Top 7 # Vung Kin Co Mui Hoi Tanh Khi Mang Thai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Co Thắt Tử Cung Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Co thắt tử cung xuất hiện trong quá trình mang thai đặc biệt là những tháng cuối có thể là những biểu hiện bất thường gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe mẹ và bé.

Co thắt tử cung khi mang thai là gì?

Co thắt tử cung hay co bóp tử cung là hiện tượng các dây chằng tử cung bị kéo căng dẫn đến co thắt. Co thắt ở những tháng đầu tiên thường không kéo dài và không gây đau đớn. Co thắt ở những tháng cuối có thể là dấu hiệu mẹ chuyển dạ sắp sinh.

Co thắt tử cung khi mang thai có nguy hiểm không?

Co thắt khi mang thai được hiểu là khi thai nhi lớn lên, dây chằng ở tử cung bị kéo căng ra khiến các cơn co thắt xuất hiện.

– Các cơn co thắt ở những tháng đầu tiên, thường là 3 tháng đầu là khá bình thường, chúng không kéo dài và không gây đau. Những cơn co thắt như vậy là không nguy hiểm.

Các cơn co thắt xuất hiện riêng lẻ khi bước sang tháng thứ 5. Cơn co thắt khiến tử cung như cuộn tròn lại và da cơ bụng co lại trong vòng ít giây rồi trở lại bình thường. Thời gian của mỗi cơn co thắt chỉ kéo dài từ 10 – 15s hoặc kéo dài khoảng 1 phút, không gây đau đớn gì thì đó là hiện tượng bình thường không đáng ngại.

Tuy nhiên, các cơn co thắt ở tháng đầu kèm theo các biểu hiện đau bụng, ra máu thì đó lại là những dấu hiệu nguy hiểm mẹ bầu cần phải đi gặp bác sĩ ngay.

– Các cơn co thắt ở tháng cuối được xem là dấu hiệu chuyển dạ. Khi chuyển dạ, phần cổ tử cung sẽ mở rộng ra, đồng thời các cơ ở tử cung bắt đầu co thắt (xuất hiện các cơn gò tử cung), phần bụng của mẹ bầu trở nên cứng lại mỗi khi cơn co thắt xuất hiện, giữa các cơn co thắt tử cung giãn nở và trở nên mềm mại hơn.

Co thắt ở những tháng cuối của thai nhi nếu kèm theo những cơn đau đau dữ dội hay ra máu thì mẹ cũng nên lập tức gặp bác sĩ ngay.

Các cơn co thắt tử cung có lợi ích gì?

Tử cung của phụ nữ là một dạng cơ, có thể co giãn hoặc thu nhỏ lại. Việc mang thai tử cung co bóp không phải là bất lợi tới thai nhi. Các cơn co thắt thường xuyên diễn ra, không đau. Tác dụng của các cơn co thắt là cơ sẽ giúp cho thai nhi đứng thẳng theo chiều dọc, đầu chúc xuống phía dưới. Các cơn co thắt cũng giống như giúp cho thai nhi vận động, thích nghi với sự vận động.

Thai nhi càng lớn thì tử cung cũng giãn nở to theo. Đến khi thai nhi đủ tháng để sinh các cơn co thắt sẽ giúp cho quá trình chuyển dạ diễn ra nhanh hơn, giúp đẩy thai nhi ra ngoài (gọi là sinh nở).

Các cơn co thắt ở tử cung xảy ra khi nào?

Các cơn co thắt xuất hiện ở mỗi người có sự khác nhau. Có những mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai cảm nhận ít hơn các cơn co thắt, chỉ vài lần một ngày. Nhưng cũng có những mẹ bầu lại cảm nhận được vài chục lần một ngày. Đặc biệt các cơn co thắt thường xuất hiện nhiều nhất vào buổi chiều, khi mệt mỏi cuối ngày hoặc sau chuyến đi dài, căng thẳng…

Co thắt ở tử cung nguy hiểm mẹ bầu cần biết

Khi có bầu, các cơn co thắt xuất hiện nhiều lần trong ngày và thường không ảnh hưởng nhiều tới mẹ và bé. Nhưng nếu các cơn co thắt do những nguyên nhân và biểu hiện sau đây thì mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay:

– Co thắt do mẹ bầu bị tiêu chảy: Mẹ bị tiêu chảy hoặc viêm dạ dày, tử cung sẽ co bóp nhiều hơn bình thường, mỗi đợt có thể kéo dài từ 5 – 6 phút hoặc 2 – 3 phút. Các cơn co thắt này có thể gây nên sảy thai (ở những tháng đầu) hoặc đẻ non.

– Co thắt báo hiệu bất thường như cơn đau kéo dài từ 40s, tử cung co bóp mạnh kèm theo hiện tượng đau lưng, điều đó cho thấy tử cung đang có xu hướng mở. Nếu thai ở 3 tháng đầu mẹ sẽ cảm thấy đau bụng dưới, lưng nhức mỏi, đó là dấu hiệu của sảy thai. Mẹ cần nằm yên, an thai, bổ sung vitamin E và tới gặp bác sĩ.

– Co thắt ở tử cung diễn ra nhanh và mạnh, mẹ có cảm giác như đau bụng từng cơn, bên dưới có thấy bục nước thì đó là dấu hiệu sắp sảy thai mẹ phải tới gặp bác sĩ ngay.

– Co thắt báo hiệu thai chết lưu: Ở tháng thứ 5, 6 mẹ không thấy thai chuyển động, đầu vú không căng to mà móp lại, bụng nhỏ hơn bình thường. Tử cung co thắt không theo quy luật, lúc nhiều, lúc ít, lúc mạnh, lúc yếu thì đó có thể là dấu hiệu thai đã chết lưu mẹ cần đi gặp bác sĩ ngay.

– Co thắt tử cung do chuyển dạ: Đây là dấu hiệu mẹ sắp sinh em bé, các cơn co thắt xuất hiện nhiều, khoảng 4 – 5 phút/ lần, có quy luật cùng với chứng nhức mỏi lưng, đỏ tấy…

Về cơ bản, các cơn co thắt đều bình thường nhưng nếu mẹ bầu cảm thấy đau và có những dấu hiệu bất thường nên lập tức tới gặp bác sĩ để chẩn đoán và có cách khắc phục kịp thời.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/co-that-tu-cung-khi-mang-thai-co-nguy-hiem-khong-d219…

Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Vùng Kín Có Mùi Hôi Tanh Khi Đang Mang Bầu Phải Làm Sao?

Trong giai đoạn mang bầu, cơ thể của chị em sẽ có rất nhiều thay đổi như: sức đề kháng kém, dễ bị mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Nếu bạn phát hiện ra vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu. Tuyệt đối không được chủ quan, hãy đi thăm khám sớm, để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu

Vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu là hiện tượng không hiếm gặp. Chúng gây ra rất nhiều phiền toái trong sinh hoạt cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ.

Thông thường, dịch vùng kín ở các chị em đang mang thai có thể có màu trắng sữa kèm và không mùi. Nếu khí hư có sự thay đổi về màu sắc như: màu trắng đục, vàng, vàng xanh, nâu… kết dính thành từng mảng, đặc, gây mùi hôi khó chịu. Thì rất có thể bạn đang mắc một số căn bệnh phụ khoa như: viêm vùng kín, viêm vùng kín,…những căn bệnh này điển hình với vùng kín có mùi hôi.

Nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi tanh khi mang bầu

Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ sản của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, có rất nhiều nguyên nhân gây viêm phụ khoa khi mang thai. Khiến vùng kín có mùi hôi tanh khi mang bầu. Trong đó, phải kể đến như:

Do sức đề kháng yếu: Khi mang thai cơ thể chị em yếu hơn bình thường. Sức đề kháng suy giảm do những thay đổi đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.

Nội tiết tố thay đổi: Phụ nữ mang thai thường có sự gia tăng Estrogen khiến nội tiết tố cơ thể có thay đổi lớn. Tình trạng này gây mất cân bằng môi trường vùng kín dẫn đến vùng kín rất dễ bị viêm nhiễm.

Do cấu trúc cổ tử cung mở rộng: Để phù hợp với sự phát triển ngày càng lớn của thai nhi. Cấu trúc tử cung có sự thay đổi, cổ tử cung giãn rộng hơn bình thường. Tình trạng này khiến vi khuẩn và mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào sâu bên trong cơ quan sinh sản gây bệnh viêm phụ khoa.

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, vệ sinh không đúng cách, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, nấm có cơ hội xâm nhập và gây viêm nhiễm.

Cách khắc phục vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu

Nếu chẳng may gặp phải tình trạng vùng kín có mùi hôi tanh khi đang mang bầu, chị em cũng không nên lo lắng quá. Bởi các nguyên nhân gây viêm phụ khoa khi mang bầu chủ yếu xuất phát từ thói quen sinh hoạt. Nên chị em hoàn toàn có thể chủ động phòng tránh bệnh. Bằng những cách sau:

Luôn giữ cho cơ quan sinh dục sạch sẽ bằng cách vệ sinh “vùng kín” thường xuyên. Sau khi đi vệ để ngăn ngừa nhiễm vi khuẩn, nên dùng giấy thấm khô.

Không nên dùng dung dịch vệ sinh có hàm lượng chất tẩy cao, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ và xà phòng thơm trong khi mang thai.

Mặc đồ lót và quần lót phù hợp với cơ thể, làm từ chất liệu cotton. Sẽ giúp không khí lưu thông và vùng kín trở nên khô thoáng.

Chú ý vệ sinh bên ngoài vùng kín đều đặn 2 lần/ngày. Thực hiện quan hệ tình dục an toàn để phòng tránh bị lây bệnh đường tình dục.

Chữa vùng kín có mùi hôi tanh khi mang thai ở đâu hiệu quả?

Nếu bạn đang mang bầu, và gặp phải tình trạng vùng kín có mùi hôi tanh. Đừng chần chừ, hãy đi thăm khám càng sớm càng tốt, để được bác sĩ kiểm tra và tư vấn phương pháp điều trị viêm phụ khoa phù hợp.

Các mẹ bầu có thể hoàn toàn yên tâm, sau thăm khám, bác sĩ sẽ căn cứ vào từng bệnh lý, và mức độ viêm nhiễm. Để đưa ra phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất, mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, là cơ sở y tế uy tín tại Hà Nội. Được Sở y tế cấp phép và giám sát hoạt động. Hơn nữa, nơi đây có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, nhiều năm kinh nghiệm. Đã từng tiếp nhận, và chữa trị khỏi cho hàng nghìn trường hợp chị em bị viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai.

Phòng khám luôn cập nhật và ứng dụng những phương pháp chữa bệnh hiện đại nhất. Hệ thống thiết bị y tế được đầu tư mới, giúp việc chẩn đoán nhanh, chính xác và hiệu quả hơn. Vì vậy, mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm khi khám, điều trị bệnh tại Đa khoa 52 Nguyễn Trãi.

chữa hôi vùng kín khi mang thai

bà bầu có mùi hôi

cơ thể nặng mùi khi mang thai

khí hư có mùi hôi khi mang thai

nước tiểu có mùi hôi khi mang thai

huyết trắng có mùi hôi khi mang thai

ra dịch màu vàng có mùi hôi khi mang thai

vùng kín bạn gái có mùi hôi

Bác sĩ Phùng Thanh Vân

Bác sĩ Phùng Thanh Vân chuyên khoa ngoại, chuyên khoa Phụ-Sản cấp I; Bác sĩ chuyên khoa Y-xã hội học cấp I, bác sĩ chuyên khoa Da liễu, bác sĩ Đa khoa (nội-ngoại-sản -nhi). Bác sĩ Phùng Thanh Vân đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong việc khám, chẩn đoán và điều trị gồm: – Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như: Bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà, herpes sinh dục, mụn cóc sinh dục… – Bệnh nam khoa: Xuất tinh sớm, suy giảm chức năng sinh dục, rối loạn cương dương, các bệnh về bao quy đầu, tinh hoàn, các bệnh về tuyến tiền liệt… – Chẩn đoán và điều trị vô sinh ở nam giới, có rất nhiều bệnh nhân đã được chữa trị và có thể sinh con một cách tự nhiên. – Bác sĩ Phùng Thanh Vân còn là một trong những bác sĩ phẫu thuật, mổ nội soi và vi phẫu các bệnh lý hệ tiết niệu sinh dục nam có tay nghề cao.

Sinh Hoạt Vợ Chồng Khi Mang Thai Có Làm Co Thắt Tử Cung?

Nếu không cẩn thận trong lúc sinh hoạt vợ chồng khi mang thai, mẹ bầu rất dễ bị co thắt tử cung, ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi và mẹ.

Sinh hoạt vợ chồng khi mang thai có làm co thắt tử cung?

Trong suốt thời gian mang thai, nếu thai kỳ bình thường thì làm chuyện ấy ở cuối thai kỳ vẫn là an toàn. Mẹ không phải lo lắng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Thai kỳ bình thường là những trường hợp không thuộc nhóm nguy cơ cao gây sinh non hoặc sảy thai. Với những thai kỳ nguy cơ cao, bác sĩ sẽ khuyên mẹ không nên quan hệ tình dục.

Thật chất, nếu thai kỳ bình thường thì dương vật của người chồng không chạm được đến thai nhi. Tinh dịch cũng không vào tử cung được. Vì lúc này cổ tử cung có một nút nhầy dày và quánh, giúp ngăn cản vi khuẩn và tinh dịch. Khi có cảm giác cực khoái, tử cung co bóp mạnh hơn và thai nhi cử động nhiều hơn nhưng cũng không gây hại gì.

Tin tốt là nếu cổ tử cung và tử cung đã sẵn sàng và việc sanh bé sắp xảy ra. Việc quan hệ tình dục ở thời điểm này có thể khiến mọi thứ chuyển động. Nếu các điều kiện (và cổ tử cung) vẫn chưa chín muồi, việc bận rộn này cũng sẽ không thay đổi bất cứ điều gì.

Co thắt tử cung giai đoạn cuối thai kỳ

Nếu không cẩn thận trong khi sinh hoạt vợ chồng, mẹ bầu rất dễ bị co thắt tử cung, ảnh hưởng thai nhi.

Không ít phụ nữ chia sẻ họ luôn cảm thấy đã bỏ qua rất nhiều điều cần chú ý khi mang thai. Đặc biệt trong việc sinh hoạt vợ chồng.

Một cặp vợ chồng cho biết, lúc chuẩn bị làm “chuyện ấy”, người chồng mới bắt đầu vuốt ve bầu ngực thì vợ đã cảm thấy đau bụng. Sau khi đi khám, bác sĩ cho biết đây là hiện tượng ngực bị kích thích quá độ. Dẫn đến co thắt tử cung. Hai vợ chồng lần đầu tiên nghe nói về điều này vô cùng hoảng sợ, may mắn là thai nhi không sao.

Nguyên nhân nào dẫn đến việc co thắt tử cung?

Nếu không cẩn thận trong lúc sinh hoạt vợ chồng khi mang thai, mẹ bầu rất dễ bị co thắt tử cung. Sau khi mang thai, cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều. Đặc biệt là phần ngực chịu trách nhiệm cung cấp sữa và chất dinh dưỡng cho con bú sau này.

Đầu vú và quầng vú sẽ không ngừng to ra, chuyển sang màu đen. Đồng thời có cảm giác đau tức. Do phần ngực phụ nữ sẽ trở nên nhạy cảm hơn khi mang thai. Nên chỉ cần kích thích hơi mạnh cũng đủ đau và dẫn tới co thắt tử cung.

Vì vậy, bất kể là lúc sinh hoạt vợ chồng hay vệ sinh ngực, các mẹ đều phải chú ý tránh các hành động kích thích quá mức, ảnh hưởng tới tử cung.

Ngoài ra, một số người thấy ngực xệ xuống bèn xoa bóp cho căng và cao lên. Điều này hoàn toàn sai lầm. Nó cũng là một trong số nguyên nhân gây ra co thắt tử cung.

Một số nhân tố bên ngoài gây ra co thắt tử cung

Bà bầu bị tổn thương phần bụng do té ngã, lại mang tâm lý hoảng sợ, máu trong tử cung sẽ ít đi.

Phụ nữ mang thai nhưng nhấc và di chuyển vật nặng khiến bụng bị đè nén gây ra sung huyết.

Thần kinh căng thẳng cùng cảm giác mệt ngọc cũng là nguyên nhân dẫn tới co thắt tử cung ở phụ nữ mang thai.

Mẹ bầu tắm nước lạnh, khiến tử cung vốn chỉ quen với nhiệt độ ấm áp thay đổi đột ngôt, gây ra co thắt.

Khi phụ nữ mang thai, chỉ được sinh hoạt vợ chồng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7 và đặc biệt tránh những hành động vuốt ve, xoa ngực.

Mang thai không phải chuyện dễ dàng, sinh con càng khó hơn. Do đó, các mẹ cần phải đặc biệt chú ý trong sinh hoạt hàng ngày. Tránh co thắt tử cung, ảnh hưởng tới thai nhi.

Thai 40 tuần chưa thấy chuyển dạ, có sao không? Không nên bỏ qua: Lời khuyên bác sĩ cho mẹ bầu sắp sinh Làm chuyện ấy ở cuối thai kỳ, mẹ bầu nên thử? Vợ chồng quan hệ gần ngày sinh, nên hay không? May mắn khi mẹ bầu có 6 đặc điểm này sẽ dễ sinh con Rỉ ối báo hiệu điều gì cho mẹ bầu? Thai tuần thứ 39 chưa thấy chuyển dạ có sao không? Biết sớm hơn, bớt lo hơn: Bí quyết sinh con không đau

Nguồn: Tổng Hợp