Dùng yến sào cho chị em mang thai hiệu quả
Yến sào là thực phẩm giàu dinh dưỡng phù hợp với mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ mang thai. Sử dụng yến sào trong giai đoạn mang thai giúp thai phụ có sức khỏe tốt, thai nhi có nền tảng để phát triển.
Tham khảo thêm bài viết về tác dụng của yến: Công dụng của Yến sào Nha Trang Khánh Hòa đối với từng đối tượng
Nhờ hàm lượng thành phần dinh dưỡng cao, lành tính. Hiện nay, yến sào cho bà bầu đang là lựa chọn dinh dưỡng được nhiều chuyên gia khuyên dùng.
Yến sào bổ sung dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai là vấn đề quan trọng quyết định sự khỏe mạnh của thai nhi và sức khỏe của thai nhi sau khi ra đời. Bữa ăn hàng ngày không thể giải quyết được toàn bộ dinh dưỡng cho bà bầu vì thế sử dụng thực phẩm bổ sung là giải pháp đúng đắn. Yến sào được xem là lựa chọn hàng đầu để cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu.
Phụ nữ mang thai là đối tượng thường xuyên thiếu hụt các dưỡng chất gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân cũng như thai nhi trong bụng. Các dưỡng chất thường bị thiếu hụt bao gồm:
Sắt và Acid folic: Thiếu sắt ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến thai nhi phát triển chậm, thai lưu, suy dinh dưỡng bào thai, tai biến xuất huyết sau sinh. Thiếu Acid folic có thể khiến trẻ khuyết tật ống thần kinh, nứt đốt sống, não úng thủy, thiếu hồng cầu, sinh non và nhẹ cân.
Omega 3 (DHA và EPA): Thiếu Omega 3 có thể dẫn đến trầm cảm sau sinh, con trẻ dễ dị ứng.
Canxi và Vitamin D3: Thiếu hụt dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ, mẹ bầu đau mỏi, xương khớp không vững chắc.
Vitamin và khoáng chất khác: Thiếu Vitamin A khiến thị lực suy giảm, thiếu Vitamin B1 khiến chuyển hóa chậm. Ngoài ra, thiếu hụt các khoáng chất khiến mẹ dễ sinh non, con nhẹ cân, còi cọc, chậm phát triển,…
Theo các nhà khoa học trên thế giới, yến sào chứa hơn 50% Protein, 18 loại Acid amin, hơn 31 nguyên tố, khoáng chất vi lượng phục vụ tốt nhu cầu dinh dưỡng của mọi đối tượng trong đó có bà bầu.
Trong đó, số liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học (Đại học Thủy sản) cho biết 18 Acid amin trong yến bao gồm: Acid Aspartic, Threonine, Serine, Acid Glutamic, Proline, Glycine, Leucine, Alananine, Valine, Methionine, Isoleucine, Tyrocine, Phenylanine, Lycine, Histidine, Arginine, Cystine, Acid Sialic.
Ngoài ra, nghiên cứu của TS. Nguyễn Quang Phách (2002), yến sào chứa 31 nguyên tố, có nhiều Canxi, sắt, Mangan, kẽm,…. Tốt cho đối tượng phụ nữ mang thai. Cụ thể sử dụng yến cho bà bầu rất tốt nhờ:
Protein: Hơn 50% Protein trong yến sào cung cấp đầy đủ năng lượng cho mẹ bầu, không chứa chất béo nên đảm bảo lành mạnh và tăng cân tự nhiên cho phụ nữ mang thai.
Acid amin: Hơn 18 loại Acid amin trong đó có nhiều loại mẹ bầu không thể tổng hợp được như Valine, Glycine, Serine,… giúp hạn chế bệnh tật, tăng cường đề kháng trong quá trình mang thai
Khoáng chất vi lượng: Hơn 31 nguyên tố khoáng chất vi lượng là nền tảng dinh dưỡng, tốt cho quá trình hình thành, phát triển thai nhi.
Tham khảo thêm bài viết cho các đối tượng khác:
Yến sào giải quyết các vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai
Ngoài thiếu hụt dưỡng chất, phụ nữ mang thai thường phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe và sắc đẹp như suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch, mắc bệnh do môi trường tác động, đau nhức, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, rạn da, sệ da vùng bụng đùi,…
Theo đề tài “Nghiên cứu chất hoạt tính sinh học trong tổ yến Khánh Hòa” của PTS. Ngô Thị Kim năm 1996, yến sào chứa thành phần Glucosamine, Trytophan có hiệu quả tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân xấu từ môi trường.
Hạn chế đau nhức xương khớp, mệt mỏi cơ thể, hoa mắt chóng mặt
Nghiên cứu của PGS. TS Ngô Đăng Nghĩa, Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Đại học Nha Trang) cho thấy tổ yến chứa Carbohydrate, hàm lượng Galatosamine 7.2%, Glucosamin 5.3% hiệu quả phục hồi sụn khớp.
Ngoài ra, canxi và dưỡng chất cũng giúp khắc phục đau mỏi xương khớp, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.
Nhiều chị em mang thai thường suy nhược, gầy yếu khiến thai nhi không đảm bảo được sức khỏe dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm.
Yến sào không chỉ bổ sung dinh dưỡng mà còn cung cấp lượng Protein không béo có nguồn gốc thiên nhiên (hơn 50%) đảm bảo cho quá trình tăng cân, giúp cơ thể thai phụ khỏe mạnh từ đó nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.
Thành phần Collagen trong yến sào được sản sinh một cách tự nhiên, khi hấp thụ vào cơ thể giúp da dẻ đàn hồi, căng mịn và trắng hồng.
Cách dùng yến sào cho chị em mang bầu hiệu quả
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm yến sào khác nhau trong đó có 2 dòng sản phẩm chủ đạo là yến sào nguyên tổ và nước yến sào.
Mỗi loại có cách sử dụng khác nhau. Dưới đây là cách ăn yến cho bà bầu và trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn yến bao nhiêu là đủ.
Có rất nhiều cách dùng yến sào cho bà bầu như súp yến, cháo yến,… tuy nhiên cách chưng tổ yến tốt nhất vẫn là yến sào chưng đường phèn bởi cách làm đơn giản và hiệu quả nhất. Nhiều người cũng thắc mắc bà bầu mấy tháng thì được ăn yến? Thì bà bầu có thể ăn yến ngay từ trước khi mang thai, trong quá trình mang thai và cả sau khi mang thai để cơ thể luôn được bồi dưỡng tốt nhất.
Đường phèn ( liều lượng tùy theo khẩu vị của từng người )
Bước 1: Sơ chế và làm sạch, ngâm nở tổ yến
Ngâm tổ yến trong nước sạch 45 phút – 1.5 tiếng đến khi tổ yến tơi ra
Dùng tay tách các sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.
Ngâm tổ yến trong nước sạch từ 10 – 15 phút đến khi tổ yến mềm
Dùng tay tách các sợi yến và lấy sạch tạp chất dính trên sợi.
Bước 2: Chưng yến
Cách chưng yến rất qua trọng, bởi không biết cách chưng sẽ làm mất đi những dưỡng chất quan trọng từ yến. Hơn nữa việc đa dạng cách chưng yến cũng làm cho việc sử dụng yến ngon miệng hơn, bạn đọc có thể tham khảo bài viết về tổng hợp cách chưng yến ên sử dụng tại đây). Ngoài ra việc sử dụng nồi chưng chuyên dụng cũng rất quan trọng. Bạn n nồi chưng yến chuyên dụng như HomePro để không mất thời gian và mang lại hiệu quả tốt.
Dưới dây là các bước chưng yến dễ mà hiệu quả:
Cho nước ngập đến mức 3.5h – 5h của nồi sau đó đặt bát đựng yến vào
Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến cho ngập hết tổ
Chọn thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín.
Trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thêm đường phèn vào trộn đều.
Cho yến vào thố (bát), trộn đường phèn, thêm nước vào vừa khẩu vị của trẻ
Bắc chảo (nồi) chưng lên bếp, đặt thố (bát) đựng yến vào và đổ nước ngập 1/3 thố (bát).
Đậy nắp và đun lửa to đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ
Đun thêm 25-30 phút là có thể sử dụng.
Lưu ý: Với phụ nữ mang thai. tuần sử dụng 3 – 4 lần để đảm bảo bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ và bé
Để đa dạng các món yến chị em có thể tham khảo thêm các các chưng yến khác tại đây.
Ngoài yến sào nguyên tổ, phụ nữ mang thai con trai có nên ăn yến? Hoàn toàn có thể – ngoài ra có thể bổ sung thêm nước yến để có hiệu quả tốt nhất. Nước yến sào có nhiều loại như Sanest có đường, không đường, nhân sâm, Collagen,… Phụ nữ mang thai có thể cân nhắc lựa chọn sản phẩm phù hợp theo nhu cầu.
Sử dụng 1-2 lọ nước yến một ngày bằng cách uống trực tiếp
Nên lắc nhẹ trước khi uống
Ngon hơn khi uống lạnh.
Chọn mua nước yến sào cho phụ nữ mang thai hiệu quả
Hiện nay, tổ yến có nhiều loại, nhiều thương hiệu, hình thức, trọng lượng và mức giá khác nhau. Yến sào Khánh Hòa là sản phẩm được nhiều người lựa chọn nhờ thành phần, công dụng tốt, quy trình khai thác, sản xuất đảm bảo an toàn. Ngoài tổ yến, bà bầu có nên uống nước yến sào? Các chuyên gia rất khuyến khích việc sử dụng kết hợp tổ yến và nước yến để hiệu quả chăm sóc cả mẹ và bé được tốt hơn.
Tham khảo các sản phẩm và mức giá bán tại yenkhanhhoa.info để lựa chọn được sản phẩm phù hợp.
Ngoài bảng giá nước yến ra chị em có thể tham khảo thêm bảng giá tổ yến, yến tinh chế:
Để khách hàng nắm rõ về giá sản phẩm xin mời xem bài viết bảng giá yến sào Khánh Hòa
CÔNG TY TNHH ONPLAZA VIỆT PHÁP
Cơ sở 1. 76 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. 024.36.555.888 – 024.35 66.88.99
Cơ sở 2. 327 Trường Chinh, Ngã tư sở, Hà Nội. 024.36.555.777 – 0965.69.63.64
Cơ sở 3. Số 19 – 21 Cách Mạng Tháng 8 – Phường Bến Thành – Quận 1 – HCM. 02.83.50.60.888 – 09.68.60.61.69
Các tính, thành phố mà cửa hàng có thể hỗ trợ tư vấn cách sử dụng yến cho phụ nữ mang thai: An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.