Top 7 # Vì Sao Bà Bầu Không Nên Ăn Măng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Không?

Giá trị dinh dưỡng của măng

Măng là mầm non của tre nứa…, được gọi bằng nhiều tên khác nhau như duẩn, mao duẩn, trúc duẩn, trúc nha.. Có nhiều loại măng khác nhau: tuỳ theo nguồn gốc có măng tre, măng vầu, măng nứa, măng giang…; tuỳ theo hàm lượng nước chứa trong thành phần có măng khô, măng tươi; tuỳ theo cách chế biến có măng luộc, măng xào, măng hầm, măng chua, măng ớt…

Theo dinh dưỡng học cổ truyền, măng vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn, có công dụng hóa đàm hạ khí, thanh nhiệt trừ phiền, tiêu thực giả độc, thông lợi nhị tiện, thường được dùng để làm thức ăn và làm thuốc cho những người bị cảm mạo phong nhiệt, ho do phế nhiệt có nhiều đờm vàng, phù thũng do viêm thận, do suy tim và thiểu dưỡng, sởi và thủy đậu ở trẻ em, sốt cao phiền khát, ăn uống chậm tiêu, tiểu tiện bất lợi, đại tiện không thông… Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, măng có chứa khá nhiều thành phần dinh dưỡng. Cụ thể như:

– Chất xơ: So với các loại rau khác, hàm lượng chất xơ trong măng khá cao, chiếm 2, 56%. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ trong các loại rau mầm là 1,27%, trong dưa leo là 0, 61% và trong bắp cải là 1,58%. Hàm lượng chất xơ cao trong măng giúp giảm nguy cơ ung thư, đặc biệt là ung thư hệ tiêu hóa. – Các loại chất dinh dưỡng khác: Ngoài 91% là nước, măng chứa protein, các loại vitamin và khoáng chất khác như canxi, sắt, kali và phốt pho. Đặc biệt, hàm lượng kali trong măng khá cao. Cứ 100g măng chứa khoảng 533 mg kali. Trong khi đó, theo nghiên cứu, những thực phẩm chứa tối thiểu 400 mg kali đã có tác dụng làm giảm nguy cơđột quỵ. – Ít chất béo và đường: Lượng chất béo và đường có trong măng hầu như không đáng kể. Như vậy, bạn không phải quá lo lắng về vấn đề cân nặng hoặc nguy cơ khi ăn măng. – Chất chống oxy hóa: Phytosterol trong măng hoạt động như một chất chống oxy hóa, có tác dụng giảm viêm và cải thiện sức khỏe của các tế bào trong cơ thể.

Vậy bà bầu có nên ăn măng không?

Thời gian mang thai, việc ăn uống đối với bà bầu vô cùng quan trọng, chính vì thế nên ăn đủ chất nhưng cũng nên kiêng cử nhiều thực phẩm để tránh hại đến thai nhi. Bà bầu có thể ăn măng bình thường, nhưng nên ăn măng chín, tránh ăn măng tươi, bởi trong măng tươi có nhiều chất độc không chỉ ảnh hưởng thai nhi mà sức khỏe mẹ cũng bị tổn thương.

Để ăn măng an toàn, bà bầu nên mua măng về, rửa nhiều lần với nước sạch, ngâm muối, sau đó là luộc kỹ khoảng 3 lần mới nên ăn. Chú ý, trong khi luộc măng, mở vung để độc tố bay đi. Cách chế biến này cũng giảm đáng kể độc tố. Hàm lượng chất cyanide trong măng tươi khá cao. Do đó, khi ăn măng, mẹ nên chú ý khâu chế biến để loại bỏ bớt lượng chất độc nguy hiểm này bằng cách ngâm và luộc kỹ măng trước khi ăn.

Trong quá trình luộc măng, nên thường xuyên mở nắp để độc tố bay đi. Đặc biệt, không nên sử dụng lại nước luộc măng, vì đa số chất độc thường đọng lại trong nước. Nói chung, để an toàn cho sự phát triển của cả thai phụ và thai nhi, bà bầu không nên ăn măng thường xuyên, chỉ nên ăn khoảng 2 bữa mỗi tháng, mỗi bữa khoảng 200 – 300 gam. Bởi, các trường hợp bà bầu bị ngộ độc măng thường là do ăn món này quá nhiều.

Ăn măng tươi không đúng cách có thể ” giết người”

Trong măng tươi, có hàm lượng Cyanide – là một gốc Acid (-CN) mà hợp chất của nó bao gồm các muối hoặc Acid, có đặc tính rất độc, liều gây tử vong qua đường tiêu hoá là 1 mg/kg trọng lượng cơ thể. Trong măng tươi có hàm lượng Cyanide rất cao, khoảng 230mg/kg măng củ. Khi người ăn phải măng có chứa nhiều Cyanide, dưới tác động của các Enzym đường tiêu hóa, Cyanide ngay lập tức biến thành Acid Cyanhydric (HCN), là một chất cực độc với cơ thể.

Trong cơ thể, Cyanide tác động lên chuỗi hô hấp tế bào bằng cách làm bất hoạt các Enzym sắt của Cytocromoxydase hoặc Warburgase, là nguyên nhân gây tình trạng thiếu ôxy tế bào và toan chuyển hóa nặng. Tùy theo hàm lượng Cyanide có trong măng mà người ăn có biểu hiện ngộ độc ở mức độ nặng, nhẹ khác nhau.

Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi ăn măng chứa nhiều Cyanide: trường hợp nhẹ, biểu hiện sợ hãi, lo lắng, chóng mặt, đau đầu, rối loạn ý thức, buồn nôn, nôn, kích thích niêm mạc đường hô hấp… Trường hợp nặng có biểu hiện co giật, cứng hàm, duỗi cứng, giãn đồng tử, suy hô hấp, tím tái, hôn mê. Nặng hơn nữa sẽ ngừng thở, tim đập nhanh và không đều, rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, là nguyên nhân chính gây tử vong sau vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời.

Măng rất giàu dinh dưỡng, nhưng nếu không chế biến đúng cách và kĩ lưỡng sẽ là liều thuốc độc dẫn đến cái chết tức tưởi của con người. Vì vậy, để tránh ngộ độc khi ăn măng, làm mất đi hàm lượng Cyanide cách tốt nhất là phải luộc măng thật kỹ, khi luộc thay nước nhiều lần, nước luộc măng trong không còn màu vàng, sau khi luộc cần rửa sạch, nếu ăn thử có vị đắng thì không nên sử dụng. Trước khi luộc nên ngâm măng đủ thời gian trước khi sử dụng.

Trong thời gian này, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, thay vì ăn măng, mẹ bầu nên bổ sung đa dạng các loại thực phẩm để đảm bảo cơ thể hấp thụ đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Với bài viết bà bầu có nên ăn măng không hi vọng giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề dinh dưỡng cho bà bầu, cũng như tác dụng và tác hại của măng tươi.

Giới thiệu dịch vụ :

Nhằm đáp ứng nhu cầu ship hang my, chúng tôi đã đẩy mạnh dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế đi Mỹ. Với dịch vụ vận chuyển gửi hàng từ Việt Nam đi Mỹ, chúng tôi sẽ chuyển tất cả hàng hóa, bưu kiện của khách hàng từ Việt Nam sang Mỹ trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất cho quý khách.

Bên cạnh đó chúng tôi còn cung cấp dịch vụ ship hang nhat an toàn và mau chóng.

Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Cụt Không?

Sức khỏe bà bầu luôn là điều các bạn quan tâm, bởi lẽ trong thời gian mang thì sức khỏe bà bầu hết sức quan trọng, ảnh hương không nhỏ đến quá trình phát triển của thai nhi. Vì vậy, trong thời gian mang thai, ăn gì? uống gì? rất quan trọng.

★Dưỡng chất có trong măng cụt

✘Măng cụt là một loại trái cây được rất nhiều người ưa chuộng bởi có mùi vị thanh ngọt, vị hơi chua cảm giác bỏ từng tép trắng vào miệng là cảm giác ai cũng thích thú. Măng cụt không những rất tốt với người bình thường mà còn là một loại trái cây rất tốt với sức khỏ của bà bầu.

✘Vì là một trái cây có tính hàn nên những dưỡng chất trong măng cụt giúp mẹ bầu tránh nguy cơ nóng trong người, cải thiện chứng năng đề kháng cho cơ thể, tăng cường hệ thông miễn dịch cho bà bầu.

✘Là một loại trái cây giàu dinh dưỡng: các vitamin C, B, A…Chất béo, chất đạm, sắt, kẽm, phốt pho là những dưỡng chất có trong măng cụt. Những dưỡng chất này giúp bà bầu bổ sung một lưỡng dưỡng chất dồi dào vào cơ thể, giúp các mẹ bầu ổn định sức khỏe và tinh thần.

♕Giảm mệt mỏi cho bà bầu

Trong thời kì mang thai, do cơ thể nặng nề nên bà bầu hay mệt mỏi, khó chịu và rất dễ stress. Nếu tình trạng này lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Các nhà khoa học đã tìm được trong măng cụt có thành phần có tác dụng chữa lành các triệu chứng mệt mỏi và stress ở bà bầu. Khi sử dụng măng cụt bà bầu sẽ có thêm một nguồn sinh lực, cảm thấy khỏe hơn và không có cảm giác mệt mỏi và nặng nề nữa.

Tinh thần của bà bầu cũng cần được quan trâm trong quá trình mang thai bởi lẽ tinh thần ổn tịnh thì sức khỏe sẽ tốt. Trong măng cụt có một chất có khả năng dẫn thần kinh có liên hệ với giấc ngủ và vị giác. Vì vậy, khi sử dụng măng cụt các bà bầu sẽ có cảm giác thư thái và tinh thần được thả lỏng.

♕Ổn định huyết áp

Trong thời kì mang thai chúng ta có thể thấy một điều rõ ràng là huyết áp của bà bầu không được ổn định, huyết áp lên xuống thất thường. Đặc biệt, huyết áp cao luôn ” đeo bám” mẹ bầu. Huyết áp cao thì không hề tốt chút nào, chúng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng xơ vữa động mạch chủ và khiến cơ thể nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Thường xuyên ăn măng cụt sẽ giúp bà bầu ổn định được huyết áp, ngăn chặn tình trạng huyết áp cao, nếu tình trạng huyết áp không ổn định kéo dài thì không những sức khỏe của thai nhi bị ảnh hưởng mà ngay cả sức khỏe cảu mẹ cũng bị đe dọa.

♕Ngăn ngừa ung thư cho bà bầu

Ung thư là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay, ung thư thì nếu phát hiện sớm thì chúng ta có thể chữa trị nhưng hầu hết gia đoạn đầu ung thư không có dấu hiệu nhận biết nên thường tới gia đoạn cuối mới phát hiện. Lúc này thì mọi chuyện đã muộn rồi, chúng ta chỉ còn việc điều trị và chờ vào may mắn. Ông bà ta thường nói ” Phòng bệnh hơn chữa bệnh” vì vậy, trước khi để tế bào ung thư tấn công chúng ta thì chúng ta hãy tìm cách tiêu diệt và không cho chúng tấn công cơ thể chúng ta.

Các mẹ bầu cùng thương xuyên sử dụng măng cụt để giảm cho mình nguy cơ mắc bệnh ung thư. Đảm bảo sức khỏe tốt cho mình và thai nhi. Chờ con đến ngày hạ sinh an toàn và mạnh khỏe.

♕Trị dị ứng cho bà bầu

Thời kì mang thai là lúc cơ thể chị em có những biến đổi khó chịu, đặc biệt thường xuyên dị ứng, nổi các vết chàm. mệt mỏi trong người. Điều này không hề dễ chịu xíu nào khi mang thai, mang thi lại rất dễ khiến bả bầu mệt mỏi và stress, những dị ứng này càng khiến chị em có thêm nguy cơ mệt mỏi và stress.

Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Không, Ăn Măng Khô Có Tốt Không, Lợi Ích Tác Hại

Nếu mình không hiểu rõ món mình đang ăn, món mình chuẩn bị tặng có lợi ích và tác hại như thế thì có khi gặp những hậu quả mà mình không ngờ tới.

Măng khô cũng không ngoại lệ, đặc biệt là những người đang mang thai, người có vấn đề về tiêu hóa, cùng tìm hiểu bài viết ăn măng khô có tốt không.

Măng là một món ăn quá quen thuộc với người dân Việt Nam, bởi sự gần gũi và tính đơn giản của nó.

Măng gần gũi vì gắn liền với đời sống hàng ngày, măng đơn giản vì không cần chế biến cầu kỳ, chỉ cẩn tách vỏ, luộc lên là đã có một bữa cơm ngon lành.

Chính vì điều đó mà măng đã trở thành một loại thực phẩm thường xuyên xuất hiện trong bữa ăn.

Tuy nhiên bạn đã có lần nào tự hỏi ăn măng khô có tốt không, ăn măng có độc không, những ai không nên ăn.

Đây thực sự là một vấn đề mà đáng ra chúng ta phải quan tâm và bắt buộc phải tìm hiểu vì biết đâu đó măng lại là món ăn chúng ta đang ăn hàng ngày, hay măng chuẩn bị là một món quà biếu những người thân, đồng nghiệp hay cấp trên của mình.

Nếu mình không hiểu rõ các món măng mình đang ăn, món mình chuẩn bị tặng có lợi ích và tác hại như thế thì có khi gặp những hậu quả mà mình không ngờ tới.

Ăn măng có tốt không

Bài viết này đứng ở vị trí khách quan nhất để các bạn có thể hình dung được một cách chính xác về tác dụng và những kiêng kị khi ăn măng.

Măng là phần cây con mọc lên khỏi mặt đất của các loại tre. Trong phân họ tre có hơn 1500 loài, riêng loài có măng dùng để làm thực phẩm thì có khoảng 26 loài:

Măng tre, măng bát bộ, măng trúc, măng nứa, măng sặt, măng vầu, măng le, măng lồ ô…

Người ta đặt tên măng theo tên gọi của từng cây ban đầu để cho tiện hình dung và đó cũng là lí do vì sao tên gọi của phần cây con nhô ra từ đất của các cây khác nhau như “lồ ô” “giang” “nứa” “le” đều gọi là măng và ghép thêm “tên cây phía sau”

Măng được bao bọc ở bên ngoài lớp vỏ, tùy vào từng loại cây mà lớp vỏ này dày hay mỏng, tím hay là xanh, có lông hay không có lông.

Bên trong là lớp ruột trắng, vàng hoặc trắng vàng, sau khi luộc xong sẽ có màu màu tươi.

Mỗi loại măng sẽ có kích thước khác nhau, độ đặc rỗng khác nhau và hơn hết là vị ngọt đắng của từng loại măng cũng khác nhau.

Thậm chí cùng một loại măng nhưng mọc ở hai nơi khác nhau sẽ đem lại chất lượng và mùi vì hoàn toàn khác nhau.

Chính điều này đã tạo nên sự đa dạng cũng như là nét đặc trưng của từng loại măng và từng vùng miền mà loại măng này mọc.

Người ta có thể chia măng theo tên gọi của từng loại cây mà nó mọc ra hoặc chia từng loại măng theo vị ngọt, đắng của măng đó khi ăn.

Măng khô có thể hiểu ngắn gọn là loại măng đã được rút cạn lượng nước chứa bên trong đến một tỷ lệ nhất định bằng phương pháp phơi tự nhiên hoặc có sự can thiệp của máy móc, cụ thể là máy sấy măng.

Mặc dù phơi khô nhưng thành phần các chất dinh dưỡng và khoáng chất vẫn giữ lại được.

Vì sao đặc sản măng khô ra đời ?

Măng có thể ra quanh năm, tuy nhiên đa phần các loại măng đều có thời gian sinh trưởng trùng với mùa mưa.

Khi mùa mưa đến, cũng là lúc báo hiệu cho một mùa măng tới. Măng thì ra nhiều mà lượng tiêu thụ lại chậm, không thể nào tiêu thụ hoặc ăn hết một lúc nên người dân phải sấy hoặc phơi khô để bảo quản măng được lâu hơn.

Măng thường có vào mùa mưa, vậy những lúc trái mùa mà muốn ăn măng thì phải làm sao, vậy nên măng khô cũng là một phương án lựa chọn hợp lý.

Tác dụng của măng khô

Bạn muốn thưởng thức đặc sản măng miền núi tây bắc, trong khi bạn ở miền nam, việc bảo quản và vận chuyển măng tươi với khoảng cách địa lý xa như vậy sẽ làm chất lượng măng bị suy giảm, thậm chí là không thể sử dụng được khi nhận hàng.

Măng khô là lựa chọn hợp lý cho bạn

Bạn thường xuyên đi làm, tủ lạnh nhỏ và phải chứa các loại thực phẩm khác có giá trị hơn, thay vì bảo quản măng tươi trong tủ lạnh thì một bịch măng khô sẽ hợp lý hơn rất nhiều.

Và quan trọng hơn hết, tùy vào khẩu vị, sở thích, mục đích chế biến mà măng khô trở thành lựa chọn trong các bữa ăn hàng ngày, trong mâm cỗ tết thay vì sử dụng măng tươi.

“Ăn măng khô có tốt không”, “tác dụng của măng khô là gì” có rất nhiều người hỏi những câu như vậy, và bài viết này xin cung cấp một thông tin như sau:

Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì măng là một loại thực phẩm giàu chất sơ, ngoài mang lại nguồn giá trị dinh dưỡng thì món ăn từ măng có giá trị chữa bệnh.

Như đã trình bày ở trên, măng khô vẫn giữ lại hầu hết vitamin và khoáng chất. Vậy nên măng khô cũng có tác dụng như là măng tươi.

Các thành phần dinh dưỡng trong măng được cho là vô cùng phong phú, các amino axit, can xi, phốt pho, sắt, hàm lượng Thiamine, niacin, vitamin A, B6 và vitamin E cực tốt cho sức khỏe.

Trong quá trình điều trị bệnh, món măng cũng được coi là thực đơn giúp hỗ trợ điều trị. Phytosterol trong măng giúp giảm hàm lượng chất béo và cholesterol một cách đáng kể, vậy nên măng còn được liệt vào danh sách các món ăn không tăng chất béo và calo khi nạp vào cơ thể

Giá trị dinh dưỡng của các loại măng

Ngoài giảm cân, măng khô có tác dụng như ngăn ngừa ung thư, tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp chữa lành vết thương, tăng cường hệ miễn dịch, chữa các vấn đề về hô hấp.

Như vậy măng khô là tốt đối với đại đa số nhiều người, ai sẽ là người nên hạn chế ?

Tuy là có nhiều chất dinh dưỡng nhưng trong thành phần của măng vẫn có các loại độc tố, nguy hiểm nhất là glucozit, một thành phần sản sinh ra hoạt chất acid xyanhydric.

Glucozit khi vào dạ dày sẽ bị phân hủy bởi men tiêu hóa, lượng acid xyanhydric lúc này sẽ được sinh ra, đối với cơ thể người bình thường, lượng chất này không đáng kể và sẽ không gây hại nhiều, tuy nhiên nếu ăn nhiều măng lúc bụng đói sẽ khiến cho bạn cảm thấy bụng cồn cào, xót ruột.

Nếu hàm lượng acid này nhiều quá khả năng chịu đựng của cơ thể thì cơ thể sẽ phản ứng đào thải lượng chất độc này ra dưới dạng dịch nôn.

Phụ nữ trong thời kỳ mang thai (bà bầu) là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm, thực phẩm dùng cho người bầu cũng có tính chọn lọc để hạn chế tối đa những tác động xấu có thể gây ra đối với người mẹ và thai nhi.

măng khô có độc không

Việc ăn măng trong thời gian mang bầu là cực kỳ hạn chế thậm chí là không nên ăn. Đã có không ít trường hợp bà bầu sau khi ăn măng đã bị ngộ độc, biểu hiện là nôn, ói, đau bụng, đau đầu.

Mặc dù chưa có công trình nghiên cứu nào kết luận người mẹ khi ăn măng thì thai nhi sẽ nhiễm độc nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo các mẹ bầu không nên ăn măng, đặc biệt là măng tươi.

Dù sao thì cẩn thận vẫn nên đặt lên trên hàng đầu vì sức khỏe của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.

Một thai nhi khỏe mạnh khi và chỉ khi ở trong cơ thể khỏe mạnh của người mẹ, vậy nên các bạn nên lưu ý vấn đề này.

Trẻ em và người trong giai đoạn dậy thì:

Trong măng có thành phần cellulose và axit oxalic, khi kết hợp với sắt, canxi sẽ tạo ra phức hợp làm cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Ăn nhiều măng sẽ làm cho trẻ bị còi xương, thiếu canxi, thiếu kẽm (một trong những thành phần cần thiết trong giai đoạn dậy thì).

Măng có tác dụng giảm cân, giảm béo, nếu trẻ đang trong giai đoạn phát triển mà thường xuyên ăn măng thì có phải kiềm hãm sự phát triển của trẻ.

Ngoài ra, oxalic còn liên kết với canxi để tạo ra sỏi nên người bị sỏi thận cũng nên hạn chế ăn măng.

Những người không nên ăn măng

Như đã đề cập ở trên, măng là thực phẩm khó tiêu, những người mắc bệnh về đường ruột hay có vấn đề về tiêu hóa nên hạn chế ăn măng.

Khi ăn vào có thể xảy ra các trường hợp như khó tiêu, đầy bụng, trào ngược axit.

Ngoài ra một số người thường xuyên sử dụng thuốc aspirin, bị bệnh gout (bệnh gút) hay người già cũng nên hạn chế ăn măng.

Nếu muốn ăn măng bạn nên luộc thật kỹ, trong quá trình luộc nên mở nắp và thay nước luộc nhiều lần.

Trường hợp nếu muốn ăn măng muối chua cũng phải ngâm cho đủ thời gian để lượng chất độc được trừ khử bớt.

Việc trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về măng khô có tốt không là điều cần thiết, giúp bạn chủ động trong việc lựa chọn các món ăn vừa ngon vừa có lợi cho sức khỏe.

Sấy măng khô là rút cạn nước chứa măng trong đến một lượng nhất định và giữ lại lượng chất dinh dưỡng nhất định, điều này không có nghĩa rằng măng sẽ được bảo quản tuyệt đối và sẽ không bị hư hỏng.

Đây là một quan niệm sai lầm, nếu bạn bảo quản không đúng cách thì măng vẫn sẽ hư hỏng bình thường.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình năm cao, nền nhiệt cao và độ ẩm trong không khí trung bình là trên 80%.

Đây là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn và nấm mốc phát triển. Khi xuất hiện các đốm mốc màu xám hoặc màu trắng là măng đã bị hư hỏng, lúc này mùi vị của măng sẽ bị thay đổi, độ ngọt của măng cũng sẽ không còn.

Vậy nên thời gian sử dụng măng khô tốt nhất là trong vòng 3 tới 6 tháng (tùy vào điều kiện bảo quản và phương pháp bảo quản).

Không giống như bảo quản măng tươi, măng khô dễ dàng bảo quản và ít tốn công hơn rất nhiều, không đòi hỏi sự tỉ mỉ và cũng không cầu kỳ.

Sau khi phơi măng khô, bạn có thể đóng gói lại, tránh không khí bụi bẩn bám vào măng.  Nếu kỹ hơn, bạn có thể đóng măng khô trong túi zip và hút chân không của túi, như vậy măng sẽ được bảo quản lâu hơn.

Để măng ở những nơi cao, thoáng mát, tránh những nơi ẩm mốc, hạn chế để những nơi có côn trùng hoặc chuột.

Trường hợp lỡ cắt măng ra mà ăn không hết, bạn có thể luộc phần măng ấy với nước sôi trong vòng 30 phút, sau đó đem măng mới luộc ngâm vào nước vo gạo.

Như vậy là bạn sẽ bảo quản măng của mình được thêm 2 tới 3 ngày.

Nếu măng khô bạn mới mua về mà đã có màu đen thì có thể do hai khả năng sau:

Một là bạn mua phải măng cũ và măng này không được bảo quản tốt nên chất lượng đã bị suy giảm, màu sắc không được bắt mắt.

Hai là trong quá trình chế biến và phơi măng khô, điều kiện thời tiết không thuận lợi (do trời mưa, nhiều mây, không có nắng) hoặc công tác an toàn vệ sinh thực phẩm không tốt (để măng tươi đã lột vỏ ngoài không khi quá lâu trước khi luộc hoặc để măng ở nơi kém vệ sinh, măng bị nhiễm bẩn) nên có màu đen.

Bà Bầu Có Nên Ăn Măng?

Măng là một thực phẩm khá phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình, được các chị em rất yêu thích. Ngoài nước và hàm lượng chất xơ dồi dào, trong măng còn có chứa protein, các loại vitamin, khoáng chất khác như canxi, sắt, kali và phốt pho. Đặc biệt, hàm lượng kali trong măng khá cao, lại ít đường và chất béo sẽ có tác dụng giảm viêm, cải thiện sức khỏe của các tế bào và giảm nguy cơ đột quỵ..

Tuy nhiên, có rất nhiều thông tin cho rằng, măng không phải là một thực phẩm tốt dành cho bà bầu vì có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bà bầu, thậm chí gây ngộ độc, tử vong. Và trên thực tế, đã có không ít mẹ bầu bị ngộ độc măng nhiều mức độ. Các dạng ngộ độc măng là: nôn, đau bụng, đau đầu gần giống với hiện tượng ngộ độc sắn.

Lý giải về vấn đề này, báo Gia đình Việt Nam cho biết, măng, đặc biệt là măng tươi có chứa nhiều độc tố, đặc biệt là glucozit sinh acid xyanhydric. Khi gặp men tiêu hóa trong dạ dày, gặp chất chua, glucozit bị thủy phân và giải phóng acid xyanhydric (HCN). Chính acid này gây ra hiện tượng ngộ độc măng.

Các triệu chứng ngộ độc măng thường thấy như đau đầu, nôn ói, khó thở, tụt huyết áp…, thậm chí nhiều trường hợp có thể gây tử vong.

Không chỉ thế, báo Khám phá còn cho biết, độc tố cyanide trong măng tươi còn tác động lên chuỗi hô hấp làm bất hoạt các enzym sắt, khiến người ăn bị thiếu oxy, gây ra tình trạng thiếu máu.

Chính vì vậy, dù vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào kết luận mẹ bầu ăn măng sẽ khiến thai nhi nhiễm độc. Nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo, bà bầu nên hạn chế ăn măng, đặc biệt là măng tươi khi mang thai để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả thai phụ và em bé.

Lưu ý khi bà bầu ăn măng

Để ăn măng an toàn, bà bầu nên mua măng về, rửa nhiều lần với nước sạch, ngâm muối, sau đó là luộc kỹ khoảng 3 lần mới nên ăn. Chú ý, trong khi luộc măng, mở vung để độc tố bay đi. Cách chế biến này cũng giảm đáng kể độc tố.

– Hàm lượng chất cyanide trong măng tươi khá cao. Do đó, khi ăn măng, mẹ nên chú ý khâu chế biến để loại bỏ bớt lượng chất độc nguy hiểm này bằng cách ngâm và luộc kỹ măng trước khi ăn.

– Trong quá trình luộc măng, nên thường xuyên mở nắp để độc tố bay đi. Đặc biệt, không nên sử dụng lại nước luộc măng, vì đa số chất độc thường đọng lại trong nước.

– Nói chung, để an toàn cho sự phát triển của cả thai phụ và thai nhi, bà bầu không nên ăn măng thường xuyên, chỉ nên ăn khoảng 2 bữa mỗi tháng, mỗi bữa khoảng 200 – 300 gam. Bởi, các trường hợp bà bầu bị ngộ độc măng thường là do ăn món này quá nhiều.

Theo Mạc Nhiên (Đời sống & Pháp luật)