Top 10 # Webtretho Mang Thai Thang Thu 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

6 Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú Chia Sẻ Webtretho

Những kiến thức rất thực tế, giá trị này sẽ giúp bạn kế hoạch tốt hơn, chủ động hơn với cuộc sống của mình.

Một trong những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú được nhiều chị em trên Webtretho chia sẻ chính là hiện tượng đầu ti căng và đau nhức. Như câu chuyện của chị Phạm Thị Hương- 27 tuổi cho biết, ” Hai tuần gần đây em thấy đầu ti mình đau nhức kinh khủng. Càng dữ dội hơn khi con ngậm ti. Em linh tính sợ rằng mình có bầu. Nào ngờ thử thì liền lên hai vạch rồi các chị ơi! ”

Điều này xuất hiện là do khi cấn bầu, các hormone thai kỳ bắt đầu được tiết xuất mạnh mẽ. Nó thúc đẩy để chuyển đổi chức năng của tuyến vú, tăng cường tiết sữa.

Do đó, hiện tượng ngực căng, ti thâm kèm dấu hiệu đau nhức rất có thể là biểu hiện cho thấy bạu đã mang thai.

Không phải tự dưng bé bỏ sữa hoặc từ chối sữa mẹ khi bạn mang thai. Sự có mặt của các hormone như Relaxin, Oxytocin, Prolactin, Human Chorionic Gonadotropin,…sẽ khiến sữa có mùi chua, kém hấp dẫn hơn so với bình thường. Do đó, bé sẽ ăn ít hẳn hoặc không hào hứng ti mẹ như thường ngày.

Tuy nhiên, cũng có rất nhiều lý do khiến trẻ có biểu hiện kể trên. Do vậy, nếu như bạn kiểm tra thấy thân nhiệt của bé tăng cao hoặc con khó chịu ở đâu, hãy thử cải thiện tình trạng rồi theo dõi thêm. Nếu bé bú trở lại như bình thường thì khả năng mẹ mang thai không nhiều.

Mệt mỏi, căng thẳng, stress

Dấu hiệu này rất khó nhận biết bởi việc vừa mới sinh xong khiến cơ thể bạn còn yếu. Trong khi đó, chúng ta phải chăm sóc cho một đứa bé ăn ngủ chưa theo quy luật. Những thay đổi lớn cả về thể chất lẫn tinh thần khiến chị em dễ nổi cáu, cảm thấy mệt mỏi và stress là điều hiển nhiên.

Bỗng dưng thèm ăn đủ thứ là dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú webtretho chia sẻ nhiều nhất

Chị Trần Thị Hà, một trong những thành viên tích cực của Webtretho cho biết. ” Khi mang bầu đứa thứ hai mình không hề biết gì. Lúc ấy đứa đầu mới chỉ 6 tháng và vẫn đang ti mẹ đều. Mình chưa có kinh trở lại và cứ mặc nhiên cho rằng đây là cách tránh thai an toàn. Nào ngờ dính luôn tập hai “.

Chị Hà cho biết, biểu hiện rõ rệt nhất mà chị thấy là cảm giác thèm ăn như hồi chửa bé đầu. Chị thích ăn chua và có thể ăn liền lúc cả mấy quả chanh mà không ê răng.

Nhiều người cùng chung “hoàn cảnh” cũng thừa nhận, hiện tượng nghén là một trong những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú rất nổi bật. Vì thế, bạn nên chú ý nếu mình thèm ăn bất thường thì rất có thể đây cũng là tín hiệu cho thấy mình đã “vỡ kế hoạch” rồi đó!

Thông thường chỉ những tháng cuối thai kỳ hiện tượng chuột rút mới xuất hiện. Thế nhưng đây cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đã có bầu khi đang cho con bú. Lúc này thai bắt đầu làm tổ trong tử cung nên gây ra hiện tượng kể trên.

Vì thế, sau khi thấy mình đột nhiên mất ngủ vì bị chuột rút nhiều lần trong đêm, chị Mã Thị Thủy(Ninh Bình) đã nghĩ ngay tới khả năng có thai. Đúng như dự tính, vì chủ quan, bé đầu chưa đầy 10 tháng chị đã tiếp tục mang bầu đứa con tiếp theo.

Ngoài ra, khi mẹ mang thai trong giai đoạn con còn đang ti, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên đột biến. Kèm theo đó bạn cũng dễ mất nước hơn nên hiện tượng thường xuyên khát, muốn uống nhiều nước, ăn đồ mát cũng dễ xảy ra.

Đây cũng là dấu hiệu mà bạn nên quan tâm để sớm có thể xác định chính xác mình có bầu hay không.

Cần làm gì khi có bầu trong lúc đang nuôi con bằng sữa mẹ?

Thực tế khá nhiều mẹ lập tức cai sữa cho con khi mang bầu bé tiếp theo vì sợ rằng điều này sẽ gây hại cho cả ba người. Tuy nhiên, bạn không cần phải cai sữa cho bé mà nên điều chỉnh chế độ dinh dưỡng tốt hơn giúp cả ba mẹ con cùng khỏe mạnh.

Riêng đối với trường hợp sinh mổ trước đó, bạn nên tìm tới bác sĩ chuyên khoa để có lời khuyên cụ thể nhằm đảm bảo an toàn. Ngoài ra, sự bình tĩnh, giữ tâm trạng vui vẻ cũng rất cần thiết để bạn có thể vượt qua giai đoạn khó khăn khi cùng nuôi “con trong, con ngoài”.

Khi Mang Thai Có Nên Leo Cầu Thang Nhiều Không?

Khi mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?

Thông thường, việc leo thang bộ hàng ngày mang tới nhiều lợi ích tốt, như một cách hỗ trợ tăng cường sức khoẻ giống như một vài động tác thể dục tập luyện cơ chân. Tuy nhiên, nếu dần bước sang tam cá nguyệt thứ 3 trở đi việc leo cầu thang nhiều sẽ không còn phù hợp cho mẹ bầu nữa vì chiếc bụng đã trở nên to hơn rất nhiều so với thời gian đầu, đồng thời mỗi khi chân mẹ bầu nhấc lên lại khiến cho cơ bụng gập vào, chèn ép thai nhi khiến oxy cung cấp không đủ cho bé. Ngoài ra vì lý do đó, nhiều thai phụ dễ sinh non vì leo thang bộ nhiều.

Mang thai có nên leo cầu thang nhiều không?

Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa việc leo cầu thang giúp mẹ vận động tránh mệt mỏi, tuy nhiên không nên leo lên, leo xuống quá nhiều vì dễ khiến mẹ bầu mất sức.

Nếu mẹ leo cầu thang quá nhiều cũng khiến cơ thể nóng hơn, nhịp tim đập nhanh hơn dễ gây ra hiện tượng chóng mặt, choáng váng.

Trong 3 tháng cuối, tốt nhất mẹ nên hạn chế leo cầu thang dành thời gian để nghỉ ngơi và giảm thiểu rủi ro không đáng có.

Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.

Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.

Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.

Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:

Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.

Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.

Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…

Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.

Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.

Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.

Có một số cách khác ngoài việc leo cầu thang mẹ bầu nên lựa chọn như:

Mẹ mang thai có nên leo cầu thang?

Đi bộ, vận động, tập các động tác thể dục nhẹ nhàng khoảng 15 phút mỗi ngày vào sáng sớm, khi không khí trong lành và cơ thể khoẻ khoắn nhất.

Mẹ bầu nên đăng ký tham gia lớp học yoga chuyên dành cho các bà bầu.

Vận động hợp lý, tránh nằm quá nhiều để dễ sinh hơn nhưng tại địa hình bằng phẳng và môi trường sống thoải mái.

Qua những thông tin trên mang thai có nên leo cầu thang nhiều không còn là nỗi băn khoăn của các mẹ bầu nữa. Chúc các mẹ có thai kỳ mạnh khoẻ.

Chia Sẻ Cách Trị Mụn Khi Mang Thai Của Các Mẹ Trên Webtretho !!!!

Thứ Sáu, 20-01-2017

Trong thai kỳ của phụ nữ, sự thay đổi của nội tiết tố ảnh hưởng đến làn da. Nội tiết tố thay đổi gây ra nám da, sạm da, mụn… Da lúc này dễ bị mụn do tăng tiết bã nhờn. Tình trạng này sẽ giảm trong 3 tháng sau sinh. Trị mụn là mong muốn của tất cả phụ nữ. Tuy vậy trong thai kỳ, các mẹ không được sử dụng các loại sản phẩm trị mụn bằng thuốc uống, kem bôi vì sẽ gây ra ảnh hưởng cho bé.

Chia sẻ cách trị mụn khi mang thai của các mẹ trên WEBTRETHO !!!

1- Yến mạch và dưa chuột

Yến mạch và dưa chuột làm dịu da rất tốt. Hai loại nguyên liệu này cũng khá dễ tìm. Sử dụng các nguyên liệu này rất đơn giản: mẹ bầu chỉ cần trộn bột yến mạch và dưa chuột thái lát mỏng với nhau. Sau đó hãy đặt hỗn hợp trong ngăn đá tủ lạnh. Bột yến mạch sẽ bám đều vào dưa chuột. Khi bột đã bám đề, mẹ bầu có thể dùng đắp mặt. Thời gian từ 10 đến 15 phút.

2- Nghệ và mật ong

Nghệ là nguyên liệu thiên nhân an toàn, hiệu quả cho chị em trong thai kỳ. Hoạt chất curcumin của nghệ giúp sáng da, mờ vết thâm, diệt khuẩn gây mụn. Ngoài ra dùng nghệ còn giúp chị em dưỡng da trắng hồng tự nhiên.Mật ong cũng là nguyên liệu tốt cho da. Thành phần của mật ong có chứa nhiều chất kháng khuẩn, tiêu viêm tự nhiên. Dùng mặt nạ bằng nghệ và mật ong Chăm sóc da mặt mụn sẽ giúp chị em làm sạch mụn, mờ vết thâm, dưỡng da sáng mịn hơn.

Bật mí với bạn rằng: trị mụn bằng nghệ có rất nhiều cách kết hợp. Và mỗi công thức từ nghệ tươi lại giúp bạn điều trị mụn tùy theo từng làn da và loại mụn.

3- Dấm táo

Bên cạnh nghệ, dấm táo cũng là một giải pháp tốt trong việc chăm sóc da. Bạn có thể dùng bông cotton sạch thấm vào nước dấm táo. Sau đó massage da nhẹ nhàng tại các vị trí có mụn. Lượng dầu dư thừa trên da mặt sẽ được dấm táo hấp thụ. Qua đó ngăn chặn đáng kể dầu dư thừa gây bít lỗ chân lông. Điều này giúp bạn giải quyết được tình trạng nổi mụn trên da. Enzyme và axit alpha hydroxy có trong dấm táo sẽ làm sạch da khá hiệu quả. Các mẹ bầu có thể hòa dấm táo vào với nước theo tỉ lệ 1:3 để sử dụng.

BẠN CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM:

Một số lưu ý dành cho mẹ bầu

– Mẹ bầu không nên rửa mặt quá nhiều để tránh là da mất độ ẩm tự nhiên.

– Không nên rửa mặt bằng nước quá nóng. Điều này cũng có thể làm da trở nên khô. Tốt nhất nên dùng sữa rửa mặt nhẹ dịu với da.

– Mẹ bầu cần tránh nặn mụn hay bóp vết mụn. Hành động này có thể làm nhiễm trùng, làm cho mụn nặng hơn và gây ra sẹo.

– Nên uống nhiều nước (2 – 2.5 lít/ngày).

– Mẹ bầu cũng nên tránh các đồ uống có ga và caffein vì vừa không tốt cho dạ mụn vừa không tốt cho sức khỏe.

– Bên cạnh đó có thể bổ sung protein thực vật, chất béo từ bơ và các loại hạt.

– Hạn chế những thực phẩm sử dụng các loại đường tinh chế.

– Chú ý nghỉ ngơi để cơ thể có thời gian phục hồi.

– Những vật dụng tiếp xúc với da mặt thường xuyên như vỏ gối, khăn mặt cần vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên.

– Hạn chế chạm tay vào vùng da mụn, đặc biệt là da mặt.

Bà Bầu Không Nên Leo Cầu Thang Nhiều

Việc vận động bằng cách leo cầu thang giúp bà bầu tăng cường chức năng tim mạch, vùng xương chậu được vận động linh hoạt, các cơ ở vùng đùi và mông của thai phụ trở nên dẻo dai, thể lực của bà bầu được nâng cao, giúp mẹ sinh nở nhanh chóng hơn và thúc đẩy khả năng phục hồi sau sinh.

Tác hại: Gây áp lực lên bụng bầu

Mẹ bầu vốn có trọng lượng cơ thể tương đối nặng, khi leo cầu thang nhiều sẽ tăng áp lực lên cột sống và tăng độ ma sát giữa các khớp, dễ gây đau lưng và nhức mỏi đầu gối, đặc biệt là lúc đi xuống cầu thang, khả năng xương khớp chịu tổn thương cao hơn gấp ba lần so với bình thường. Hơn nữa trong lúc leo cầu thang, vùng bụng sẽ thu nhỏ lại, bụng bầu chịu thêm áp lực gây ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và thai nhi.

Có trường hợp bà bầu ở chung cư cao tầng nghe nói lên xuống bằng cầu thang bộ sẽ giúp việc sinh nở thuận lợi, dễ dàng hơn, thế nên mẹ bầu “cự tuyệt” thang máy, quyết tâm ngày nào cũng leo mười mấy tầng lầu. Kết quả là người mẹ này xuất huyết, vỡ ối sớm dẫn đến sinh non.

Có bà bầu ngày nào cũng kiên trì đi cầu thang bộ với hy vọng lúc sinh con sẽ đỡ vất vả. Tuy nhiên đến khi sinh các bác sĩ phát hiện ra hiện tượng dây rốn quấn quanh cổ em bé, trường hợp này rất nghiêm trọng, không thể sinh thường mà buộc phải chọn phương pháp sinh mổ.

Tập luyện leo thang bộ tuy tốt cho bà bầu, nhưng đôi khi cũng không tránh khỏi các trường hợp ngoài ý muốn. Do đó mẹ bầu không nên leo cầu thang quá sức, cần chú ý một số diều sau đây:

Mỗi lần leo cầu thang không được leo quá nhiều bậc.

Bà bầu leo cầu thang chỉ như tập luyện thể dục, không được leo quá sức mình, khi nào thấy cơ thể mệt mỏi thì cần dừng lại. Tốt nhất mỗi lần lên xuống cầu thang không nên đi quá 4 tầng để tránh gây áp lực lên cột sống và vùng bụng.

Không mang theo những vật nặng khi lên xuống cầu thang. Bà bầu mang vác vật nặng khi leo cầu thang sẽ tăng áp lực lớn lên phần bụng, dễ dẫn tới sinh non, sảy thai…

Lên xuống cầu thang tuyệt đối không vội vàng mà cần bước từ từ, cẩn thận, tránh bước hụt bậc thang và trượt chân dẫn tới hậu quả đáng tiếc.

Thường xuyên bám vào tay vịn cầu thang để giữ thăng bằng cho cơ thể.

Tránh nói chuyện điện thoại trong lúc lên xuống cầu thang để không mất tập trung.