Top 14 # Vi Sao Khi Mang Thai Khong Duoc An Muc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Xet Nghiem Mau Khi Mang Thai Co Can Nhin An Khong, Bao Nhiêu Tiền

Đối với xét nghiệm máu tổng quát hay dành cho bà mẹ mang thai đều cần nhịn ăn trước đó ít nhất 8 tiếng, không được dùng các loai nước uống có đường, nước ngọt, sữa, nước hoa quả, rượu, chè, cà phê. Tốt nhất làm xét nghiệm buổi sáng khi chưa ăn gì.

Không chỉ nhịn đói, người làm xét nghiệm cũng cần tránh sử dụng các chất kích thích (thuốc lá, cà phê…) vài giờ trước khi lấy máu để có kết quả chẩn đoán bệnh chính xác. Tuy nhiên, không phải bất kỳ xét nghiệm máu nào cũng cần nhịn đói.

Chỉ một số bệnh cần kiểm tra đường huyết thì phải nhịn đói khi xét nghiệm:

Những thức ăn bổ máu và dinh dưỡng cho bà bầu

ường và mỡ (tiểu đường)

Bệnh về tim mạch (cholesterol, triglycerid, HDL, LDL…),

Bệnh về gan mật.

Còn lại những xét nghiệm bệnh khác (khoảng 300 xét nghiệm) như HIV, suy thận, cường giáp, Alzheimer (mất trí nhớ ở người già)… không cần để bụng đói.

Xét nghiệm máu khi mang thai để làm gì?

Nhờ vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ có cái nhìn tổng quan nhất về sức khỏe của mẹ bầu, sự phát triển của thai nhi, đồng thời theo dõi những nguy cơ bất thường có thể xảy ra. Cụ thể, tầm quan trọng của xét nghiệm máu khi mang thai là như sau:

Xét nghiệm máu phát hiện bệnh giang mai

Khoảng tháng thứ 5 của thai kỳ, xoắn khuẩn giang mai từ cơ thể mẹ có thể nhiễm vào thai nhi, gây thai chết lưu, sinh non. Nếu em bé vẫn được sinh ra bình thường thì nguy cơ mắc bệnh giang mai bẩm sinh trẻ là rất cao.

Xét nghiệm máu để biết nhiễm hiv

Các chuyên gia trên thế giới đều khuyến cáo và đề nghị phụ nữ mang thai phải được xét nghiệm virus HIV. Nếu kết quả xét nghiệm là dương tính, thai phụ và thai nhi sẽ được điều trị để duy trì sức khỏe cũng như làm giảm đáng kể nguy cơ em bé nhiễm virus HIV.

Xét nghiệm nhóm máu

Đề phòng trường hợp cần truyền máu sinh nở, bà bầu nên kiểm tra nhóm máu để có sự chuẩn bị. Nếu mẹ bầu thuộc nhóm máu Rh, bác sĩ sẽ kiểm tra độ âm hay dương tính với Rh. Còn nếu mẹ bầy âm tính Rh-, trong khi bố dương tính Rh+, em bé sinh ra có thể mang nhóm máu Rh+. Lúc này, cơ thể mẹ sẽ sản xuất những kháng thể phá hủy hồng cầu ở cơ thể bé. Do đó, nếu bà bầu có nhóm máu RH- sẽ được tiêm Globulin miễn dịch Rh, ngăn chặn các kháng thể chống Rh gây nguy hiểm trong quá trình mang thai.

Xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt

Xét nghiệm máu khi mang thai sẽ cho biết hàm lượng heamoglobin có trong máu. Nếu lượng chất này thấp có nghĩa là mẹ bầu đang có dấu hiệu thiếu máu và thiếu sắt. Phụ nữ mang thai cần lượng sắt gấp đôi người bình thường để sản xuất heamoglobin và mang ô-xy vào hồng cầu. Do đó, cần xét nghiệm máu để bổ sung cho mẹ nếu bị thiếu.

Xét nghiệm cytomegalovirus

Xét nghiệm máu viêm gan siêu vi B

Chẩn đoán viêm gan B: Bệnh viêm gan B thường rất khó để phát hiện, do đó, xét nghiệm máu là cách tốt nhất để chẩn đoán bệnh. Bà mẹ mắc viêm gan B sẽ có nguy cơ truyền bệnh cho con là rất cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến gan của bé. Vì vậy, nếu phát hiện bệnh trong thai kỳ, mẹ bầu sẽ được tiêm một mũi Globulin miễn dịch. Và em bé cũng cần tiêmvmột mũi vắc xin viêm gan B trong vòng 12 giờ sau sinh và thêmmột mũi nhắc lại khoảng 1-2 tháng sau sinh, mũi thứ 3 lúc 6 tháng.

Xét nghiệm hồng cầu trong máu

Thông qua việc xét nghiệm máu,các bác sĩ sẽ chẩn đoán được bệnh tế bào hình liềm hoặc thalassaemia. Các căn bệnh rối loạn tế bào máu này rất dễ gây ra hiện tượng thiếu máu ở mẹ và cản trở sự phát triển của thai nhi.

Xét nghiệm rubella khi mang thai

Lịch tiêm phòng cho bà mẹ mang thai

Dù đã có thông tin chi tiết theo từng lần khám thai định kỳ như ở trên nhưng thông tin này cũng cần được nhắc lại chi tiết để mẹ bầu biết được có bao nhiêu mũi tiêm cần tiêm phòng khi mang thai.

Và quan trọng hơn nữa chính là các mẹ bầu cần có cả lịch tiêm chủng trước khi mang thai vì đây cũng là thời điểm quan trọng để phòng ngừa các chứng bệnh nguy hiểm cho thai nhi trước khi mang bầu.

Các mũi tiêm phòng trước khi mang thai

Tiêm phòng cúm: Phụ nữ có thể tiêm phòng cúm vào mọi thời điểm trước khi mang thai. Mẹ mắc cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con bị dị tật.

Tiêm phòng thủy đậu: Muộn nhất là 2 tháng trước khi mang bầu. Khoảng 2% số bé có mẹ mắc thủy đậu trong 5 tháng đầu của thai kỳ có nguy cơ mắc dị tật, gồm dị dạng hình thể, liệt chân tay. Ngoài ra, người mẹ mắc thủy đậu còn có thể chuyển virus gây bệnh này sang cơ thể con trong khi sinh nở.

Tiêm ngừa Viêm gan B: Có thể tiêm trước hoặc trong khi mang bầu đều được. Mẹ mắc bệnh này có thể lây sang con. Bệnh dễ chuyển thành ung thư gan.

Tiêm phòng bệnh Rubella: Muộn nhất là 3 tháng trước khi mang bầu. Nếu mẹ bị nhiễm bệnh Rubella, trong 3 tháng đầu hoặc tháng cuối của thai kỳ có thể gây sảy thai, sinh non hoặc em bé ra đời có dị tật.

Bà mẹ mang thai cần tiêm phòng những gì?

Tiêm phòng Cúm: Nếu 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ trùng hợp với mùa cúm (từ tháng 10 cho đến hết tháng 2 của năm sau). Khi mắc cúm sẽ khiến bà bầu mệt mỏi và để lại tác động lớn đến thai nhi.

Tiêm phòng ngừa bệnh uốn ván: Mũi đầu, từ tuần 22 trở đi, mũi 2 tiêm nhắc lại cách 1 tháng. Để phòng sinh non, bạn nên tiêm mũi 1 muộn nhất là tuần 26, mũi 2 vào tuần 30. Mẹ nên tiêm phòng uốn ván vì chứng này có thể gây nên tình trạng thai chết lưu.

Từ khoá:

Sốt Siêu Vi Phát Ban Ngứa Phải Làm Sao?

Giảm ngứa, mẩn đỏ sau khi sốt siêu vi/ sốt phát ban bằng cách: giữ vệ sinh sạch sẽ, mặc quần áo thông thoáng, bổ sung vitamin C, tắm nước lá kết hợp dùng thuốc chống dị ứng cắt cơn ngứa. Trường hợp nặng bệnh nhân cần đi viện để được khám và chẩn đoán kịp thời.

Em bị sốt 2 ngày và người nổi mẩn đỏ. Đi khám thì được BS chẩn đoán là bị sốt siêu vi. BS cho thuốc về uống nay đã được 4 ngày, ban đỏ đã bớt nhưng người em rất ngứa. Có cảm giác như kiến bò khắp người, xót như kiểu bị lông sâu vậy ạ. 2 tối nay ngứa khiến em không ngủ được, mặc dù em đã tắm bằng nước ấm.

Xin hỏi em phải làm sao, người em rất khó chịu. Em cảm ơn BS!

(Cam Ngoc, 19 tuổi)

Sốt phát ban ngứa khắp người phải làm sao?

Chào em,

Ngứa trong phát ban do sốt siêu vi rất thường gặp. Em có thể mua thuốc chống dị ứng ngoài tiệm thuốc dùng trong thời gian ngắn, một số loại thuốc an toàn có thể dùng như Telfast 180mg viên/ ngày (không gây buồn ngủ), Chlorpheniramine 4mg 2-3 viên/ ngày (có thể gây buồn ngủ).

Cách giảm ngứa khi bị sốt phát ban TẠM THỜI

Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không nên sử dụng nước lạnh mà dùng nước ấm có pha chút muối để sát trùng, giúp giảm cơn ngứa toàn thân chú ý nên mặc quần áo và ở nơi thông thoáng.

Có thể nấu nước lá để tắm giúp giảm cơn ngứa rất tốt được áp dụng nhiều trong dân gian đó là nước lá khế với một ít muối để ấm rồi lau người hoặc tắm nhanh.

Cho người bệnh uống nhiều nước đặc biệt là nước ép trái cây có chứa nhiều vitamin C để giúp da khỏe mạnh và tăng sức đề kháng chống lại bệnh.

Người bệnh có thể sử dụng thuốc để giảm cơn ngứa, tuy nhiên không nên tự ý sử dụng, cần nói rõ triệu chứng bệnh để từ đó có loại thuốc giảm ngứa phù hợp.

Trong trường hợp cơn ngứa không dứt và sau 3 ngày nốt ban không có dấu hiệu giảm thì người bệnh cần đến ngay bệnh viện chuyên khoa da liễu để khám và điều trị tránh biến chứng xảy ra.

Bệnh sốt phát ban không nguy hiểm nhưng các triệu chứng mà nó gây ra khiến người bệnh khó chịu, người thân lo lắng. Chính vì vậy tìm ra cách xử lý, chăm sóc người bệnh đặc biệt là khi sốt phát ban làm sao hết ngứa sẽ giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn đồng thời giúp bệnh nhanh chóng khỏi hơn.

Bạn đang xem: https://baodinhduong.com/sot-sieu-vi-phat-ban-ngua-phai-lam-sao/

tu khoa

cách giảm ngứa khi bị sốt phát ban

sốt phát ban ngứa ở người lớn

sốt phát ban ở người lớn có được tắm không

sốt nổi mẩn đỏ ở người lớn

sốt phát ban ở người lớn có lây không

sốt phát ban ở người lớn uống thuốc gì

Bệnh Sốt Siêu Vi Khi Mang Thai Nguy Hiểm Như Thế Nào?

GonHub ” Mẹ – Bé ” Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào? Em xin chào bác sĩ, Em hiện đang mang thai được khoảng 7-8 tuần thì bị nổi mẩn kèm theo sốt đến 38 độ 3(đã xét nghiệm Rubella âm tính). Em phải nằm viện một tuần vì bị sốt theo cơn nhưng nhiệt độ hạ dần. Trong thời gian điều trị tại bệnh viện An Sinh thì bác sĩ chỉ truyền dịch chứ ko cho uống thuốc gì? Xin bác sĩ cho em hỏi sốt như thế có bị ảnh hưởng dầnđến thai nhi ko ạ? Bác sĩ ở bệnh viện An Sinh chuẩn đoán là sốt phát ban và trước khi ra viện có siêu âm lại thì có ghi là phôi thai sống khoảng 7-8 tuần. Em xin cảm ơn bác sĩ

1 Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

2 Bệnh sốt siêu vi khi mang thai ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ thai nhi như thế nào?

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai nguy hiểm như thế nào?

Thời gian sốt phát ban kéo dài 7 ngày ít nghĩ đến nhiễm Rubella (nhiễm Rubella kéo dài chỉ 3 ngày). Xét nghiệm Rubella âm tính (cả IgMM và IgG đều âm tính) chưa kết luận được là không nhiễm, vì thông thường sau nhiễm 5-7 ngày IgM mới dương tính và sau đó khoảng 7 ngày nữa thì IgG dương tính. Nếu 2 xét nghiệm này cùng âm tính vào thời điểm mới phát ban thì có thể xét nghiệm lại sau 7 ngày để xem có chuyển đổi huyết thanh hay không (từ âm sang dương).

Bệnh sốt siêu vi khi mang thai ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khoẻ thai nhi như thế nào?

Khi mang thai được 10 tuần, em bị sốt cao trong 1 ngày. Em không dám uống thuốc, chỉ chườm mát, lau người nước ấm… để dễ chịu hơn. Sau đó em cũng hết sốt nhưng người mệt mỏi và phải ăn bù để lại sức. Mặc dù không uống thuốc nhưng em vẫn lo lắng không biết có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không. Khi được 12 tuần, em đi siêu âm thì bác sĩ nói thai phát triển bình thường. Nhưng em cũng từng chứng kiến có trường hợp bị sốt trong 3 tháng đầu thai kì, dù sau đó không uống thuốc nhưng vẫn bị thai lưu. Mong bác sĩ tư vấn giúp em trường hợp sốt khi mang thai có nguy hiểm hay không. Em xin chân thành cảm ơn! (T. Đào)

Trả lời: Bạn T. Đào thân mến! Trong thời kì mang thai, việc giữ gìn sức khỏe là điều hết sức quan trọng đối với người phụ nữ. Và một trong những nỗi lo của không ít thai phụ là bị sốt rong 3 tháng đầu thai kì.

Trong thời gian mang thai, vì sức khỏe của thai nhi mà người mẹ không được dùng một số loại thuốc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để bảo đảm sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, các bác sĩ vẫn kê những đơn thuốc cần thiết và ít ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi nhất có thể.

Vì vậy nếu bị sốt khi mang thai, thai phụ cần phải đi khám và làm các xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân. Nếu nguyên nhân sốt do nhiễm khuẩn thì phải dùng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Nếu sốt nhẹ có thể theo dõi 24-48 giờ, không nên vội vàng dùng thuốc kháng sinh. Nếu thai đang trong thời kỳ 3 tháng đầu – là giai đoạn hình thành và cấu tạo tổ chức, nếu có sốt thì phải thận trọng và nên được bác sĩ thăm khám để đánh giá đúng tình trạng sốt.

Bạn nên đi khám đầy đủ theo lịch hẹn của bác sĩ hoặc khi thấy có dấu hiệu bất thường trong cơ thể. Điều này sẽ giúp các bác sĩ kiểm soát sức khỏe của cả hai mẹ con bạn tốt hơn. Bạn bị sốt, không dùng thuốc và nhanh chóng cắt cơn sốt như vậy thì cũng không nên lo lắng quá để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của hai mẹ con. Chúc mẹ con bạn khỏe mạnh!

Download Ba Bau Khong Nen An Dua Hau Uop Lanh

Bà bầu không nên ăn dưa hấu ướp lạnh Các chuyên gia cho rằng, bà bầu có thể ăn dưa hấu, đặc biệt trong những ngày hè oi bức, nhưng không nên ăn dưa hấu ướp lạnh, cũng không nên ăn quá nhiều. Quan niệm dân gian cho rằng bà bầu không nên ăn dưa hấu nếu không muốn bị… sảy thai. Đứng trên góc độ khoa học hiện đại, dưa hấu là một loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là trong mùa hè. Vậy, nên nhìn nhận thế nào cho đúng? Ăn dưa hấu lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy. 94% dưa hấu là nước, do đó, loại quả này đặc biệt được yêu thích trong ngày hè với chất dinh dưỡng và tính giải nhiệt của nó. Vitamin A, B, C,Dl; protein, chất xơ, đường, kali, axitamin … đều có trong dưa hấu, có tác dụng tốt trong việc chữa các bệnh nhiệt miệng mùa hè, lợi tiểu, giảm stress… Với nhiều lợi ích như vậy, dưa hấu có ích cho bà bầu hay không? Các chuyên gia cho rằng, bà bầu có thể ăn dưa hấu, dưa hấu cung cấp dưỡng chất cho cả mẹ và bé. Trong thời gian đầu của thai kỳ, dưa hấu có thể giúp các bà bầu giảm bớt mệt mỏi, loại bỏ cảm giác nôn nao, ốm nghén. Trong những ngày cuối thai kỳ, bà bầu thường mệt mỏi với chứng phù nề và huyết áp tăng cao hơn bình thường.. Dưa hấu giúp lợi tiểu, giảm phù nề; giảm huyết áp, giúp bà bầu lấy lại trạng thái cân bằng trong cơ thể. Bên cạnh đó, dưa hấu còn giúp kích thích tuyến sữa, có lợi cho mẹ và bé sau này. Tuy nhiên bà bầu không nên ăn dưa hấu ướp lạnh, và cũng không nên ăn quá nhiều. Trước và sau khi sinh, ăn dưa hấu sẽ giúp mẹ bổ máu, tăng cường sinh lực. Lượng đường trong dưa bổ sung lượng đường cho cơ thể, với những phụ nữ mới sinh, sẽ giúp bà bầu giảm bớt tình trạng bí tiểu, mất nước… Không nên ăn nhiều dưa hấu ướp lạnh Ăn quá nhiều dưa hấu khi mang bầu sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Trong quá trình mang thai, tâm lý của nhiều phụ nữ không ổn định, sinh lý cũng có nhiều thay đổi, lượng insulin tiết ra không đủ, khiến tác đụng của đường trong máu giảm, đẩy nồng độ đường trong máu lên cao, gây ra bệnh tiểu đường. Ăn dưa hấu lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy. Do đó, bà bầu không nên ăn quá nhiều dưa hấu, càng không nên ăn dưa hấu ướp lạnh, dù là ngày hè có oi bức đến đâu.