Top 13 # Xử Lý Khi Bà Bầu Bị Chuột Rút Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Cách Xử Lý Khi Bà Bầu Bị Chuột Rút?

Ở các bà bầu, khi tử cung mở rộng để tạo chỗ nằm cho em bé, các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng. Điều này có thể gây các cơn đau nhức cho các bà bầu, đặc biệt trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Các tĩnh mạch cung cấp máu cho tử cung cũng bị đè gây cảm giác nặng nề khó chịu. Thường thì chuột rút co cơ có thể cảm nhận ngay ở vùng bụng dưới.

Bên cạnh đó, do tình trạng thai hành, thai phụ có thể bị nôn ói, ăn uống kém, sụt cân… dẫn đến mất nước, rối loạn cân bằng nước điện giải. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng co cứng cơ. Ở những tháng cuối thai kỳ, do yêu cầu canxi cho thai nhi ngày càng cao, sẽ có sự thay đổi cân bằng canxi nội bào và ngoại bào, cũng như thay đổi về khuynh hướng thu nhận và thải trừ canxi cho phù hợp với nhu cầu… tình trạng rối loạn cân bằng điện giải đặc biệt là canxi có thể xảy ra và thường biểu hiện bằng tình trạng.

Xử lý khi bà bầu bị chuột rút

Khi mang bầu bị chuột rút, các mẹ cần bình tĩnh và làm theo những bước sau:

– Duỗi chân: Hãy cố gắng để thẳng chân, bắt đầu xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngón chân. Điều này có thể gây đau lúc đầu nhưng cảm giác đau sẽ dần biến mất.

– Xoa bóp các cơ bắp bị co rút.

– Lấy một chai nước nóng đặt lên vùng bị chuột rút.

– Đi lại. Bước một vài bước cũng sẽ giúp chứng chuột rút qua nhanh.

Hoặc các mẹ có thể xuống giường và đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.

Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút.

Cách phòng ngừa chứng chuột rút ở các bà bầu

Rửa, ngâm chân bằng nước ấm trước khi đi ngủ cùng một số động tác massage trong thời gian từ 10 đến 15 phút là cách cực kỳ hữu hiệu trong phòng ngừa chứng chuột rút khi mang thai. Khi đi ngủ bà bầu nên kê chân trên một chiếc gối cao.

Tập nhẹ nhàng các bài thể dục như co duỗi chân, tay, xoa bóp hai bên mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ. Những bài tập này sẽ giúp các bà bầu có được giấc ngủ sâu và ngon hơn, đề phòng chuột rút vào ban đêm.

Không lên đứng quá lâu hay ngồi vắt chéo chân. Nên thay đổi tư thế đứng, ngồi. Mỗi khi ngồi làm việc, ăn cơm, hay xem tivi bà bầu nên xoa bóp mắt cá chân, các ngón chân để thư giãn.

Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời. Tắm nắng là một ví dụ, vì đây là hoạt động vừa giúp bà bầu bổ sung vitamin D, vừa có tác dụng giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn.

Tránh để cơ thể quá mệt mỏi, nằm nghiêng về bên trái để cải thiện máu lưu thông đến và đi từ bàn chân.

Ăn nhiều thức ăn có canxi như: cá, sữa, trứng, gà, đậu, các loại thực phẩm chế biến từ đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Uống đủ nước sẽ giúp máu vận chuyển oxy tới các cơ, giúp cơ vận động bình thường. Khi uống từ 8-10 cốc nước mỗi ngày sẽ giúp máu lưu thông cùng với oxy tốt hơn. Từ đó ngăn được chứng chuột rút.

Thường xuyên ăn dưa lê sẽ giúp mẹ bầu giảm được chứng chuột rút ở chân, vì trong dưa lê chưa nhiều chất magie. Nhiều nghiên cứu cho thấy, thiếu magie là nguyên nhân dẫn tới 30% phụ nữ mang thai bị mắc chứng chuột rút. Đó là nguyên nhân tại sao bác sĩ khuyên người mang bầu cần tăng cường ăn nhiều thực phẩm giàu magie.

Bên cạnh đó, thường xuyên ăn su su cũng sẽ giúp giảm được chứng chuột rút ở chân, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Lý do là trong rau su su có chứa nhất nhiều chất magie. Khi ăn nhiều rau chứa magie sẽ giúp làm dịu các triệu chứng chuột rút tới 24 giờ.

Tăng cường ăn hoa quả chứa nhiều canxi, ka li như nho khô,sung, mận… nhiều hơn một chút để tránh tình trạng chuột rút khi mang thai

Minh Dương

Cách Xử Lý Khi Bà Bầu Bị Chuột Rút

Ở người bình thường, co cứng cơ xảy ra khi cơ rơi vào tình trạng làm việc quá mức hay bị kích thích đột ngột và quá mức. Nguyên nhân của chứng co cứng cơ thường do sự rối loạn về điện giải, như các rối loạn cân bằng muối mước, rối loạn cân bằng natri, kali, canxi…

Ở các bà bầu, khi tử cung mở rộng để tạo chỗ nằm cho em bé, các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng. Điều này có thể gây các cơn đau nhức cho các bà bầu, đặc biệt trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Các tĩnh mạch cung cấp máu cho tử cung cũng bị đè gây cảm giác nặng nề khó chịu. Thường thì chuột rút co cơ có thể cảm nhận ngay ở vùng bụng dưới.

Bên cạnh đó, do tình trạng thai hành, thai phụ có thể bị nôn ói, ăn uống kém, sụt cân… dẫn đến mất nước, rối loạn cân bằng nước điện giải. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng co cứng cơ. Ở những tháng cuối thai kỳ, do yêu cầu canxi cho thai nhi ngày càng cao, sẽ có sự thay đổi cân bằng canxi nội bào và ngoại bào, cũng như thay đổi về khuynh hướng thu nhận và thải trừ canxi cho phù hợp với nhu cầu… tình trạng rối loạn cân bằng điện giải đặc biệt là canxi có thể xảy ra và thường biểu hiện bằng tình trạng.

Khi mang bầu bị chuột rút, các mẹ cần bình tĩnh và làm theo những bước sau:

– Duỗi chân: Hãy cố gắng để thẳng chân, bắt đầu xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngón chân. Điều này có thể gây đau lúc đầu nhưng cảm giác đau sẽ dần biến mất.

– Xoa bóp các cơ bắp bị co rút.

– Lấy một chai nước nóng đặt lên vùng bị chuột rút.

– Đi lại. Bước một vài bước cũng sẽ giúp chứng chuột rút qua nhanh.

Hoặc các mẹ có thể xuống giường và đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.

Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút.

Rửa, ngâm chân bằng nước ấm trước khi đi ngủ cùng một số động tác massage trong thời gian từ 10 đến 15 phút là cách cực kỳ hữu hiệu trong phòng ngừa chứng chuột rút khi mang thai. Khi đi ngủ bà bầu nên kê chân trên một chiếc gối cao.

Tập nhẹ nhàng các bài thể dục như co duỗi chân, tay, xoa bóp hai bên mắt cá chân theo chiều kim đồng hồ. Những bài tập này sẽ giúp các bà bầu có được giấc ngủ sâu và ngon hơn, đề phòng chuột rút vào ban đêm.

Không lên đứng quá lâu hay ngồi vắt chéo chân. Nên thay đổi tư thế đứng, ngồi. Mỗi khi ngồi làm việc, ăn cơm, hay xem tivi bà bầu nên xoa bóp mắt cá chân, các ngón chân để thư giãn.

Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời. Tắm nắng là một ví dụ, vì đây là hoạt động vừa giúp bà bầu bổ sung vitamin D, vừa có tác dụng giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn.

Tránh để cơ thể quá mệt mỏi, nằm nghiêng về bên trái để cải thiện máu lưu thông đến và đi từ bàn chân.

Ăn nhiều thức ăn có canxi như: cá, sữa, trứng, gà, đậu, các loại thực phẩm chế biến từ đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Uống đủ nước sẽ giúp máu vận chuyển oxy tới các cơ, giúp cơ vận động bình thường. Khi uống từ 8-10 cốc nước mỗi ngày sẽ giúp máu lưu thông cùng với oxy tốt hơn. Từ đó ngăn được chứng chuột rút.

Thường xuyên ăn dưa lê sẽ giúp mẹ bầu giảm được chứng chuột rút ở chân, vì trong dưa lê chưa nhiều chất magie. Nhiều nghiên cứu cho thấy, thiếu magie là nguyên nhân dẫn tới 30% phụ nữ mang thai bị mắc chứng chuột rút. Đó là nguyên nhân tại sao bác sĩ khuyên người mang bầu cần tăng cường ăn nhiều thực phẩm giàu magie.

Bên cạnh đó, thường xuyên ăn su su cũng sẽ giúp giảm được chứng chuột rút ở chân, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Lý do là trong rau su su có chứa nhất nhiều chất magie. Khi ăn nhiều rau chứa magie sẽ giúp làm dịu các triệu chứng chuột rút tới 24 giờ.

Tăng cường ăn hoa quả chứa nhiều canxi, ka li như nho khô,sung, mận… nhiều hơn một chút để tránh tình trạng chuột rút khi mang thai

– Khi ngủ cần đảm bảo chân ấm áp, đặc biệt trước khi đi ngủ, không được để gió hoặc không khí lạnh thổi trực tiếp vào chân, đồng thời ngủ trong tư thế nằm nghiêng, có thể giúp giảm triệu chứng chuột rút.

– Không được lao động quá mệt mỏi, tránh đi bộ quá lâu. Khi nghỉ ngơi có thể nằm thẳng và hơi nhấc cao chân, ngón chân hướng lên phía trước để cho các cơ thịt ở ống chân được thoải mái, giúp tránh phù nề và cảm giác khó chịu.

– Thường xuyên xoa bóp cơ thịt phần chân thường bị chuột rút để máu được tuần hoàn, lưu thông vừa có thể giúp đào thải chất cặn bã, đồng thời có thể ngâm chân nước ấm, mỗi tối trước khi đi ngủ ngâm hai chân trong nước ấm 10 phút sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

– Khi bị chuột rút có thể xuống giường và đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.

Nếu bạn bị chuột rút, ngay lập tức tìm cách kéo căng các bắp chân bằng cách: duỗi thẳng chân, bắt đầu từ gót chân, ép bàn chân và nhẹ nhàng uốn các ngón chân cong về phía ống quyển. Những động tác này lúc đầu có thể làm bạn khá đau nhưng nó sẽ làm giảm những cơn co thắt và cơn đau sẽ dịu đi trong giây lát. Sau đó, thai phụ có thể mát xa các cơ ở bắp chân và đùi, làm nóng các cơ bằng túi chườm và đi loanh quanh thư giãn để cảm thấy dễ chịu hơn.

Hãy đi khám nếu cơn đau của bạn không giảm đau như khi bị chuột rút thông thường hoặc nếu bạn thay chân sưng lên, tấy đỏ, dễ kích ứng hoặc có cảm giác nóng bừng ở vùng bị đau. Đó có thể là dấu hiệu của bệnh huyết khối cần phải điều trị y tế ngay. Huyết khối là bệnh khá hiếm, nhưng nó thường dễ gặp hơn trong thai kỳ.

Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Khi Bà Bầu Bị Chuột Rút

Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân dẫn đến, có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn).

Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải,… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bà bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,…

Bà bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả.

Xử lý khi bà bầu bị chuột rút

Điều quan trọng đầu tiên mẹ cần nhớ để tránh chuột rút (vọp bẻ) khi mang thai là cần bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết từ thực đơn hàng ngày. Khi nhu cầu canxi tăng lên, mẹ có thể bổ sung thêm bằng cách uống viên canxi tổng hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Mẹ lưu ý, mỗi một giai đoạn của thai kì nhu cầu canxi là khác nhau, trong khi bổ sung thừa hay thiếu canxi đều gây nên những tác hại khôn lường, vì vậy, trước khi quyết định uống bổ sung canxi, mẹ hay tham khảo ý kiến của bác sĩ để được kiểm tra, xét nghiệm và kê liều lượng phù hợp.

Cách tốt nhất là mẹ nên chú ý bổ sung canxi từ trước và khi bắt đầu mang thai với các thực phẩm tự nhiên giàu canxi như sữa, hải sản, rau lá xanh,… Trong trường hợp bị thiếu canxi nặng, mẹ bầu sẽ được chỉ định tiêm bổ sung trực tiếp vào tĩnh mạch.

Tình trạng bà bầu bị chuột rút c ó nhiều nguyên nhân dẫn đến.

Ngoài ra, với các nguyên nhân bị chuột rút như do trọng lượng cơ thể tăng lên, bụng bầu to ra,… là điều bất khả kháng thì mẹ có thể áp dụng những mẹo sau đây để giảm tình trạng khó chịu này:

– Nên để cơ thể, nhất là đôi chân được vận động, thư giãn thường xuyên; tránh tình trạng đứng/ngồi 1 chỗ quá lâu khiến bà bầu bị chuột rút nặng nề hơn. Nếu làm việc văn phòng, mẹ hãy tranh thủ thời gian để đứng lên đi lại, ngồi với tư thế thoải mái, duỗi và vận động chân thường xuyên. Tuy nhiên, mẹ cũng nhớ không vận động mạnh, nhất là mang vác nặng sẽ khiến đôi chân càng bị “đè nặng” và hiện tượng chuột rút xảy ra trầm trọng hơn.

– Mát-xa chân: Hãy nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá,… để máu được lưu thông tốt hơn và các cơ cũng được “thư giãn”.

– Ăn uống đầy đủ: Đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày để tránh bị mất nước, mất cân bằng điện giải gây co cứng cơ.

– Khi đang bị chuột rút, mẹ có thể xoa bóp (tốt nhất là nhờ ông xã hoặc người thân) hoặc đặt túi chườm hoặc đơn giản hơn là dùng một chai nước nóng chườm lên vùng bị đau.

– Tập luyện mỗi ngày: Tùy vào tình trạng sức khỏe và tình hình thai nghén, mẹ có thể tham khảo những bài tập phù hợp với mình để cơ thể khỏe mạnh, linh hoạt, máu lưu thông tốt; đi bộ, yoga và những bài tập cho chân là gợi ý lý tưởng trong trường hợp này.

Xử Trí Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Chuột Rút

Bổ sung canxi cho cơ thể

Chuột rút là tình trạng thường gặp ở bà bầu.

Xử trí khi ba bau thang thu 9 bi chuot rut, cách tốt nhất là mẹ nên chú ý bổ sung canxi từ trước và khi bắt đầu mang thai với các thực phẩm tự nhiên giàu canxi như sữa, hải sản, rau lá xanh,… Trong trường hợp bị thiếu canxi nặng, mẹ bầu sẽ được chỉ định tiêm bổ sung trực tiếp vào tĩnh mạch.

Ngoài ra, bà bầu tháng thứ 9 bị chuột rút cũng có thể xảy ra với các nguyên nhân: do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn). Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải,… dẫn đến chứng co cứng cơ.

Nếu mẹ gặp phải chuột rút trong lúc làm việc hoặc nghỉ ngơi, có thể sử dụng biện pháp sau:

– Thường xuyên Mát-xa chân: Mỗi ngày chỉ cần vài phút nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá,… để máu được lưu thông tốt hơn và các cơ cũng được “thư giãn”. Thói quen này sẽ làm đôi chân mẹ dễ chịu và giảm các triệu chứng chuột rút.

– Nên để cơ thể, nhất là đôi chân được vận động, thư giãn thường xuyên; tránh tình trạng đứng/ngồi 1 chỗ quá lâu khiến bà bầu bị chuột rút nặng nề hơn. Nếu làm việc văn phòng, mẹ hãy tranh thủ thời gian để đứng lên đi lại, ngồi với tư thế thoải mái, duỗi và vận động chân thường xuyên. Tuy nhiên, ba bau thang thu 9 cũng nhớ không vận động mạnh, nhất là mang vác nặng sẽ khiến đôi chân càng bị “đè nặng” và hiện tượng chuột rút xảy ra trầm trọng hơn.

Tập thể dục khi mang thai để hạn chế hiện tượng chụt rút.

– Khi đang bị chuột rút, mẹ có thể xoa bóp (tốt nhất là nhờ ông xã hoặc người thân) hoặc đặt túi chườm hoặc đơn giản hơn là dùng một chai nước nóng chườm lên vùng bị đau.

– Ăn uống đầy đủ: Đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày để tránh bị mất nước, mất cân bằng điện giải gây co cứng cơ.

– Ba bau thang thu 9 bi chuot rut cần tập luyện mỗi ngày: Tùy vào tình trạng sức khỏe và tình hình thai nghén, mẹ có thể tham khảo những bài tập thể dục cho bà bầu tháng thứ 9 để cơ thể khỏe mạnh, linh hoạt, máu lưu thông tốt; đi bộ, yoga và những bài tập cho chân là gợi ý lý tưởng trong trường hợp này.