Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Sữa Bị Sôi Bụng Thì Phải Làm Sao Đây? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong sữa có đường lactose, nếu ruột non của bạn không có men latase để “cắt” lactose thành đường glucose thì ruột lập tức có phản ứng theo kiểu “đánh đuổi” kẻ lạ ra khỏi lãnh địa của mình: bụng sôi ọc ọc, đau quặn và đi cầu ra hết. Còn lý do thứ hai là từ nhỏ bạn không được uống sữa, nay vì suy dinh dưỡng nên bắt đầu “nạp” sữa vào trong khi dây chuyền chuyển hóa đường lactose để lâu quá đã bị gỉ sét, không vận hành được. Lý do thứ ba là theo Đông y, hệ thống tỳ vị của bạn bị suy giảm, không có khả năng tiếp nhận, tiêu hóa thực phẩm. Nếu vì lý do này thì uống thuốc Đông y kiện tỳ vị sẽ ổn ngay. Còn một lý do nữa là có thể bạn có bệnh ở dạ dày hoặc ruột, nếu vì lý donày bạn phải đi nội soi tìm ra nguyên nhân mới mong chữa trị triệt để được. Chẳng hạn bị viêm dạ dày cấp, viêm tá tràng cũng gây phản ứng với sữa kiểu này. Đó là chưa kể chất lượng sữa trên thị trường của ta đang có vấn đề (melamin, hàm lượng protein thấp…) Sau khi đã loại các nguyên nhân rồi mà uống sữa vẫn bị đau bụng thì còn một cách là bạn làm sữa chua mà ăn. Cùng khối lượng định uống bạn mua một hũ sữa chua Vinamilk gầy men, biến chúng thành sữa chua. Các men trong sữa chua đã biến chúng thành dạng dễ tiêu hóa rồi. Nếu cơ thể bạn vẫn chưa chịu dung nạp vì thể tạng bạn “hàn” thì bạn nên uống thêm mỗi ngày 1 ly nước gừng dưới dạng trà gừng hay nấu nước gừng làm cho toàn thân ấm rồi hãy uống sữa.
Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng Phải Làm Sao ?
Nguyên nhân trẻ bị sôi bụng và thường ọc sữa
Theo thống kê cho thấy khoảng 30% trẻ sơ sinh khi sinh ra đều mắc phải chứng sôi bụng, đầy hơi, chướng bụng. Sôi bụng thường gặp ở trẻ từ 3 đến 18 tuần tuổi, trẻ còn nhỏ sức khỏe yếu vì thế khiến các mẹ cảm thấy lo lắng và chưa biết phải làm như thế nào.
Nguyên nhân chính khiến trẻ bị sôi bụng chính là nguồn dinh dưỡng của trẻ. Các bà mẹ cho trẻ bú sữa bình quá sớm làm cho trẻ chưa thích nghi được mùi vị của sữa ngoài, đồng thời mẹ chưa đảm bảo cho trẻ uống đúng cách, chưa vệ sinh bình bú sạch sẽ và cách pha chế sữa không hợp lí khiến trẻ bị nuốt không khí nhiều.
Khi trẻ sơ sinh bị đau bụng thường có những dấu hiệu như khóc nhiều, quậy phá và ít thèm bú sữa mẹ. Nếu bú nhiều trẻ thì bị ọc sữa ra lại. Bé hay quấy khóc ban đêm nhiều hơn, chính điều này đã khiến các bà mẹ lo lắng về sức khỏe của trẻ. Nhưng mẹ đừng quá lo lắng, bài viết sẽ mang đến cho bạn cách chữa bé bị sôi bụng giúp mẹ giải bớt nỗi lo cũng như bảo vệ sức khỏe cho bé.
Cách chữa trị khi trẻ sơ sinh bị sôi bụng
Nếu bố mẹ phát hiện trẻ có những dấu hiệu thường xuyên bỏ bú, bú hay bị ọc sữa, khóc quậy phá nhiều thì cần đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra và xác định rõ nguyên nhân để có cách chữa trị hợp lí. Lưu ý, các mẹ không nên tự ý cho trẻ dùng bất cứ loại thuốc hay bài thuốc dân gian nào mà chưa được sự hướng dẫn của bác sĩ. Để giúp chữa trị trẻ khi bị sôi bụng các bà mẹ có thể dùng phương pháp sau:
1. Massage bụng cho trẻ
Massage có tác dụng rất tốt đến sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ sơ sinh, đặc biệt khi bị sôi bụng massage sẽ giúp trẻ cảm thấy thích thú và dễ chịu hơn. Sau khi cho trẻ bú khoảng 30 phút mẹ dùng tay xoa nhẹ nhàng vùng bụng của trẻ theo kim đồng hồ giúp hơi bụng trẻ dễ thoát ra rất tốt cho đường tiêu hóa. Đồng thời, massage nhẹ sóng lưng của trẻ, các ngón tay, ngón chân trẻ để máu trong cơ thể được lưu thông dễ dàng, giảm được cơn đau bụng và mang đến cho trẻ giấc ngủ sâu, ngon hơn.
2. Kiểm tra lại cách pha sữa
Trẻ sơ sinh rất yếu nên mẹ cần chăm sóc kĩ càng và chú trọng đảm bảo vệ sinh cho trẻ, đặc biệt là trong việc pha sữa cho trẻ bú. Cần pha sữa đúng cách, tránh để lượng khí trong bình sữa hay các bong bóng khí khi lắc bình sữa, đây là nguyên nhân khiến trẻ mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Đồng thời, vệ sinh nấm vú, bình sữa cho trẻ trước và sau khi bú sạch sẽ, cất nơi khô ráo, thoáng. Ngoài ra, chế độ ăn uống của mẹ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ, chính vì thế mẹ cần ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa, chủ yếu các loại rau xanh, trái cây, chất xơ, cá…
Bà Bầu Bị Sôi Bụng Có Sao Không, Làm Sao Hết?
Bác sĩ ơi cho em hỏi: Bà bầu bị sôi bụng có sao không, làm sao hết? Em đang mang thai tháng thứ 4 của thai kì. Theo em biết thì tháng thứ 4 thai cũng đã khá lớn. Mà mấy hôm nay em cứ bị sôi bụng liên tục. Đôi khi kèm theo cảm giác tức ngực và buồn nôn. Không biết bị sôi bụng như vậy có ảnh hưởng tới em bé trong bụng không? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này? Mong bác sĩ tư vấn cho em càng sớm càng tốt! Cám ơn bác sĩ! (Phương Lan – Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai)
Bà bầu bị soi bụng có sao không?
Chào chị! Sôi bụng là tình trạng thường hay gặp ở các mẹ bầu. Hiện tượng này thường hay xuất hiện ở vi trí gần em bé. Vì vậy các mẹ bầu thường hay lo lắng và sợ hãi. Tuy nhiên sôi bụng ở các mẹ bầu là tình trạng không có gì đáng lo ngại. Vậy nên các mẹ bầu không nên quá lo sợ, nên bình tĩnh và tìm cách giải quyết.
Hiện tượng sôi bụng ở mẹ bầu có thể là do một số nguyên nhân sau:
+ Cơ thể bị stress khiến mẹ bầu mắc phải chứng sôi bụng.
+ Thông thường, khi mang thai các mẹ bầu thường rất nhạy cảm. Vì vậy, có thể bị sôi bụng do nhìn thấy các món ăn hấp dẫn do phản xạ tự nhiên của bộ não.
+ Sôi bụng cũng có thể là do trong khi ăn mẹ bầu ăn quá nhanh, dẫn đến nuốt phải nhiều không khí. Đôi khi cũng do tư thế nằm ngồi không hợp lý gây ra chứng sôi bụng này.
+ Khi thay đổi chế độ ăn uống thất thường với một số thực phẩm như sữa, thức ăn nhiều chất xơ, chất đạm. Khiến cơ thể chưa thích ứng kịp gây nên chứng trào ngược dạ dày, cũng rất dễ gây nên hiện tượng sôi bụng.
Cách khắc phục chứng sôi bụng hiệu quả ở bà bầu
+ Ăn uống hợp vệ sinh bằng cách ăn chín, uống sôi. Hạn chế ăn những món ăn chế biến sẵn ở bên ngoài. Nó không chỉ gây nên chứng sôi bụng ở bà bầu mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé.
+ Tuyệt đối không được ăn những món ăn có nguy cơ nhiễm khuẩn cao như lòng lợn, tiết canh, rau sống.
+ Hạn chế những thức ăn có chứa nhiều đường, nhiều dầu mỡ, gia vị, chất béo và thực phẩm đóng hộp.
+ Đặc biệt, không được ăn những thức ăn đã bị ôi thiu, bốc mùi chua, bị ẩm mốc.
+ Các loại hoa quả bị dập nát, trái cây chua như bưởi, xoài, thơm. Các loại hạt bị biến màu cũng không hề tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu. Vì vậy, tuyệt đối không nên dùng.
+ Các loại hải sản như tôm, cua, cá, mực rất dễ gây nên tình trạng dị ứng, vậy nên các mẹ nên hạn chế sẽ tốt hơn.
+ Thực phẩm có chứa chất kích thích như rượu bia, nước chè đặc, cà phê, nước ngọt có ga nên tránh uống.
Một số thực phẩm tốt nên bổ sung khi bị sôi bụng ở bà bầu
Ngoài những lưu ý về chế ăn uống, sinh hoạt nói trên, để nhanh chóng loại bỏ được chứng sôi bụng hiệu quả các mẹ bầu nên chú ý bổ sung một số thúc phẩm tốt cho chứng sôi bụng cũng như sức khỏe mẹ và bé sau đây:
+ Nên bổ sung viên sắt trong quá trình mang thai để hạn chế chứng sôi bụng. Tốt ho sức khỏe của mẹ và bé.
+ Nên ăn nhiều sữa chua, khoai lang, khoai tây, các loại hoa quả, rau xanh. Vì những thực phẩm này giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh và dễ dàng tiêu hóa, hạn chế được chứng sôi bụng hiệu quả.
+ Nên ăn nhiều các loại ngũ cốc khô. Tuy nhiên, khi ăn mẹ bầu không nên thêm vào các gia vị như muối, mật ong.
+ Bổ sung thêm trứng vì đây là nguồn thực phẩm tốt cho đường ruột và hệ tiêu hóa.
Mẹ Bầu Phải Làm Sao Khi Uống Sữa Bầu Bị Đau Bụng, Tiêu Chảy?
1. Nguyên nhân uống sữa bầu bị đau bụng, tiêu chảy
Tâm lý lo lắng trong thời gian thai sản có thể khiến phụ nữ mang thai bị rối loạn tiêu hóa. Lúc này hệ tiêu hóa không thể tiêu hóa được sữa bầu dẫ tới đau bụng và tiêu chảy. Việc ăn uống nhiều hơn nhu cầu thực tế cơ thể mang thai cần cũng có thể gây ra hiện tượng này
Uống sữa bầu không đúng thời điểm, pha sữa bầu sai cách
Bình pha sữa không vệ sinh, khiến sữa bị nhiễm khuẩn
Uống sữa bầu không đúng liều lượng chỉ định
Bản thân cơ thể phụ nữ mang thai thiếu men tiêu hóa lactose trong sữa bầu. Trả lời thắc mắc của bạn Phương Đại trên chuyên mục Hỏi Bác sĩ về hiện tượng này, “chất lactose khi vào đến ruột sẽ tạo thành đường glucose và galactose nhờ vào một chất có tên là lactase trong thành ruột non. Khi cơ thể thiếu men lactase, lactose sẽ không được tiêu hóa, sẽ đi xuống ruột già kéo theo nước gây tiêu chảy”
Tâm lý sợ uống sữa. Nghe có vẻ rất lạ nhưng thực tế rất nhiều người có tâm lý này. Với phụ nữ mang thai sợ uống sữa, cơ thể sẽ có phản ứng lại bằng cách tiêu hóa sữa chậm hơn bình thường, axit do dạ dày tiết ra không đủ khiến cho quá trình tiêu hóa sữa bầu lâu hơn.
Hiện tượng đau bụng, tiêu chảy khi uống sữa bầu có thể do cơ thể hiếu enzym lactase
2. Cách khắc phục khi uống sữa bầu bị đau bụng, tiêu chảy
Khi hiện tượng này xảy ra, tâm lý của phụ nữ mang thai sẽ rất lo lắng sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi. Nếu gặp hiện tượng này, bạn có thể khắc phục như sau:
Uống từng ngụm nhỏ, chậm rãi để cơ thể quen và hấp thu được. Không nên uống ực 1 ngụm lớn hết cốc sữa luôn, cơ thể sẽ không kịp thích ứng và hấp thụ, gây đau bụng và tiêu chảy
Nếu sữa bị vón cục, khi pha nên điều chỉnh lượng nước nhiều hơn 1 chút. Việc cho nhiều nước cũng sẽ giúp bạn uống sữa đỡ bị ngấy hơn – đặc biệt hữu ích với những trường hợp sợ uống sữa
Nếu tình trạng đau bụng, đi ngoài sau nhiều lần uống sữa vẫn không giảm, có thể giảm lượng sữa đi. Sau khi cơ thể ổn định, không còn đau bụng, đi ngoài khi uống sữa bầu thì tăng dần lượng sữa tới mức chỉ định
Bổ sung men vi sinh, đặc biệt là men lactase
Ăn sữa chua để bổ sung các men vi sinh cần thiết
Bổ sung men tiêu hóa bằng sữa chua
Trên thực tế, bạn cũng không nên lạm dụng sữa bầu trong việc cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi và cơ thể do các loại sữa bầu trên thị trường đa số sản xuất công nghiệp, có thể chứa các men, hóa chất ảnh hưởng không tốt tới thai nhi và sức khỏe bản thân. Thay vào đó, bạn nên có một chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hợp lý và nghỉ ngơi đúng cách. Nếu cần thiết phải uống sữa bầu, cũng nên áp dụng những cách làm trên để tránh hiện tượng đau bụng, đi ngoài.
Bạn đang xem bài viết Uống Sữa Bị Sôi Bụng Thì Phải Làm Sao Đây? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!