Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Quá trình mang thai là khoảnh khắc ý nghĩa nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Trong những tháng đầu, ngoài chế độ ăn uống, tập luyện sao cho hợp lý thì tư thế ngồi cũng vô cùng quan trọng. Tưởng chừng như chọn lựa tư thế ngồi là việc đơn giản, tuy nhiên, nó lại ảnh hưởng rất lớn đến sự thoải mái của mẹ bầu cũng như sức khỏe của em bé. Trong bài viết này, XHOME Eco sẽ giúp các bạn chỉ ra những tư thế ngồi dễ chịu nhất với mẹ bầu mà vẫn đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Việc chọn lựa tư thế ngồi sao cho hợp lý ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi
Trong suốt thai kỳ, chắc hẳn nhiều người đã từng than phiền về những cơn đau ở lưng, cổ và vai. Điều này là khi trong quá trình mang thai, cơ thể của người mẹ bị thay đổi quá đột ngột, không kịp thích nghi với trọng lượng ngày càng tăng. Để giảm thiểu những cơn đau do thai kỳ gây ra, mẹ bầu cần phải tìm cho mình một tư thế ngồi hợp lý nhất. Đôi khi, tư thế ngồi sai lệch cũng có thể không chỉ dẫn đến đau và khó chịu mà còn có thể gây hại cho em bé hoặc dẫn đến chấn thương. Nó còn có thể ảnh hưởng xấu đến các chức năng cơ thể như tiêu hóa và thở. Vì thế, hãy duy trì một tư thế tốt trong suốt thai kỳ để ở lưng, vai, cổ và hông có thể giảm bớt căng thẳng.
Tư thế ngồi không đúng cách sẽ dẫn đến những cơn đau ở lưng, cổ và vai
Tư thế ngồi tốt nhất cho bà bầu trong 3 tháng đầu cũng như trong suốt thai kỳ là tựa thẳng lưng vào thành ghế, bàn chân đặt thẳng trên mặt đất, đôi khi có thể thêm một chiếc gối nhỏ phía sau để tựa. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một chiếc ghế nhỏ để kê chân, giảm bớt áp lực cho phần lưng người mẹ. Với các mẹ làm việc trong môi trường văn phòng, không nên ngồi một chỗ quá lâu, sau khoảng 40-45 phút, bạn nên đứng lên đi lại xung quanh hoặc tập thể dục nhẹ nhàng để lưu thông máu huyết và hạn chế tình trạng chuột rút.
Mẹ bầu không nhất thiết lúc nào cũng phải ngồi trên ghế
Tuy nhiên, vẫn có một số tư thế ngồi cần tránh vì sự nguy hiểm của nó đối với sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi.
Ngồi xổm, ngồi vắt chéo chân: Chắc hẳn mẹ đã nghe lời nhắc nhở này rất nhiều trong thai kỳ của mình từ những người lớn trong nhà. Điều này không phải là vô lý đâu, Theo các bác sĩ, thì trong quá trình mang thai, chị em không nên ngồi xổm vì việc này sẽ khiến lưng dưới bị đặt nặng áp lực. Đồng thời, việc ngồi vắt chéo chân cũng có thể khiến tình trạng phù chân khi mang thai trở nên tồi tệ hơn. Vì ở tư thế này, lượng máu lưu thông xuống phần chi dưới bị hạn chế, gây ra dãn tĩnh mạch. Do đó, phụ nữ mang thai nên phân đều lực lên cả hai chân và ngồi thẳng lưng.
Ngồi không tựa lưng: Trong những tháng đầu, tư thế này không gây ảnh hưởng nhiều, nhưng càng về sau, khi bụng đã băt đầu to lên, nếu không có điểm tựa, lưng của mẹ sẽ phải chịu một áp lực kinh khủng khi mẹ ngồi, từ đó khiến mẹ bị đau, mỏi.
Ngồi gập người về phía trước: Tư thế ngồi này tạo áp lực lên bụng, không những khiến cho mẹ bầu thấy không thoải mái mà còn gây nguy hiểm cho thai nhi. Trong giai đoạn thai nhi đang phát triển, ngồi gập có thể khiến lồng ngực của mẹ để lại dấu tích vết vĩnh viễn trên cơ thể của bé sau này.
Ngồi ngửa, thõng vai: Tư thế ngồi này không thích hợp cho thai phụ vì nó sẽ khiến vùng lưng phía dưới của mẹ căng ra, gây đau nhức, nhất là khi bụng bắt đầu to ra.
Ngồi nửa mông: Cố gắng đặt phần mông của mình hoàn toàn vào ghế, vì khi ngồi nửa mông, mẹ sẽ gây nhiều áp lực lên cột sống và tự đặt mình vào tình trạng nguy hiểm vì mẹ có thể ngã bất cứ lúc nào.
XHOME ECO – NỘI THẤT SẠCH
Green Interior Design
Hotline: 02422155666
Trụ sở: Tòa nhà 168 Đường Láng – P Thịnh Quang – Q Đống Đa
Tag: noithatsach, quatrinhmangthai
Tư Thế Ngồi Khi Mang Thai Thế Nào Là Đúng?
Tư thế ngồi khi mang thai thế nào là đúng?
Có khá ít mẹ bầu biết được tầm quan trọng và những ảnh hưởng của tư thế ngồi tới sức khoẻ mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Ngoài chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt thì khi mang thai, mẹ bầu cũng cần đặc biệt chú ý đến cách đi đứng, tư thế ngủ sao cho đúng. Trong khi tư thế ngủ được rất nhiều mẹ bầu quan tâm thì tư thế ngồi lại không có mấy ai chú ý đến cả.
Việc ngồi đúng tư thế sẽ giúp các mẹ bầu tránh được những nhức mỏi, đau đớn trong khi việc ngồi không đúng tư thế có thể gây những nguy hại cho sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi mà nguy hiểm nhất có thể dẫn tới sảy thai. Vậy tư thế đứng, tư thế ngồi thế nào là đúng?
1. Tư thế ngồi đúng chuẩn cho mẹ bầu
Vậy tư thế ngồi cho bà bầu thế nào là chuẩn để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
1.1 Tư thế ngồi thẳng lưng
Theo khuyến cáo, tư thế ngồi chuẩn nhất khi mang thai là giữ thẳng cổ, tựa thẳng lưng vào thành ghế, người không chúi về phía trước, hai vai thả lỏng, chân tạo thành một góc vuông 90 độ so với mặt đắt và đảm bảo mông chạm vào lưng ghế. Nếu có thể mẹ có nên kê thêm một chiếc gối nhỏ phía sau nếu thấy thoải mái.
Khi ngồi, mẹ không nên quá khép chân mà nên để 2 chân mở rộng. Điều này sẽ khiến mẹ cảm thấy thoải mái hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể hơi ngả người về phía trước một chút để hạn chế tình trạng đau chân.
Mặc dù vậy, mẹ không nên ngồi một chỗ quá lâu. Sau khi ngồi 45 – 60 phút, mẹ nên đứng lên di chuyển xunh quanh để máu huyết lưu thông đồng thời giúp hạn chế tình trạng đau lưng và táo bón khi mang thai.
Thêm nữa, khi chọn ghế bầu để ngồi thì mẹ nên ưu tiên chọn loại ghế có độ cao khoảng 40cm để mẹ có thể chạm được chân xuống đất. Việc ngồi trên một chiếc ghế quá cao có thể khiến các mẹ bầu mất thăng bằng và bị ngã.
2. Tư thế ngồi khi ngồi máy tính tốt nhất
Đối với các mẹ làm việc văn phòng thường xuyên phải làm việc với máy tính trong một thời gian dài sẽ khiến huyết dịch khoang chậu bị ứ đọng. Điều này ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của mẹ và của em bé. Vậy, trong trường hợp này thì tư thế ngồi cho mẹ bầu thế nào cho đúng?
Điều bắt buộc trong tư thế ngồi của bà bầu là phải có điểm tựa để tránh mỏi lưng và giữ được thăng bằng khi ngồi. Thêm nữa, mẹ cũng cần có một chiếc gối nhỏ phía sau lưng để tựa khi cần. Ngoài ra, mẹ cũng cần chú ý đến việc nghỉ ngơi. Cứ sau 1 giờ làm việc thì mẹ nên nghỉ 10 phút hoặc thực hiện một số động tác nhẹ nhàng để các khớp xương được vận động, tránh mỏi, đau nhức.
3. Cách đứng dậy, ngồi xuống sao cho đúng?
Khi mẹ chuyển từ tư thế đứng sang tư thế ngồi thì nên chuyển trạng thái một cách từ từ, không nên chuyển trạng thái một cách quá nhanh và đột ngột. Đặc biệt, trong tam cá nguyệt thứ 3, khi ngồi xuống mẹ bầu nên sử dụng 1 tay để đỡ bụng trước rồi từ từ dựa lưng vào lưng ghế, hai chân song song với nhau.
Còn khi muốn đứng dậy, mẹ cũng không nên đứng dậy ngay, đứng đột ngột bởi việc thay đổi tư thế đột ngột có thể khiến mẹ bị chóng mặt, choáng váng hoặc khó giữ thăng bằng. Do đó, trước khi đứng dậy, mẹ nên uốn lưng hơi cong về phía trước rồi nhẹ nhàng đứng dậy. Mẹ cần di chuyển từ trong ra phía trước của ghế, duỗi thẳng 2 chân rồi dùng tay hỗ trợ và nhẹ nhàng đứng lên. Hãy nhớ luôn giữ thẳng người trong khi đứng dậy.
Không chỉ có tư thế ngồi, tư thế đứng khi mang thai cũng là một vấn đề mà mẹ bầu cần quan tâm. Cụ thể:
Đứng hai chân thẳng, hai bàn chân hơi mở để trọng tâm cơ thể rơi vào gần tâm bàn chân. Không đứng yên tại một vị trí quá lâu. Cứ vài phút thì mẹ nên đổi tư thế trước, sau của hai chân để trọng tâm rơi vào cẳng trước, chân trước thẳng. Làm như vậy sẽ giúp mẹ giảm mức độ mệt mỏi khi mang thai.
Lưu ý: Không nên đứng quá lâu vì điều này sẽ hạn chế máu lưu thông, khiến máu dồn về chân nhiều gây sưng và đau nhức. Nếu phải đứng, mẹ nên đứng 1 chân và chân còn lại đặt lên bậc hay kệ nào đó cao hơn một chút. Nếu thấy mỏi mẹ có thể đổi chân, điều này sẽ tốt hơn cho mẹ đó.
8 tư thế ngồi mẹ bầu nên tránh để không gây hại cho thai nhi
2. Tư thế ngồi không có tựa lưng
Phụ nữ khi mang thai thường bị đau lưng, việc này khiến các mẹ bầu cảm thấy vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Tuy nhiên, triệu chứng này còn tệ hại hơn nếu mẹ ngồi ở một tư thế mà không có tựa lưng sẽ tăng thêm áp lực lên lưng. Ngoài ra, việc ngồi ghế có tựa lưng đủ cao sẽ giúp mẹ tạo được điểm tựa, giữ được thăng bằng cho cơ thể khi ngồi.
Do đó, khi ngồi làm, ngồi ở quán cà phê hay ngồi ở nhà, mẹ nên chủ động để lưng được hỗ trợ giảm áp lực bằng nhiều cách, nhiều điểm tựa nhất có thể để giữ cho cột sống được thẳng. Tránh ngồi ghế đẩu hay ghế có tựa lưng thấp khi mang thai.
3. Không ngồi gập người về phía trước
4. Không ngồi bắt chéo chân
Đối với dân công sở thì đây chính là một thói quen. Tuy nhiên, khi mang thai mẹ bầu cần tránh xa tư thế ngồi này vì việc ngồi vắt chéo chân sẽ khiến máu dồn về phía chân nhiều hơn, khiến chân mẹ bị sưng phù nặng hơn khi mang thai.
Khi mang thai, cột sống cơ thể mẹ vừa phải chịu áp lực từ thai nhi, vừa phải chịu áp lực từ trọng lượng cơ thể. Công thêm việc ngồi ở tư thế buông thõng vai sẽ khiến cho cột sống phải gồng mình quá sức. Do đó, khi mang thai mẹ nên tránh ngồi ở tư thế buông thõng vai nếu không muốn bị đau lưng nhiều hơn.
Đây là một trong những điều cấm kỵ đối với phụ nữ mang thai. Khi mang thai, bụng dưới và cột sống của mẹ bầu đã phải chịu một áp lực rất lớn từ thai nhi. Cộng thêm tư thế ngồi xổm sẽ khiến các cơ bị kéo căng ra nhiều hơn, khiến mẹ bầu cảm thấy đau nhói, khiến các mạch máu ở chân bị ùn tắc, máu không thể lưu thông sẽ dẫn tới tình trạng suy giãn tĩnh mạch khiến tình trạng phù nề nặng hơn hoặc khiến cơ thể mất trọng tâm, không giữ được thăng bằng rất dễ bị ngã, vô cùng nguy hiểm.
Ngoài ra, việc ngồi xổm còn gây áp lực nên bàng quang, không tốt cho sức khoẻ.
7. Tránh ngồi khoanh chân
Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn có thể ngồi khoanh chân được giống như trong các bài tập Yoga, rất tốt cho phụ nữ khi mang thai. Tuy nhiên, khi ngồi ở tư thế này, mẹ nên giữ thẳng phần lưng và phần eo, hai chân khép lại, gót chân kéo vào trong rồi từ từ hạ 2 đầu gối xuống. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng không nên ngồi ở tư thế này quá lâu, sau khoảng 1 tiếng mẹ nên đứng dậy và vận động một chút.
Đầu tiên, tư thế ngồi nửa mông trên ghế hay trên giường sẽ gây ra nhiều áp lực tác động lên cột sống, nếu mẹ ngồi quá lâu ở tư thế này sẽ khiến lưng bị đau nhói vô cùng khó chịu.
CÓ THỂ MẸ QUAN TÂM:
Tại Sao Bà Bầu Không Nên Ngồi Xổm Và Tư Thế Ngồi Chuẩn Cho Bà Bầu
Khi mang thai, cơ thể của người mẹ có nhiều thay đổi và từ chế độ ăn uống đến vận động không được quá mạnh để đảm bảo an toàn và sự phát triển của thai nhi. Tư thế ngồi cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé.
Tại sao bà bầu không nên ngồi xổm?
Theo các bác sĩ sản khoa cho biết các bà bầu không nên ngồi xổm trong cả thai kỳ bởi phần cơ thể dưới và cột sống của bà bầu đã phải chịu áp lực của thai nhi. Nếu bà bầu ngồi xổm sẽ khiến các mạch máu bị ùn tắc, ảnh hưởng đến việc lưu thông máu dễ dẫn đến tình trạng tĩnh mạch bị suy giãn, phù nề nghiêm trọng hơn. Nguy hiểm hơn, nếu ngồi xổm trọng tâm sẽ đổ về phía trước nhiều dễ dẫn đến ngã, gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Đặc biệt, vào các tháng giữa và cuối thai kỳ, khi bụng to dần lên nếu ngồi xổm sẽ gây áp lực lên tử cung, phần thai nặng đè lên bàng quang, làm tăng áp lực bàng quang và gây đau.
Tuy nhiên, các bác sĩ lại khuyên các bà bầu sắp sinh nên ngồi xổm để xương chậu giãn nở và ép lên tử cung sẽ dễ sinh hơn. Đồng thời, tư thế ngồi xổm đúng cách sẽ giúp cung cấp nhiều oxy hơn cho thai nhi, giảm căng thẳng và áp lực cho mẹ, ngăn cản và đẩy lùi thoát vị đĩa đệm.
Tư thế ngồi không đúng có thể ảnh hưởng sức khỏe mẹ và bé
Mang thai 3 tháng đầu có được ngồi xổm không?
Ở những tháng đầu tiên của thai kỳ, bụng bầu chưa to nên cơ thể người mẹ vẫn rất linh hoạt. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo mẹ không nên ngồi xổm trong cả thai kỳ. Những áp lực đè nén lên tử cung khi ngồi xổm có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu nên hạn chế ngồi xổm kể cả trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
Tư thế ngồi tốt cho bà bầu
Tư thế ngồi đúng cách không những giúp bà bầu cảm thấy thoải mái mà còn giúp thai nhi phát triển tốt hơn. Những tư thế ngồi tốt cho bà bầu nên áp dụng:
– Ngồi thẳng: Tư thế ngồi thẳng lưng, phần vai hơi đẩy ra sau, lưng không trùng và không đẩy người ra phía trước.
– Bà bầu nên ngồi sâu vào trong ghế đảm bảo mông chạm vào lưng ghế để có được điểm tựa tốt. Nên kê thêm chiếc đệm ở đường cong của lưng sẽ giúp bà bầu không bị đau mỏi lưng.
– Ngồi chân thoải mái, không gác cao chân cũng không bắt chéo chân. Khi ngồi đảm bảo đầu gối tạo góc 90 độ để làm sao trọng lượng cơ thể phân bổ đều hai bên.
– Hạn chế ngồi một chỗ quá lâu, hãy vận động, duỗi tay chân, duỗi người thường xuyên. Khi đứng dậy hãy dịch người về phía trước và đứng thẳng, không nên chồm người về phía trước khi đứng.
– Bà bầu không vặn vẹo mà nên xoay cả người.
Tư thế ngồi đúng bảo vệ sức khỏe mẹ và bé
Những tư thế ngồi bà bầu nên tránh
Ngoài ngồi xổm thì còn có những tư thế ngồi khác mà bầu bầu nên tránh đó là:
– Ngồi chân không chạm đất khiến máu không dồn xuống chân khiến tình trạng phù nề thêm nghiêm trọng.
– Ngồi bắt chéo chân, tư thế này có thể khiến mẹ dễ bị giãn tĩnh mạch, gây ảnh hưởng sức khỏe và dễ làm mẹ kiệt sức.
– Tư thế ngồi buông thõng vai. Ngồi tư thế này sẽ khiến tủy sống phải gánh một trọng lượng lớn hơn bình thường không tốt cho sức khỏe của mẹ.
– Ngồi gập người về phía trước sẽ khiến lực dồn nén về phía bụng dễ khiến lưu lượng oxy đến thai không đủ gây nguy hiểm sức khỏe của bé.
Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/tai-sao-ba-bau-khong-nen-ngoi-xom-va-tu-the-ngoi-chua…
Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
7 Tư Thế Ngồi Bà Bầu 3 Tháng Đầu Nên Tránh
Bà bầu ngồi bắt chéo chân, ngồi nữa người, ngồi xổm, ngồi gập người về phía trước, ngồi không tựa lưng đều không tốt cho thai nhi nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu, giai đoạn sắp sinh.
7 tư thế ngồi bà bầu nên tránh khi mang thai
Ngồi gập người về phía trước
Tư thế ngồi này hoàn toàn không tốt cho thai nhi một chút nào cả. Khi ngồi gập bụng, người mẹ đã vô tình tạo áp lực lên bụng, khiến các cơ bụng co lại. Và điều này không chỉ khiến mẹ cảm thấy khó chịu mà còn khiến thai nhi không thoải mái, ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Bên cạnh đó có thể khiến cho lồng ngực của mẹ chèn ép lên thai nhi và để lại dấu tích vĩnh viễn trên cơ thể bé.
Bà bầu ngồi bắt chéo chân không tốt cho thai nhi
Thông thường, chị em phụ nữ rất hay có thói quen ngồi bắt chéo chân để trông có vẻ duyên dáng và lịch sự hơn và khi bầu bí cũng thế. Tuy nhiên, mẹ nên biết rằng việc ngồi bắt chéo chân được khuyến cáo là không nên bởi kiểu ngồi này sẽ làm hạn chế sự lưu thông máu, giãn tĩnh mạch chân. Đặc biệt với những mẹ bầu bị phù chân, tư thế này càng khiến máu dồn về chân nhiều hơn, làm tình trạng phù nề thêm phần nghiêm trọng hơn.
Ngồi không tựa lưng
Khi mang thai, cơ thể nặng nhọc với “chiếc ba lô ngược” nên việc tựa lưng khi ngồi hoặc khi đứng là rất cần thiết. Tuy nhiên, nhiều chị em không có thói quen này. Việc mẹ đứng hay ngồi không có chỗ dựa hoặc điểm tựa vững vàng sẽ dồn hết trọng lượng cơ thể vào đôi chân, gây tình trạng mỏi chân, máu dồn xuống chân nhiều gây sưng phù, chưa kể đến việc mẹ có thể bị mất thăng bằng và ngã.
Các chuyên gia khuyên rằng khi ngồi chỗ nào, đứng chỗ nào, bà bầu nên kiếm cho mình một điểm tựa vững chắc nhất để tựa vào. Việc làm này không những giúp cho thai nhi mà còn giúp ích cho cột sống của mẹ bầu. Khi ngồi tựa lưng, mẹ nên chọn loại ghế có lưng tựa cao để đỡ được hoàn toàn phần lưng hay đặt thêm một chiếc gối nhỏ để thoải mái hơn.
Khi bụng mẹ to lên, phần dưới của cơ thể và cột sống vốn đã phải chịu áp lực rất lớn từ thai nhi. Nếu mẹ ngồi xổm sẽ khiến các cơ bị kéo căng ra hơn,làm cho mẹ cảm thấy đau nhói, các mạch máu ở chi dưới bị ùn tắc, không thể lưu thông, gây ra tình trạng suy giãn tĩnh mạch, phù nề nặng hơn hoặc mất trọng tâm dẫn đến dễ ngã, rất nguy hiểm. Đồng thời, một số mẹ bầu còn cho rằng ngồi xổm sẽ gây áp lực lên bàng quang có thể gây đau bụng dữ dội.
Ngồi ngửa người
Khi mệt mỏi, nhiều mẹ bầu thường thích ngồi ngửa người, bụng cao và vai buông thõng. Đối với người bình thường thì không có gì phải nói nhưng đối với bà bầu thì không tốt chút nào. Khi ngồi ngửa người, lưng dưới của mẹ bị đặt trong tình trạng căng thẳng và dễ gây đau lưng. Đặc biệt là khi ngồi không có điểm tựa thì áp lực lên phần lưng dưới sẽ nặng hơn.
Vì thế, mẹ bầu không nên ngồi quá thẳng, cũng không nên ngồi tựa lưng quá ngửa vào ghế sau để tránh ảnh hưởng tới cột sống và thai nhi trong bụng.
Ngồi khoanh chân
Cũng giống như ngồi vắt chéo chân, ở tư thế này, phần chi dưới của mẹ bầu bị chèn ép, dẫn đến lưu lượng máu lưu thông bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến các dây thần kinh đùi, khiến cho tình trạng phù nề trở nên trầm trọng thêm và ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi trong bụng khi bé đã lớn hơn.
Ngồi nửa mông
Bắt chéo chân và chỉ ngồi nửa mông là tư thế ngồi hay gặp ở nhiều chị em phụ nữ với mục đích “giữ kẽ”. Tuy nhiên, bà bầu thì tuyệt đối nên tránh xa kiểu ngồi này. Tư thế ngồi nửa mông khi mẹ bầu ngồi trên ghế hoặc giường gây nhiều áp lực lên cột sống. Khi ngồi quá lâu ở tư thế này dễ dẫn đến tình trạng đau ngói ở lưng.
Hơn nữa, ngồi nửa mông không giúp mẹ giữ thăng bằng, cơ thể dễ bị nghiêng do diện tiếp xúc với ghế hoặc giường ít. Điều này dẫn đến việc thai nhi cũng bị nghiêng theo, nhiều trường hợp bé có thể bị chèn ép do mẹ ngồi nghiêng.
Vì vậy, khi ngồi ở bất cứ đâu mẹ bầu nên ngồi hết cả mông, nếu chỗ ngồi quá nhỏ thì mẹ nên vịn vào vật gì đó để giữ thăng bằng và không nên ngồi quá lâu, thường xuyên đi lại vận động để hạn chế các triệu chứng như táo bón, phù chân, đau lưng khi mang thai,…
mang thai 3 tháng đầu có được ngồi xổm không
mang thai 3 tháng đầu có nên leo cầu thang
bà bầu ngồi nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi k
tư thế ngồi cho bà bầu 3 tháng đầu
Bài viết 7 tư thế ngồi bà bầu 3 tháng đầu nên tránh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
8 Tư Thế Ngồi Của Bà Bầu Khiến Thai Nhi “Ngộp Thở”
Bà bầu ngồi nhiều có sao không? Bà bầu ngồi gập bụng có sao không? Tư thế ngồi của bà bầu ảnh hưởng đến việc cung cấp oxy cho thai nhi đồng thời có thể gây đau lưng, suy giãn tĩnh mạch, tê liệt bắp chân hay chuột rút cho mẹ.
3 tháng đầu thai kỳ là thời điểm bé cưng còn nhỏ, chưa ảnh hưởng nhiều tới việc đi lại, nằm, ngủ, nghỉ của mẹ bầu. Nhưng bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2, tư thế ngồi của bà bầu không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà cả sự phát triển của thai nhi nữa.
Ngồi sai tư thế khi bụng bầu ngày càng lớn sẽ khiến sống lưng “oằn mình” gánh đỡ cả cơ thể. Kéo theo sau đó là những ảnh hưởng khác như chuột rút, tê giảm tĩnh mạch… quan trọng hơn chính là thiếu oxy trầm trọng, khiến thai nhi khó thở.
Tư thế ngồi của bà bầu: 8 tư thế ngồi cấm kỵ
Dù đang làm việc hay ngồi nghỉ ngơi thư giãn mẹ cũng cần tuyệt đối tránh các tư thế sau:
Đây là tư thế thường gặp và có vẻ thoải mái nhất cho các mẹ bầu khi ở trên giường. Tuy nhiên, tư thế ngồi khi mang thai này sẽ gây áp lực rất lớn lên cột sống của mẹ bầu. Đó là lý do tại sao thai phụ thường cảm thấy đau nhói ở lưng khi ngồi lâu tư thế này.
Chứng đau lưng khi mang thai vốn đã khiến mẹ bầu khó chịu, kết hợp thêm tư thế ngồi này càng làm tăng thêm áp lực lên lưng. Ở công sở hay ở những quán cà phê và cả ở nhà, mẹ không nên chủ quan ngồi không tựa lưng mà cần chủ động để lưng được hỗ trợ bằng nhiều điểm tựa nhất có thể và luôn giữ cho cột sống thẳng. Tránh ngồi ghế đẩu hoặc ghế có tựa lưng thấp khi mang thai.
3. Bà bầu ngồi gập bụng có sao không?
Rất ít mẹ bầu ngồi theo tư thế gập bụng về phía trước thường xuyên vì khá khó chịu. Tuy nhiên, vẫn có những mẹ ngồi gập người về phía trước vì một vài lý do nào đó. Mẹ nên biết, tư thế ngồi này tạo áp lực lên bụng vừa khiến cho mẹ bầu thấy rất không thoải mái lại gây nguy hiểm cho thai nhi.
Trong giai đoạn thai nhi đang phát triển, ngồi gập người có thể tạo áp lực, đè nén lên cơ thể mong manh của bé và khiến lồng ngực để lại dấu tích vết vĩnh viễn trên cơ thể vốn còn non nớt của con.
Khi bụng bầu ngày càng lớn lên, bụng dưới của cơ thể và cột sống vốn đã phải chịu áp lực rất lớn từ thai nhi. Thêm hành động ngồi xổm của mẹ sẽ khiến các cơ bị kéo căng ra hơn, làm cho mẹ cảm thấy đau nhói, các mạch máu ở chi dưới bị ùn tắc, không thể lưu thông, gây ra tình trạng suy giãn tĩnh mạch, phù nề nặng hơn hoặc mất trọng tâm dẫn đến dễ ngã, rất nguy hiểm. Ngồi xổm cũng gây áp lực nên bàng quang.
Tương tự như cách ngồi vắt chéo chân, ngồi khoanh chân khiến phần chi dưới của mẹ bầu bị chèn ép, dẫn đến lưu lượng máu lưu thông bị tắc nghẽn, ảnh hưởng đến các dây thần kinh đùi, khiến cho tình trạng phù nề khi mang thai trở nên trầm trọng thêm và ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi trong bụng khi bé đã lớn hơn.
Bà bầu thì tuyệt đối nên tránh xa kiểu ngồi này. Tư thế ngồi nửa mông khi mẹ bầu ngồi trên ghế hoặc giường gây nhiều áp lực lên cột sống. Khi ngồi quá lâu ở tư thế này dễ dẫn đến tình trạng đau nhói ở lưng.
Bà bầu ngồi nhiều có sao không?
Tư thế ngồi cho bà bầu chuẩn nhất
Theo khuyến cáo, tư thế ngồi chuẩn nhất là giữ thẳng cổ, người không chúi về phía trước, vai thả lỏng, chân tạo thành một góc 90 độ với mặt đất, mông chạm vào lưng ghế. Chú ý, khi chuyển từ tư thế đứng sang ngồi, nên chuyển từ từ, đừng quá nhanh và đột ngột. Đặc biệt, trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3, khi bụng đã quá lớn, bầu nên dùng một tay đỡ bụng trước khi ngồi. Từ từ dựa lưng vào ghế, hai chân song song nhau.
Ngoài ra, khi chọn ghế bầu ở nhà, nên ưu tiên loại ghế cao khoảng 40cm sao cho bầu có thể chạm bàn chân xuống sàn. Không nên chọn ghế quá cao, vì sẽ khiến mẹ bầu mất thăng bằng, dễ té ngã.
Bạn đang xem bài viết Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!