Xem Nhiều 6/2023 #️ Vị Trí Tiêm Dưới Da # Top 15 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Vị Trí Tiêm Dưới Da # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vị Trí Tiêm Dưới Da mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiêm dưới da (SC – Subcutaneous Injection) là kỹ thuật đưa một lượng dung dịch thuốc vào mô liên kết lỏng lẻo dưới da (lớp mỡ). Đây là kỹ thuật tiêm đưa đến hiệu quả cao trong việc tiêm vacxin và thuốc mong muốn hấp thụ chậm cũng như kéo dài thời gian tác dung của thuốc như insulin, morphine, diacetylmorphine và goserelin. Vì vậy, tiêm dưới da sẽ được sử dụng khi gây tê, chủng ngừa và điều trị toàn thân.

2. Chuẩn bị cho việc tiêm dưới da

Bơm tiên loại 2ml và 5ml vô khuẩn

Kim tiêm dài 20mm – 30mm với đầu vát dài hơn tiêm trong da.

Hộp gòn khô

Hộp gòn có cồn 70 độ

Găng tay sạch, băng keo

Thuốc tiêm

Dung dịch sát trùng, cồn 70 độ

Đối với tiêm dưới da, tất cả các vùng trên cơ thể nếu không quá nhạy cảm và không có nhiều cơ đều có thể áp dụng. Tuy nhiên những vùng thường được lựa chọn để tiêm dưới da đó là mặt ngoài cánh tay, cơ tam đầu cánh tay, mặt trước ngoài đùi, bả vai,…Những vị trí này đều là những vị trí ít cọ xát. Đồng thời đây cũng là nơi không gây lở loét và để lại sẹo trên da sau khi tiêm.

Sát khuẩn vị trí tiêm bằng cồn 70 độ từ trong ra ngoài.

Y tá/Điều dưỡng viên sát khuẩn tay bằng cồn 70 độ (chấm cồn vào các đầu ngón tay).

Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ véo vùng da cần tiêm ở bệnh nhân lên.

Tay còn lại cầm tiêm để ngửa mũi vát của kim lên trên, chếch với mặt da 30 – 45 độ, đâm kim nhanh qua da vào mô liên kết dưới da. Khi có cảm giác là kim đã vào thì bỏ tay đang giữ da và xoay nhẹ bơm tiêm vài lần, kiểm tra xem có máu ra không.

Nếu không có máu, bơm thuốc từ từ vào cơ thể bệnh nhân. Nếu có máu ra theo, từ từ rút bơm kim ra hoặc đâm sâu thêm vào đến khi không có máu ra nữa thì bắt đầu bơm thuốc.

Khi đã bơm hết thuốc, một tay kéo chếch căng da chỗ tiêm để thuốc không thoát ra theo mũi kim. Tay cầm bơm nhẹ nhàng rút kim ra nhanh, dùng bông tẩm cồn sát khuẩn nhẹ lên chỗ tiêm.

Đỡ bệnh nhân nằm lại tư thế thoải mái.

4. Phát hiện và xử trí tai biến của tiêm dưới da

Tai biến do vô khuẩn không tốt

Khi tiêm dưới da, nếu điều dưỡng viên thực hiện không đúng hoặc không đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn trước, trong và sau khi tiêm thì có thể sẽ dẫn tới tình trạng nhiễm khuẩn cho bệnh nhân. Những tai biến thường gặp khi vô khuẩn không tốt tiêm dưới da.

Chỗ tiêm ửng đỏ, đau, nóng, sưng và có thể gây ra sốt toàn thân. Khi gặp tình trạng này, điều dưỡng viên nên chườm nóng hoặc chích áp xe nếu áp xe đã mềm và mủ rõ. Bên cạnh đó, có thể dùng kháng sinh trong trường hợp thuốc tiêm không phải là thuốc kháng sinh

Việc vô khuẩn không tốt có thể khiến người bệnh bị lây nhiễm các bệnh nguy hiểm, trong đó bệnh viêm gan virus. Nếu gặp tai biến này, một thời gian sau khi tiêm, bệnh nhân có triệu chứng vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu và thường xuyên chán ăn, mệt mỏi.

Tai biến do tiêm không đúng kỹ thuật

Tình trạng này có thể xảy ra nếu tiêm không đúng kỹ thuật hoặc do bệnh nhân giãy dụa mạnh. Bởi vậy, khi tiêm dưới da, điều dưỡng viên không nên tiêm ngập đốc kim để có thể dễ dàng rút kim ra khi gãy.

Nếu điều dưỡng viên bơm thuốc quá nhanh hoặc bệnh nhân quá sợ hãi, lo lắng thì phản ứng sốc có thể xảy ra. Để phòng tránh điều này, điều dưỡng viên nên thực hiện nguyên tắc 2 nhanh 1 chậm. Hay chính là đâm kim và rút kim nhanh, bơm thuốc chậm khi tiêm. Bên cạnh đó, trước khi tiêm nên trò chuyện, làm công tác tư tưởng tốt để bệnh nhân yên tâm hơn.

Nên làm công tác tư tưởng tốt để bệnh nhân yên tâm

Tình trạng sốc phản vệ có thể xảy ra nếu cơ thể bệnh nhân dị ưng với thuốc hoặc do bơm thuốc quá nhanh. Bệnh nhân sẽ xuất hiện tình trạng hốt hoàng, nổi mẩn ngứa, mề đay, khó thở, tụt huyết áp. Lúc này cần thực hiện các biện pháp cấp cứu kịp thời bằng cách xử trí theo phác độ chống sốc phản vệ và nhanh chóng báo cho bác sĩ điều trị. Để ngăn chặn tình trạng này xảy ra, điều dưỡng viên nên lưu ý về tiểu sử dị ứng của bệnh nhân. Đồng thời điều dưỡng viên nên trấn án bệnh nhân và thực hiện đúng nguyên tắc tiêm.

Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp bạn nắm rõ cách tiêm cũng như hiểu hơn về kỹ thuật tiêm dưới da cũng như cách xử trí biến chứng của nó. Các điều dưỡng viên khi thực hiện kỹ thuật này phải làm theo đúng quy trình, hạn chế tuyệt đối các biến chứng có thể xảy ra ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

hình ảnh vị trí tiêm dưới da

tiêm dưới da sai vị trí

tiêm dưới da sc

kỹ thuật tiêm insulin dưới da

kỹ thuật tiêm dưới da mặt

ưu nhược điểm của tiêm dưới da

tiêm dưới da intramuscular injection

Rạn Da Tuổi Dậy Thì Thường Xuất Hiện Ở Vị Trí Nào Trên Cơ Thể

Rạn da tuổi dậy thì thường xuất hiện ở đâu trên cơ thể? Những vết rạn xấu xí có biến mất khi trưởng thành? Làm thế nào để những vết rạn này mờ đi?

Rạn da có thể gặp trong nhiều tình trạng sinh lý bình thường như dậy thì, mang thai, tăng hoặc giảm cân nhanh, béo phì hoặc cũng có thể trong bệnh lý như hội chứng Cushing hoặc do sử dụng thuốc Corticoid bôi hoặc uống kéo dài.

2. Rạn da tuổi dậy thì thường gặp ở những vị trị nào?

Ở tuổi dậy thì rạn da thường xuất hiện ở vùng tăng kích thước nhanh. Ở nữ, vị trí thường gặp nhất là đùi, mông, ngực. Nam rạn da thường ở vai, đùi, vùng thắt lưng.

3. Dấu hiệu bị rạn da ở tuổi dậy thì

Khi bước vào độ tuổi dậy thì, trọng lượng và chiều cao cơ thể tăng trưởng nhanh chóng, làm cho da không kịp thích nghi với sự thay đổi đột ngột này, da bị kéo căng quá mức, khiến các sợi collagen và elastine tạo nên hình thái da trong cấu trúc bị đứt gãy, dẫn đến hình thành các vết rạn.

Điều này có thể khiến các cô, cậu bé đang tuổi ăn, tuổi lớn tỏ ra hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia đây là hiện tượng vô cùng bình thường. Bất kể bạn là ai, bạn ở lứa tuổi nào, nếu cân nặng của bạn tăng quá nhanh trong thời gian ngắn, rạn da sẽ tự động tìm đến bạn.

Thường các vết rạn này sẽ xuất hiện phổ biến ở những vùng da như bụng, đùi, mông, ngực, bắp tay, bắp chân,… một số biểu hiện rạn da ở tuổi dậy thì thường thấy như:

Thời kỳ đầu, rạn da được biểu hiện bằng những vệt hồng, hay rạn da màu tím nhưng không gây đau, có cảm giác hơi ngứa.

Đến thời kỳ thứ 2, những vệt này sẽ chuyển sang màu trắng kèm theo đường rãnh lõm.

Vết rạn loang lổ làm cho da trở nên sần sùi, yếu ớt, không đều màu da, mất thẩm mỹ.

Vết rạn da do dùng corticoid đường toàn thân và hội chứng Cushing thường lớn hơn và phân bố rộng hơn. Rạn da ở nếp gấp thường do sử dụng corticoid bôi.

4. Nguyên nhân gây rạn da ở tuổi dậy thì

Tuổi dậy thì với nhiều sự thay đổi trong cơ thể nên trở thành đối tượng “quen mặt” của căn bệnh rạn da. Có khá nhiều nguyên nhân gây ra bệnh rạn da ở tuổi dậy thì, cụ thể:

Trọng lượng hay chiều cao tăng trưởng quá nhanh là tác nhân thường thấy khiến rạn da xuất hiện ở tuổi dậy thì.

Người có làn da khô: Làn da khô thiếu nước dễ bị đứt gãy bó sợi collagen hơn làn da bình thường cho nên nguy cơ hình thành rạn da sẽ cao hơn người khác.

Do nội tiết tuổi dậy thì: Một số loại hormon được sản sinh trong giai đoạn dậy thì sẽ hạn chế tính đàn hồi và khiến da dễ bị rạn da.

Di truyền: Như hội chứng marfan, hội chứng cushing

Sử dụng thuốc: Sử dụng thuốc chứa chất corticoid cũng là nguyên nhân dẫn đến rạn da ở tuổi dậy thì.

5. Cách điều trị rạn da ở tuổi dậy thì

Dù không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng rạn da ở tuổi dậy thì dễ gây ảnh hưởng đến tâm lý. Nhất là các bạn nữ sẽ cảm thấy tự ti, khó chịu khi những vùng da rạn như tay chân khiến các bạn không thể mặc váy ngắn, áo croptop,… việc điều trị rạn da ở tuổi dậy thì là hoàn toàn có thể vì có rất nhiều giải pháp.

5.1. Chữa rạn da ở tuổi dậy thì bằng phương pháp tự nhiên

Trị rạn da bằng phương pháp tự nhiên luôn được nhiều bạn gái ưa chuộng, bởi nguồn nguyên liệu dễ tìm kiếm, dễ thực hiện và an toàn lành tính. Một số nguyên liệu tự nhiên thường được sử dụng như dầu dừa, dầu oliu, nha đam, chanh, nghệ tươi, lòng trắng trứng gà,..

Nguyên liệu: vài giọt chanh, 1 lòng trắng trứng gà

Cách thực hiện: Trộn hỗn hợp lòng trắng trứng gà và vài giọt chanh rồi thoa lên vùng da bị rạn. Kết hợp với massage nhẹ nhàng trong 20 phút để dưỡng chất thấm đều vào da.

Nguyên liệu: 1 lá nha đam

Cách thực hiện: Lấy gel của lá nha đam rồi thoa lên vùng bị rạn da mỗi ngày 2 lần. Thực hiện thường xuyên để cảm nhận được sự thay đổi.

Lưu ý: Phương pháp tự nhiên sẽ có hiệu quả với vết rạn mới, tình trạng rạn còn nhẹ và bạn cần kiên trì thực hiện.

1 kg dừa đem nhào với 400ml, sau đó vắt lọc lấy nước cốt, bỏ bã, đem đun nhỏ lửa. Khi nào thấy lớp dầu nổi lên trên có màu vàng nhạt là hoàn thành. Dầu dừa đem trữ trong lọ thủy tinh để dùng dần.

Dầu dừa có tác dụng chống rạn da, dùng được cả với phụ nữ mang thai. Khi có dấu hiệu rạn da, bạn có thể sử dụng dầu dừa để bôi hàng ngày.

Dầu olive có thể dễ dàng mua tại siêu thị. Bạn sử dụng một lượng dầu nhỏ xoa đều vòng tròn lên vùng da rạn. Bạn cũng có thể đắp mặt nạ olive và cafe đắp lên vùng da rạn 1 lần/tuần. Hỗn hợp mặt nạ này còn có tác dụng tẩy da chết rất tốt.

Sữa tươi giúp phục hồi và ngăn ngừa sự phát triển của vùng da rạn. Mát xa thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy vết rạn mờ hẳn đi, và đặc biệt là làn da trở nên sáng hồng.

Khoai tây có chứa nhiều vitamin C giúp làm trắng và phục hồi vùng da hỏng hóc. Khoai chín nghiền nát rồi đem trộn với 1 chút cốt chanh đắp lên da rạn rồi rửa sạch lại với nước.

Bột nghệ được sử dụng nhiều trong làm đẹp, đặc biệt là trị thâm. Bạn lấy 1 thìa bột nghệ và 1 hộp sữa chua, trộn đều bôi lên vùng da rạn. Sau đó, rửa lại bằng nước sạch.

Chuối có tác dụng phòng chống lão hóa, nên nếu sử dụng loại mặt nạ đều đặn sẽ giúp các vết rạn da mờ dần.

Mặt nạ trái bơ kết hợp dầu olive và vitamin E sẽ giúp cung cấp dưỡng chất làm phục hồi da nhanh chóng. Hỗn hợp này có tác dụng hiệu quả đối phó với làn da rạn nứt quá nhiều.

5.2. Phương pháp thẩm mỹ công nghệ để điều trị rạn da do dậy thì

Một trong những giải pháp được những chị em có vết rạn sâu, rạn da do di truyền hay nội tiết tố ưa chuộng đó là thẩm mỹ công nghệ. Những phương pháp thẩm mỹ này thường cho hiệu quả nhanh chóng hơn giải pháp tự nhiên .

Hiện nay, để điều trị rạn da có nhiều cách như laser, lăn kim, PRP,… Các phương pháp này sẽ giúp thúc đẩy quá trình tái tạo da, phục hồi tế bào da tổn thương, kích thích sản sinh collagen lấp đầy rãnh rạn, loại bỏ hoàn toàn những vùng da bị rạn nứt.

Cách trị rạn da tuổi dậy thì được đánh giá cao hiện nay là sử dụng laser, lastin, lăn kim và siêu vi điểm prp, mang lại hiệu quả nhanh nhất. Phác đồ điều trị rạn bao nhiêu lần sẽ tùy thuộc vào tình trạng rạn da của mỗi người. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng của mỗi người để chỉ định phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Lưu ý: Mặc dù cho kết quả nhanh chóng nhưng chi phí của phương pháp trị rạn da ở tuổi dậy thì này rất cao, có thể gây đau đớn và phản ứng phụ có thể làm tổn thương da. Vì vậy các bạn cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi điều trị, tránh các trường hợp không mong muốn xảy ra.

5.3. Hiệu quả của dùng thuốc dự phòng rạn da tuổi dậy thì

Những trường hợp do sinh lý, có thể dự phòng rạn da bằng một vài thuốc:

Trofolastin có chứa centalla asiatica, tocopherol, collagen – elastin hydrolysates, bôi ngày 1 lần vào các vùng da dễ bị rạn như bụng, quanh vú, mông, đùi ở 41 phụ nữ mang thai (bôi từ tuần thứ 12 cho tới lúc sinh), 39 phụ nữ mang thai còn lại bôi giả dược. Kết quả có 56% nhóm giả dược bị rạn da so với 34% của nhóm bôi thuốc.

Alphastria thành phần chứa hyaluronic acid cũng chỉ ra hiệu quả dự phòng rạn da ở phụ nữ (10% xuất hiện rạn da so với 70% ở nhóm dùng giả dược).

Một số thuốc bôi có thành phần dưỡng ẩm khác cũng có hiệu quả ít nhiều trong dự phòng rạn da.

6. Biện pháp phòng ngừa rạn da ở tuổi dậy thì

Để thoát khỏi nỗi ám ảnh mang tên rạn da tuổi dậy thì thì các bạn nữ giai đoạn này nên có biện pháp để phòng ngừa. Đa số những nguyên tắc này đều rất dễ dàng nhưng lại thường bị bỏ qua, không được quan tâm đến.

Sự thay đổi cân nặng hoặc chiều cao đột ngột là một trong những nguyên nhân gây ra rạn da. Chính vì vậy để tránh sự xuất hiện của những “kẻ đáng ghét” này thì bạn nên chú ý đến cân nặng của mình, đừng để tăng cân quá nhiều.

Nguy cơ bị rạn da sẽ cao hơn nếu như cơ thể thiếu những dưỡng chất như vitamin a , c, e, d proten, kẽm. Chính vì vậy việc bổ sung những dưỡng chất này thông qua các loại thực phẩm như trứng, đu đủ, cà rốt,…là điều cần thiết. Hơn nữa uống đủ 2 – 2.5 lít nước mỗi ngày giúp tăng độ ẩm và đàn hồi cho da

Giúp cơ thể săn chắc bằng chế độ tập luyện hợp lý cũng là gợi ý hay để ngăn ngừa rạn da.

Ngoài ra, bạn cần hạn chế những bộ quần áo làm bằng chất liệu ni lông. Bởi chất liệu này sẽ ức chế quá trình hô hấp của tế bào và tăng nguy cơ bị rạn da.

Bài chia sẻ trên là một số thông tin hữu ích về rạn da như: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị, phòng ngừa rạn da ở tuổi dậy thì. Mong rằng với những thông tin này của Vietskin các cô gái có thể thoát khỏi căn bệnh rạn da đáng ghét!

Mang Bầu Bao Nhiêu Tuần Thì Thai Máy, Thai Máy Ở Vị Trí Nào?

Thai máy là 1 hiện tượng bất kỳ chị em nào cũng gặp trong quá trình mang thai, vì thế theo dõi theo máy là việc bạn nên quan tâm để nắm rõ tình hình phát triển của con trong bụng mẹ. Tuy nhiên, bạn đã biết mang bầu bao nhiêu tuần thì thai máy và thai máy ở vị trí nào chưa? Câu trả lời sẽ được Happy Family cung câp cho bạn trong bài viết này.

Thai máy là gì?

Thai máy là 1 khái niệm dùng để chỉ cử động của thai nhi khi mẹ đang mang bầu. Những hành động bé thường làm trong giai đoạn thai kỳ là: huýt tay, lộn vòng, đá chân hay những cú đạp của em bé.

Thời điểm thai máy tùy vào mỗi chị em sẽ có sự khác nhau và có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự vận động của thai máy. Càng vào cuối giai đoạn mang thai và sắp sinh thì thai nhi sẽ ngày một hoạt động nhiều và mạnh hơn.

Hiện tượng thai máy diễn ra thường xuyên và đều đặn sẽ cho biết rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh và bình thường, mẹ không nên quá lo lắng.

Thai máy còn là cách thai nhi phản ứng lại với những yếu tố tác động từ bên ngoài như âm thanh, ánh sáng hoặc tiếng ồn, nếu trong khi mẹ ăn mà có tiếng nhai lớn thì cũng có thể làm cho bé cử động nhiều hơn.

Bao nhiều tuần thì thai máy? Thai được bao nhiêu tuần thì đạp?

Theo dõi thai máy từ tuần bao nhiêu? Khi mang bầu được 8 tuần tuổi bạn có thể thao dõi để cảm nhận thai máy lần đầu ở bé. Tuy nhiên, sẽ có một số ít người là cảm nhận được vì những cử động của thai nhi trong giai đoạn này là rất nhỏ.

Khi em bé được 4 tháng tuổi, tức là thai nhi được 15 – 16 tuần tuổi bạn sẽ cảm nhận được thai máy dễ dàng hơn.

Khi mẹ bầu mang thai được 30 – 38 tuần, tần suất thai máy sẽ đạt đỉnh và mẹ sẽ cảm nhận được cử động khoảng 130 lần mỗi ngày. Số lần diễn ra thai máy và cường độ thai máy hầu hết sẽ diễn ra theo quy luật nhất định.

Theo quy luật thai máy thì bé sẽ cử động ít vào lúc sáng sớm và hoạt động nhiều hơn vào lúc chiều tối. Chính nhờ sự hoạt động của con theo chu kỳ này mà mẹ có thể theo dõi tình trạng phát triển của thai nhi.

Khi thai máy xuất hiện với số lần thấp hơn bình thường thì điều này có thể do con bạn đang thiếu lượng oxy. Trường hợp này có thể xảy ra khi nhau thai bị lão hóa và nếu không phát hiện được kịp thời, thai nhi có thể bị chết lưu.

Do đó, mẹ cần phải theo dõi hoạt động của thai nhi và đếm số lần thai máy theo từng giai đoạn, nhất là từ tháng thứ 7 mang thai trở đi.

Nhận biết thai máy như thế nào?

Khi thai nhi nằm trong bụng mẹ, bé sẽ có 4 tráng thai bao gồm: tĩnh lặng, cử động thường xuyên, cử động mắt liên tục và cử động thai đơn độc.

Trong 4 trường hợp này thì tĩnh lặng với cử động thường xuyên là hay xảy ra nhất. Khi em bé cử động thường xuyên thì bạn có thể cảm nhận là đang thai máy rõ nhất.

Thai nhi đạp nhiều vào lúc ban đêm

Thai nhi khi nằm trong bụng mẹ sẽ có lúc ngủ, có lúc tỉnh táo nhưng bé sẽ đạp nhiều vào ban đêm hơn. Em bé trong bụng sẽ có xu hướng cử động nhiều nhất trong khoảng 21h tối – 1h sáng hôm sau hoặc cử động nhiều ngay khi mẹ vừa ăn xong.

Sự thay đổi lượng đường trong máu của mẹ sẽ làm tăng tần suất hoạt động của em bé trong bụng mẹ. Tư thế ngủ của mẹ bầu cũng ảnh hưởng đến số tần suất thai máy của bé.

Thai máy ở vị trí nào?

Khi mẹ bầu nằm nghiêng qua 1 bên là lúc bé có được tư thế yêu thích và sẽ thai máy nhiều hơn. Khi nằm nghiêng, thai nhi sẽ được cung cấp máu nhiều hơn bình thường sẽ có nhiều oxy để tăng hoạt động thai máy.

Các vị trí đạp hoặc đá chân của em bé có thể xuất hiện bất cứ đâu trong bụng mẹ và còn có thể lộn nữa. Nhưng những vị trí của thai máy hoạt động nhiều nhất là bụng dưới và bụng bên trái.

Thai máy phần bụng dưới

Nếu thai nhi đạp nhiều ở phần bụng dưới, bạn không nên quá lo lắng vì chúng sẽ xuất hiện trong một số trường hợp sau:

Mẹ ăn no: đa phần thai máy sẽ xuất hiện thai dạ dày của mẹ được nạp nhiều thức ăn. Nguyên nhân là sau khi mẹ ăn bé đã được bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng hỗ trợ cho hoạt động thai máy.

Môi trường bên ngoài ồn ào: khi mẹ di chuyển ở ngoài đường hoặc nói chuyên nơi đông người thì những âm thanh quá lớn sẽ làm cho bé khó chịu và muốn ra ngoài để hòa nhập cũng những âm thanh vui tươi đó.

Tư thế nằm của mẹ bầu: khi mẹ nằm nghiêng sang bên trái thì bé sẽ hoạt động nhiều hơn do được bổ sung chất dinh lượng, tăng lượng máu và lượng oxy

Thai máy ở bên trái

Trong những tháng cuối của thai kỳ kích thước của bé sẽ lớn hơn và không gian trong bụng của mẹ không còn đủ rộng rãi để bé có thể thoải mái hoạt động, bé sẽ ổn định vị tri của mình bằng cách quay đầu ra cổ tử cung của mẹ.

Khi quay đầu hướng vê phía tử cung, mông của bé sẽ nằm ở đáy tử cung còn phần lưng sẽ quay qua bên phải hoặc bên trái tử cung. Nếu phần lưng quay qua bên phải thì chân tay của bé sẽ quay qua bên trái.

Để an toàn hơn thì bạn hãy nên đi khám bác sĩ định kỳ thường xuyên để biết tình trạng của thai nhi và các nguy cơ có thể xảy đến với bé như: dây rốn ngắn, dây rốn quấn quanh cổ bé, túi ối méo,…

Cách theo dõi thai máy hiệu quả cho mẹ

Nhịp sinh học của thai nhi sẽ quyết định tần suất thai máy là bao nhiêu và thai máy ở tuần thứ bao nhiêu. Theo các chuyên gia bác sĩ thì sẽ không có tiêu chuẩn nào để chẩn đoán tình trạng thai máy bình thường hay bất thường.

Tuy nhiên, có 1 quy luật nhất định là khi thai nhi càng lớn sẽ cử động càng nhiều. Vào 2 tháng cuối thai kỳ, mẹ nên theo dõi hoạt động thai máy của bé để kiểm tra sức khỏe của con và có hành động điều chỉnh cho phù hợp.

Khi thức thì bé sẽ hoạt động tối thiểu khoảng 3 – 4 lần, nếu thấp hơn mức này, thai nhi có thể đang ngủ hoặc gặp tình trạng bất thường nào đó. Vậy nếu thai cử động nhiều khoảng 20 lần 1 giờ thì sao?

Rất có thể bé đang bị stress do cảm xúc của mẹ tác động sang, lúc này mẹ nên bình tĩnh và nghỉ ngơi để có thể nhanh chóng lấy lại tâm lý tốt. Nếu tình trạng vẫn không được cải thiện thì mẹ hãy đến bác sĩ ngay để được thăm khám.

Cách theo dõi thai máy: vào những giờ cố định trong 4 buổi sáng, trưa, chiều, tối bạn hãy tranh thủ đếm số lần thai cử động. Nếu bận thì vài ngày bạn có thể kiểm tra 1 lần:

Thời gian kiểm tra thai máy mỗi lần khoảng 30 phút như sau:

Nếu em bé khỏe mạnh sẽ có tần suất thai máy khoảng 4 lần cử động/30 phút. Mỗi ngày bé thường hoạt động như vậy khoảng 3 lần.

Nếu thai máy hoạt động ít hơn 4 lần thì bạn hãy tiếp tục theo dõi trong 2 – 4h tiếp theo để biết chi tiết hơn. Lúc sau nếu bé vẫn cử động 4 lần/giờ tức là tình trạng vẫn ổn.

Trong 4 giờ xuất hiện hơn 10 lần thai máy, nếu tần suất như vậy mà hoạt động 1 ngày 3 cử thì cũng ổn.

Nếu trong 4 giờ mà số lần thai máy xuất hiện dưới 10 lần hoặc quá ít thì bạn hãy mang đi khám ngay để bác sĩ theo dõi và chẩn đoán.

Thai Máy Là Gì? Bao Nhiêu Tuần Thì Thai Máy? Thai Máy Ở Vị Trí Nào?

❤️Thai máy là gì?

Thai máy một thuật ngữ dùng để chỉ những cử động của thai nhi khi còn nằm trong bụng mẹ. Đó có thể là những hoạt động như: huýt tay, lộn vòng, đá chân hay đạp chân của em bé.

Thai máy ở mỗi người mẹ là không giống nhau, thời điểm thai máy cũng khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, vào những tháng cuối thai kỳ, thai máy sẽ sẽ diễn ra mạnh mẽ với tần suất nhiều hơn.

Thai biết máy, biết đạp và chuyển động trong bụng mẹ là dấu hiệu cho thấy em bé đang phát triển khoẻ mạnh và bình thường, các mẹ đừng nên quá lo lắng.

Các mẹ biết không, thai máy còn là cách mà em bé phản ứng lại với những tác động từ bên ngoài như: ánh sáng, tiếng ồn hay thậm chí là các loại thực phẩm mà mẹ bầu đang tiêu thụ.

Bao nhiêu tuần thì thai máy?

Khi thai nhi được 8 tuần tuổi, bé đã bắt đầu biết cử động. Tuy nhiên, những cử động này quá nhẹ do bé còn quá nhỏ, vì vậy rất khó để mẹ có thể cảm nhận được.

Chỉ khi bé con được 4 tháng tuổi, tức là vào khoảng tuần 15-16, cảm nhận về cử động của thai nhi, hay còn gọi là thai máy, sẽ rõ ràng hơn.

Khi mẹ mang bầu được 30-38 tuần, thai máy đạt đỉnh, mẹ sẽ cảm nhận cử động của con khoảng 130 lần mỗi ngày. Số lần và cường độ thai máy thông thường diễn ra theo quy luật nhất định.

Theo đó, bé cử động ít hơn và sáng sớm, nhưng lại nhiều hơn về chiều tối. Chính nhờ cử động thai máy, mẹ sẽ nắm được tình hình sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Khi thai máy bất thường, tức là ít đi, là tín hiệu của tình trạng bé con đang thiếu một lượng lớn ô-xy. Trường hợp này thường xảy ra do nhau thai bị lão hóa, nếu không phát hiện kịp thời, thai rất dễ bị chết lưu.

Do đó, mẹ bầu cần biết cách theo dõi bé bao nhiêu tuần thì thai máy, đếm số lần thai máy, nhất là sau khi thai nhi bước sang tháng thứ 7.

Nhận biết thai máy vào thời điểm nào?

Thai nhi trong bụng mẹ thường ở 4 trạng thái: 1 là trạng thái tĩnh lặng, 2 là trạng thái cử động thường xuyên, 3 là trạng thái cử động mắt liên tục và 4 là cử động thai đơn độc.

Trong 4 trạng thái này em bé thường ở trạng thái 1 và 2. Khi em bé ở trạng thái 2 mẹ bầu sẽ cảm nhận được chuyển động của em bé một cách rõ ràng nhất.

Thai giáo để cùng cảm nhận thai máy

Thai giáo là gì? Thai giáo tối ưu theo từng ngày mang thai cùng Mamibabi

Bạn đang xem bài viết Vị Trí Tiêm Dưới Da trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!