Top 8 # Xì Hơi Nhiều Có Phải Mang Thai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Xì Hơi Nhiều Khi Mang Thai, Phải Làm Sao Để Khắc Phục?

Làm mẹ là thiên chức mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng mong muốn có được, nhưng mấy ai hiểu được sự hy sinh to lớn của các chị em trong suốt những tháng ngày thai kỳ. Những biến đổi của cơ thể khiến cho họ cảm thấy mệt mỏi, không còn được như trước kia. Và có những trường hợp càng khổ sở hơn khi các mẹ bầu mắc phải chứng xì hơi nhiều khi mang thai, khiến cho chị em luôn cảm thấy xấu hổ và mất tự tin trong giao tiếp với những người xung quanh.

Tại sao mẹ bầu thường xì hơi nhiều khi mang thai?

Có thể nói tình trạng xì hơi nhiều khi mang thai chỉ là một trong nhiều rắc rối mà các chị em phải đối mặt, vì bên cạnh đó là các biểu hiện “lạ” thay nhau xuất hiện như: ngáy to khi ngủ, són tiểu, mồ hôi tiết nhiều đồng nghĩa với việc mùi cơ thể gia tăng… Và trong các thay đổi này, thì việc xì hơi nhiều là điều khiến chị em lo lắng nhất. Bởi nó có thể bắt đầu ở mọi lúc mọi nơi, ngay trong thời gian làm việc; ngồi tán gẫu với bạn bè; khi ăn uống hoặc cả khi đang ngon giấc bên cạnh người chồng…

Có thể nói đây là vấn đề khá tế nhị, mà hầu hết chị em nào cũng không mong muốn mình gặp phải. Tuy nhiên đó lại là điều rất bình thường, mà có nhiều chị em khi mang thai đều phải trải qua. Nguyên nhân là do trong giai đoạn mang thai, dường như các hoạt động của mẹ bầu đều trở nên có những thay đổi nhất định. Hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai thường sẽ không tiêu hóa thức ăn nhanh như lúc bình thường, mà nó sẽ được giữ lại bên trong dạ dày lâu hơn. Nhưng khi thức ăn nằm trong dạ dày càng lâu, thì lượng vi khuẩn có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn sẽ xuất hiện càng nhiều và đồng thời sinh ra hơi khí. Vì thế, hệ tiêu hóa càng hoạt động chậm, thì đồng nghĩa với khí hơi sinh ra càng nhiều và “sản phẩm” cuối cùng chính là những khí do mẹ bầu xì ra có mùi rất khó chịu.

Xì hơi nhiều khi mang thai, là một trong những biểu hiện bình thường của nhiều mẹ bầu

Đồng thời khi mang thai, vị trí của dạ dày và ruột cũng ít nhiều bị thay đổi. Đặc biệt là khi tuổi thai càng lớn, tử cung càng mở rộng thì vị trí này sẽ được thay đổi nhiều hơn và sẽ khiến cho bà bầu luôn có cảm giác đầy hơi, chướng khí. Làm tăng tình trạng xì hơi nhiều khi mang thai.

Cách hạn chế xì hơi nhiều khi mang thai

Có thể nói việc xì hơi nhiều khi mang thai là biểu hiện bình thường mà bất cứ ai cũng có thể trải qua, nhưng cũng không thể phủ nhận bởi sự bất tiện mà nó mang lại cho các chị em. Vì vậy chị em nào cũng mong muốn tìm ra cho mình những cách khắc phục tốt nhất, nhằm hạn chế đi tình trạng xì hơi này. Thế nên chắc chắn rằng các chị em không thể bỏ qua những phương pháp mà Lily & WeCare gợi ý ngay sau đây, có thể đây sẽ là kinh nghiệm mang thai lần đầu rất quý báu cho những chị em sắp làm mẹ:

Cần chia nhỏ bữa ăn để giảm hiện tượng xì hơi, đây là một trong những cách mà mẹ nên áo dụng ngay lập tức. Thay vì mỗi bữa ăn, bạn tiêu thụ một lượng thức ăn khá nhiều. Điều này càng khiến cho dạ dày giữ lại một lượng thức ăn càng lớn, thì bây giờ bạn nên chia nhỏ các bữa ăn của mình. Khi ăn nên cố gắng nhai chậm và kỹ, để thức ăn có thể tiêu hóa được dễ dàng hơn.

Điều chỉnh lại chế độ ăn uống để không xì hơi nhiều khi mang thai, để thực hiện phương pháp này chị em cần lưu ý chế độ dinh dưỡng tránh xa những loại thức ăn và đồ uống gây đầy hơi như: súp lơ, bắp cải, hành tây, nước uống có gas… Mà thay vào đó hãy uống thật nhiều nước, ăn nhiều những loại hoa quả và rau xanh tốt cho nhuận tràng. Điều này sẽ giúp cho các mẹ khắc phục luôn cả việc táo bón.

Mẹ bầu nên cố gắng uống thật nhiều nước và hạn chế tối đa các thức uống có gas

Ăn nhiều sữa chua, trong thực phẩm này có chứa nhiều vi khuẩn có lợi cho nhu động ruột. Sẽ giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động nhanh hơn, có lợi cho đường ruột.

Nên vận động nhẹ nhàng hàng ngày, việc các bà bầu khi mang thai mà thường xuyên không vận động sẽ khiến cơ thể trở nên thụ động. Ảnh hưởng nghiệm trọng đến quá trình lưu thông máu, khả năng hoạt động của hệ tiêu hóa… Vì vậy sau mỗi giờ ăn, chị em nên dành một khoảng thời gian đi đứng hoạt động nhẹ nhàng để kích thích nhu động đường ruột làm giảm tình trạng xì hơi.

Một lưu ý nhỏ để khắc phục xì hơi nhiều khi mang thai là tư thế ngồi, bạn nên cố gắng ngồi thẳng lưng không nên cúi người về phía trước. Vì như vậy sẽ tạo lực ép đến cơ bụng, khiến dễ bị xì hơi hơn.

Xì Hơi Nhiều Có Phải Mang Thai? 9 Dấu Hiệu Có Thai Sớm Ít Người Biết

Để khắc phục trình trạng khó thở, mẹ có thể sử dụng ngay ống hít thông mũi hương bạc hà thiên nhiên.

2. Vị kim loại trong miệng

Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng rất nhiều bà bầu sẽ cảm thấy vị kim loại trong miệng mình. Đây được gọi là hiện tượng dysgeusia, xảy ra khi axit dạ dày trào ngược lên miệng mang theo “vị” của kim loại. Ngoài ra, sự gia tăng hormone khi mang thai cũng có thể là “thủ phạm” gây nên cảm giác này.

Do sự thay đổi của hormone progesterone làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, nhiều bà bầu cũng sẽ bị táo bón. Tuy nhiên, táo bón khi mang thai thường xảy ra vào những tháng cuối của thai kỳ, khi bụng mẹ đã hơi nặng nề. Chính sự gia tăng về cân nặng cũng như kích thước của thai nhi trong thời gian này làm gia tăng áp lực lên tử cung và làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bà bầu.

Từ một người ăn rất ít và “ốm đói”, bỗng một ngày bạn nhận thấy mình ăn liên tục và không dừng được cảm giác đói bụng? Nếu đột nhiên thèm ăn và có sự gia tăng về cân nặng, rất có thể bạn đang có “tin vui” rồi đấy.

Bạn có nhớ cảm giác căng tức và lúc nào cũng đầy bụng trước khi trải qua thời kỳ “đèn đỏ”? Ngược lại với cảm giác thèm ăn, nhiều bà bầu cũng thường xuyên có cảm giác no no trong thời gian đầu khi mới mang thai. Tuy nhiên, nếu mang thai lần đầu, hẳn sẽ rất khó cho bạn để phát hiện điều này.

6. Xì hơi nhiều có phải mang thai?

Do sự gia tăng của hormone progesterone, thân nhiệt bà bầu có xu hướng tăng cao hơn bình thường. Điều này khiến nhiều người cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Ngoài ra, do thân nhiệt tăng cao nhưng mồ hôi không thoát kịp, nhiều bà bầu cũng bị rôm sảy ở vùng da có nhiều nếp gấp hay thường ma sát với quần áo.

Đặc biệt, vùng kín sẽ là nơi mẹ cảm thấy ngứa ngáy nhiều nhất, để giảm sự tăng sinh của vi khuẩn có hại gây viêm nhiễm mẹ nên sử dụng các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ để luôn giữ cho vùng kín khô thoáng.

Cảm thấy đau ở lưng cũng là một trong những dấu hiệu có thai sớm ít người biết. Mang thai đồng nghĩa với việc các dây chằng ở lưng sẽ bị kéo giãn và cơ bụng cũng sẽ trở nên lỏng lẻo hơn. Điều này sẽ dẫn đến những cơn nhức mỏi dọc theo sống lưng.

Mẹ nên giữ vùng kín khô ráo và thường xuyên vệ sinh vùng kín để hạn chế sự phát triển của mầm bệnh phụ khoa. Sử dụng sản phẩm vệ sinh vùng kín là một bước cần thiết để bảo vệ sức khỏe phụ khoa.

Tại Sao Xì Hơi Nhiều Khi Mới Mang Thai? Có Sao Không?

Nhiều bà bầu thường tâm sự rằng, khi mang thai rất hay bị “xì hơi”, và khi xì hơi mùi rất thối. Vậy đâu là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này và phải làm thế nào để làm giảm xì hơi nhiều khi mới mang thai?

1. Tạo sao lại xì hơi nhiều khi mới mang thai?

Có lẽ nhiều bà bầu không biết nhưng xì hơi nhiều khi mới mang thai là hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường vậy nên không cần quá căng thằng hay lo lắng. Điều này xảy ra có thể do bụng bị chướng khi hoặc tiêu hóa của mẹ bầu đang gặp vấn đề. Có hai nguyên nhân chính và cụ thể như sau:

Progesterone: Sau khi mang thai thì nội tiết tố progesterone tăng lên đáng kể trong dạ dày và ruột của phụ nữa, làm cho nhu động dạ dày trở nên yếu đi, acid dạ dày bài tiết ít hơn bình thường, sinh ra quá nhiều khí, gây xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Do tử cung đột nhiên bị phình lên: Vào giữa kỳ mang thai, bé yêu của bạn ngày càng lớn lên và tử cung tăng to chèn ép vào dạ dạy, đường ruột, làm cho nhu động đường ruột dạ dày làm việc chậm, từ đó hình thành chướng khí. Khí lưu lại trong thời gian dài do nhu động dạ dày giảm cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây xì hơi nhiều khi mới mang thai.

2. Các cách giúp bà bầu giảm triệu chứng “xì hơi”

1. Ăn ít chia nhiều bữa

Để tránh chướng khí, các bà bầu nên ăn ít chia nhiều bữa, không nên ăn quá no. Khi dạ dày đã căng, nếu ăn thêm rất nhiều thức ăn sẽ làm cho dạ dày hoạt động quá lớn. Từ đó làm cho tình trạng chướng khí càng thêm nghiêm trọng.

>>> Mời bạn xem thêm: Bài thuốc dân gian trị đau họng cho bà bầu

2. Uống nhiều nước

Trong ruột bắt buộc phải có đầy đủ nước mới có thể thúc đẩy nhanh “đi nặng” giảm nhẹ chướng khí. vậy nên uống nhiều nước sẽ giúp giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai cho bà bầu.

Bà bầu phải uống nhiều nước. Tuy nhiên, nên chú ý tốt nhất uống nước ấm. Nước lạnh sẽ dẫn đến ruột đau quặn, làm cho tử cung co bóp. Ngoài ra, cũng không nên uống nước có tính kích thích hoặc nước ngọt có ga.

3. Ăn nhiều hoa quả và rau xanh

Chế độ ăn uống rất quan trong khi mang thai, tuy nhiên chúng ta không thể ăn đủ các loại thức ăn bổ dưỡng mà cần phải điều tiết lượng hoa quả và rau xanh để dạ dày làm việc tốt hơn, tránh xì hơi nhiều khi mới mang thai.

>>>> Xem thêm: Bé 4 tháng tuổi bị sổ mũi không nên làm gì?

Phụ nữ mang thai còn rất dễ bị táo bón, phân không thải được ra ngoài cũng dễ dẫn đến chướng khí. Trong thời gian mang thai, bà bầu nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh, bổ sung chất xơ, ngăn chặn táo bón, đồng thời nên hạn chế ăn các loại thực phẩm dễ gây chướng khí như đậu, tinh bột…

4. Ăn sữa chua

Sữa chua có rất nhiều tác dụng tốt đối với hệ tiêu hóa của mẹ và chả lạ gì khi đây là thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cơ thể, giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Bà bầu nên ăn sữa chua vì trong sữa chua có chứa acid lactic và nhiều vi khuẩn có ích giúp thúc đẩy bài trừ khí thải trong cơ thể ra ngoài.

>>> Xem thêm: Bà bầu bị sốt virut có nguy hiểm không?

5. Bữa tối ăn ít

Một ngày ăn 3 bữa, cố gắng buổi sáng và trưa ăn nhiều. Chức năng dạ dày đường ruột khá yếu vào buổi tối. Buổi tối nên ăn ít để tránh tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, đường ruột.

6. Mát xa bụng thích hợp

Mát xa bụng là một trong các cách vô cùng dễ làm và hiệu quả để giảm hiện tượng xì hơi nhiều khi mới mang thai.

Để thực hiện, các mẹ nhẹ nhàng ấn nhẹ vào bụng, làm cho nhu động đường ruột thúc đẩy, bài trừ khí, giảm nhẹ chướng khí. Tuy nhiên, bà bầu cần chú ý không ấn nhầm vào tử cung. Ngoại lực bên ngoài ấn vào có thể làm cho tử cung to bóp, nghiêm trọng sẽ dẫn đến xuất huyết.

7. Vận động thích hợp

Trong thời gian bầu bí không nên toàn nằm yên trên giường và ngồi một chỗ không tập luyện, nên đi ra ngoài vận động thích hợp, ăn cơm xong đi bộ. Như vậy có thể tăng nhu động đường ruột, thúc đẩy bài trừ khí.

8. Tâm trạng thoải mái

Áp lực cũng làm cho đường ruột tăng khí thải và vi khuẩn độc hại. Trong thời kỳ mang thai bà bầu nhất định cần chú ý giữ tâm trạng thoải mái, điều này không những giúp giảm nhẹ triệu chứng “xì hơi” mà còn có thể giúp bà bầu phòng ngừa trầm cảm khi mang thai.

Xì hơi nhiều khi mới mang thai không hề gây ảnh hưởng quá nghiêm trọng nào đối với sức khỏe của mẹ và bé, tuy nhiên để tránh phiền toái, mẹ bầu hãy thực hiện một số cách phòng tránh hữu hiệu bên trên, vừa giảm xì hơi, vừa có thể bổ sung vitamin, khoáng chất qua các thực phẩm xanh. Hớn hết, khi không còn xì hơi nhiều nữa, dạ dày của mẹ bầu cũng có thể làm việc và vận hành tốt hơn bình thường.

Những bệnh mẹ bầu thường gặp phải và lời khuyên chuyên gia:

Bà bầu bị xì hơi trong thời gian đầu là hiện tượng bình thường tuy nhiên nếu hiện tượng này kéo dài thì bà bầu phải chú ý giữ gìn sức khoẻ nhất là chế độ ăn uống hợp lý và giữ tâm lý được ổn đinh. Hãy tham khảo thêm những bài viết của chúng tôi tại đây để có một sức khoẻ tốt hơn.

Theo chuyên gia Ích Nhi

Tại Sao Bà Bầu Xì Hơi Nhiều Và Nặng Mùi?

Xì hơi không kiểm soát là nỗi khổ tâm của nhiều bà bầu, nhất là khi đến những nơi đông người. Nó có thể bắt đầu ở mọi lúc mọi nơi, ngay cả trong thời gian làm việc hay ngồi tán gẫu với bạn bè hoặc khi đang ngon giấc bên cạnh người chồng… Dù không mong muốn gặp phải, nhưng vấn đề khá tế nhị này hầu hết các chị em mang thai đều phải trải qua.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu xì hơi nhiều và nặng mùi

Bà bầu xì hơi nhiều và nặng mùi trong quá trình mang thai chủ yếu do 2 nguyên nhân chính gây ra. Một là trong giai đoạn mang thai, phần lớn các hoạt động của mẹ bầu đều có nhiều thay đổi, nhất là hệ tiêu hóa. Trong cơ thể mẹ bầu hàm lượng progesterone tăng lên đáng kể trong dạ dày và ruột khiến cho nhu động dạ dày bị yếu đi. Lúc này, hệ tiêu hóa sẽ không tiêu hóa thức ăn nhanh như lúc bình thường mà sẽ được giữ lại bên trong dạ dày lâu hơn.

Bà bầu xì hơi và nặng mùi là do hệ tiêu hóa hoạt động kém

Khi thức ăn nằm lâu ở trong dạ dày thì lượng vi khuẩn có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn sẽ xuất hiện càng nhiều và sinh ra hơi khí. Lượng hơi khí này sẽ thoát ra ngoài bằng cách cách mẹ sẽ xì hơi. Chính vì vậy, khi hệ tiêu hóa càng hoạt động chậm thì đồng nghĩa với việc khí hơi sinh ra càng nhiều, khiến mẹ bầu xì hơi có mùi khó chịu và mất kiểm soát.

Hai là, khi mang thai vị trí của dạ dày và ruột cũng ít nhiều bị thay đổi, nhất là khi tuổi thai càng lớn, tử cung càng mở rộng thì càng có sự thay đổi nhiều hơn. Sự thay đổi này khiến cho cho bà bầu luôn có cảm giác đầy hơi, chướng khí, khiến cho tình trạng xì hơi nhiều khi mang thai gia tăng.

Làm sao để hạn chế xì hơi nhiều khi mang thai?

Vì xì hơi mất kiểm soát mang lại rất nhiều bất tiện nên bất cứ mẹ bầu nào cũng muốn tìm ra cách khắc phục tốt nhất để hạn chế tình trạng này. Nhưng để kiểm soát tình trạng này sẽ vô cùng khó khăn với bà bầu nếu như không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống cho khoa học.

Bà bầu cần ăn uống khoa học để giảm tình trạng xì hơi

Vì vậy, để giảm tần suất xì hơi xuống, mẹ cần phải chia nhỏ bữa ăn, để hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Như vậy, thức ăn sẽ không bị giữ lâu trong dạ dày, tránh được việc tích hơi khí. Bên cạnh đó, khi ăn mẹ bầu cần cố gắng nhai chậm và kỹ, để thức ăn có thể tiêu hóa được dễ dàng hơn.

Mẹ bầu nên ăn nhiều sữa chua để bổ sung lợi khuẩn cho hệ tiêu hóa đường ruột, có lợi cho nhu động ruột, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động nhanh hơn. Uống thật nhiều nước, ăn nhiều loại hoa quả và rau xanh tốt cho nhuận tràng, khắc phục luôn cả việc táo bón.

Ngoài ra, trong chế độ dinh dưỡng của mình, mẹ bầu cần tránh xa những loại thức ăn và đồ uống gây đầy hơi như: súp lơ, bắp cải, hành tây, nước uống có gas… hạn chế ăn nhiều vào buổi tối. Vì dạ dày và đường ruột hoạt động khá yếu vào buổi tối và đêm khuya. Khi ăn nhiều, đặc biệt là ăn các món ăn chứa nhiều dinh dưỡng sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và đường ruột, gây ra hiện tượng đầy bụng chướng khí.

Sau mỗi bữa ăn mẹ bầu nên đi dạo nhẹ nhàng

Để giảm được tình trạng xì hơn, hàng ngày mẹ bầu cũng hãy vận động nhẹ nhàng và thường xuyên để cơ thể không bị thụ động. Sau mỗi giờ ăn, các mẹ bầu nên dành một khoảng thời gian để đi dạo, giúp kích thích nhu động đường ruột làm giảm tình trạng xì hơi.