Top 10 # Vì Sao Bà Bầu Bị Tê Tay Chân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Bị Tê Tay, Tê Chân Phải Làm Sao?

Nguyên nhân bà bầu bị tê chân tay

Từ tháng thứ 5 trở đi, bà bầu rất dễ gặp phải chứng tê chân tay. Vì đây là giai đoạn thai nhi ngày càng lớn, cân nặng của bà bầu cũng tăng lên đáng kể, gây chèn ép mạch máu, khiến chân tay bà bầu rất dễ bị tê mỏi. Bên cạnh đó, với thói quen lười vận động và tư thế chân, tay không phù hợp khi ngồi lâu hoặc nằm ngủ cũng khiến bà bầu bị tê chân tay.

Tê chân tay khi mang thai còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như: Thiếu máu, hạ đường huyết, Thiếu các vitamin và khoáng chất cần thiết đặc biệt là canxi, magie, B1, B2 và axit folic. Thiếu nước, gây ứ đọng các sản phẩm lactate tại chỗ, làm bà bầu bị mỏi cơ, Các chứng bệnh về bắp thịt, rối loạn thần kinh, cao mỡ máu, đái tháo đường,…

Thông thường, chứng tê tay chân khởi phát khá nhẹ nhàng. Đó là cảm giác tê tê ở đầu ngón tay, chân, giống như bị châm chích, kiến bò bên trong. Trường hợp nặng hơn, có thể kèm theo cảm giác nóng, hơi đau nhức. Triệu chứng này có khi xuất hiện ở ngón tay, bàn tay, ngón chân, bàn chân, cổ chân, cổ tay, vùng thắt lưng, đùi, mông…

Với bà bầu, thông thường tê tay chân là hiện tượng sinh lý bình thường không cần phải điều trị. Bà bầu chỉ cần lưu tâm và đi khám trong trường hợp bị tê kèm theo các triệu chứng lơ mơ dù trong giây lát, không nhấc nổi cánh tay, càng tê hơn khi đi bộ hay các dấu hiệu bất thường khác như hoa mắt, co cơ… bởi nó rất có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan, rối loạn chức năng chuyển hóa hay dấu hiệu bất thường của hệ miễn dịch, thiếu chất.

Triệu chứng tê tay chân khi mang thai

Thông thường, bà bầu sẽ cảm thấy tê tê ở đầu ngón tay và chân, có cảm giác như bị kiến bò bên trong. Khi tình trạng nặng hơn, người bệnh sẽ có cảm giác nóng và đau nhức. Ngoài ở các vị trí ngón tay và và chân, người bệnh có thể bị tê ở bàn tay, bàn chân, cổ tay, cổ chân, vùng thắt lưng, đùi, mông.

Mặc dù tê tay chân khi mang thai là triệu chứng bình thường nhưng mẹ bầu cũng nên chú ý theo dõi. Hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu tê tay chân còn kèm theo triệu chứng như hoa mắt, lơ mơ dù là vài giây, co cơ, không nhấc nổi cánh tay, tê hơn khi di chuyển,… Đây có thể là báo hiệu của các bệnh nguy hiểm như bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan và chuyển hóa, vấn đề bất thường với hệ miễn dịch.

Bà bầu bị tê tay chân có nguy hiểm không?

Chứng tê chân tay khi mang thai làm không ít mẹ bầu lo lắng và tự hỏi liệu rằng có nguy hiểm hay không? Nếu triệu chứng tê tê ở chân và các đầu ngón tay thỉnh thoảng mới xuất hiện ở người bình thường thì ở phụ nữ mang thai mức độ tê ngày càng tăng, nhất là ở thai kỳ cuối. Chứng tê nhức chân tay rất hay gặp ở thai phụ, nhất là những tháng cuối của thai kỳ. Hiện tượng này thường xuyên quấy rối thai phụ, đặc biệt là vào ban đêm. Các mẹ cần tìm hiểu rõ nguyên do để mang thai được thoải mái hơn.

Tê chân tay không gây nguy hiểm nhưng nó là kẻ “quấy rối” cực kỳ khó chịu vào hàng đêm. Triệu chứng này làm cho mẹ bầu không thể ngủ thẳng giấc khi mà đây là lúc mẹ cần ngủ nhiều. Nhiều mẹ bầu không lạ với tình trạng nửa đêm giật mình thức giấc, thấy tay hoặc chân như mất cảm giác, rồi lại có lúc như có kim châm, có kiến bò. Dù được coi là lành tính, nhưng cũng sẽ làm ảnh hưởng tới giấc ngủ, làm tình thần mẹ bầu sa sút.

Bà bầu bị tê tay chân phải làm sao?

Để giảm thiểu và phòng tránh tình trạng tê chân tay trong những tháng thai kì, bà bầu cần thay đổi thói quen sinh hoạt và vận động hằng ngày, cụ thể như sau:

Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao với các động tác nhẹ nhàng thích hợp cho bà bầu. Chú ý khởi động các khớp tay và chân để giúp máu lưu thông tốt hơn. Điều chỉnh tư thế ngủ thoải mái, tránh dùng tay để gối đầu hoặc cho trẻ gối đầu lên tay. Nếu thấy bị tê tay chân lúc ngủ thì bạn nên thay đổi tư thế. Khi bị tê tay, bạn có thể vẩy tay lên – xuống để làm giảm cảm giác khó chịu.

Khi phải làm việc nhiều trong môi trường máy tính, bà bầu nên đứng lên đi lại thư giãn và vận động. Tránh ngồi làm việc liên tục với cùng 1 tư thế. Tăng cường các loại thực phẩm giàu canxi: bà bầu nên tích cực bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi như sữa, phô mai, sữa chua, tôm, cua, cá, rau cần, cà rốt, đậu nành …. Bà bầu có thể ngâm chân trong nước muối ấm 15 phút mỗi tối. Khi đi ngủ, nên kể chân cao lên.

Cách chữa tê tay chân cho bà bầu

Buổi sáng, bạn nên thực hiện những bài tập thể dục dành riêng cho bà bầu, đồng thời nên khởi động các khớp tay, chân để máu lưu thông tốt. Nếu thấy xuất hiện tê chân – tay trong lúc ngủ, bạn nên nhanh chóng thay đổi tư thế nằm. Điều này sẽ giúp các mạch máu được vận hành và lưu thông tốt. Bạn tuyệt đối không dùng tay làm gối cho bé (hoặc cho chính bạn) khi ngủ. Ngay khi xuất hiện dấu hiệu bị tê ở tay, bạn thử vẩy tay lên – xuống cho bớt cảm giác khó chịu.

Nếu ngồi xem tivi, bạn nên gác tay lên thành (cạnh) ghế để hạn chế bị tê mỏi. Lúc ngủ, bạn cũng nên kê tay trên một chiếc gối mềm, nhỏ. Chườm lạnh cũng giúp giảm sưng và đau. Không nên chườm nóng vì có thể làm tình trạng sưng nề tăng thêm. Ngâm tay vào chậu nước có một vài giọt tinh dầu lavender hay hoa cúc để giảm đau.

Ngoài ra, bạn cũng nên tăng cường những loại thực phẩm giàu canxi như sữa, tôm, cua, cá… Nhiều trường hợp thai phụ được chỉ định bổ sung canxi sẽ giảm hẳn triệu chứng tê chân tay. Dùng một chiếc khăn mặt, chườm lên vùng chân, tay bị tê, đau cũng khiến bạn dễ chịu hơn. Nếu ngồi xem tivi, bạn nên gác tay lên thành (cạnh) ghế để hạn chế bị tê mỏi. Lúc ngủ, bạn cũng nên kê tay trên một chiếc gối mềm, nhỏ.

Nếu đã áp dụng các biện pháp trên nhưng không thấy thuyên giảm, bà bầu nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc điều trị hoặc các dưỡng chất bổ sung mà không có hướng dẫn của bác sĩ. Khi gặp vấn đề bà bầu bị tê tay chân, không nên quá lo lắng mà cần kiên nhẫn điều trị theo đúng hướng dẫn các bác sĩ đề ra là tốt nhất.

Bị Tê Tay Chân Khi Mang Bầu Phải Làm Sao?

Các triệu chứng bình thường của bệnh tê chân tay khi mang bầu

Trong 4 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi còn nhỏ và ngoài việc ốm nghén ra, mẹ bầu gần như không gặp hiện tượng tê chân tay. Đến khoảng tháng thứ 5, lúc này thai nhi bắt đầu lớn hơn, cân nặng tăng nhiều khiến cơ thể của mẹ phải chịu nhiều áp lực. Đây cũng là lúc các cơn tê tay bắt đầu “tấn công” mẹ bầu. Nói “tấn công” nghe có vẻ nguy hiểm, nhưng thật ra lúc đầu, cảm giác tê tay khá nhẹ nhàng, chỉ thấy hơi tê tê như kiến bò ở các đầu ngón tay và các đầu ngón chân.

Khi thai nhi càng lớn thì cảm giác bị tê tay khi mang bầu càng nặng hơn. Từ những cơn kiến bò râm ran trong các đầu ngón, mẹ bắt đầu thấy các chi nóng dần lên, ngón tay ngón chân sẽ thấy hơi buốt giống kim đâm. Vào tháng thứ 8 và thứ 9, tình trạng này không chỉ dừng lại ở các chi, mà còn lan ra mặt, cổ, mông, đùi… khiến mẹ bầu khó chịu.

Tại sao các mẹ thường bị tê tay khi mang bầu?

Hiện tượng tê chân tay ở mẹ bầu có thể xảy ra do một số nguyên nhân sau:

Do mẹ bầu tăng cân nhiều

Trong 4 tháng đầu tiên mang bầu, mẹ thường tăng cân khá ít. Chỉ từ tháng thứ 5 trở đi, việc tăng cân này mới diễn ra mạnh mẽ hơn. Khi thai nhi lớn nhanh như vậy, các mạch máu trên cơ thể mẹ dễ bị chèn ép, khiến cho việc lưu thông máu gặp nhiều khó khăn. Ở các vị trí xa tim như tay, chân, đặc biệt là các đầu ngón, máu có thể không được chuyển đến đủ, khiến các mẹ bi tê chân khi mang thai. Ngoài mạch máu thì các dây thần kinh cảm giác cũng bị chèn, dễ gây rối loạn cảm giác ở các chi.

Do mẹ bầu lười vận động

Do hội chứng đường hầm cổ tay

Phải làm gì khi mẹ bầu bị tê tay chân?

Ngủ đúng tư thế

Mẹ bầu tuyệt đối không được nằm sấp vì toàn bộ trọng lượng cơ thể mẹ sẽ đè nén lên thai nhi. Trong 3 tháng đầu, mẹ có thể nằm ngửa hoặc nằm nghiêng. Từ tháng thứ 4 trở đi, khi thai nhi bắt đầu phát triển mạnh, mẹ nên nằm nghiêng về bên trái. Chân và tay mẹ có thể gác lên một chiếc gối mềm nhưng không quá cao. Không dùng tay gối đầu. Nếu đang ngủ mà cảm thấy khó chịu, mẹ có thể thay đổi tư thế khác cho dễ chịu hơn.

Bổ sung dưỡng chất

Việc cung cấp cho mẹ bầu đủ chất dinh dưỡng trong thai kỳ cũng là một cách giúp mẹ hạn chế bị tê chân khi mang thai. Cần chú ý đến các chất như canxi, magie, vitamin, đặc biệt là vitamin B1. Không nên ăn quá nhiều chất, khi đó cơ thể tăng cân không kiểm soát sẽ làm hiện tượng tê bì chân tay nặng hơn.

Ngâm chân trong nước ấm hoặc chườm lạnh

Mỗi tối trước khi đi ngủ, mẹ bầu hãy ngâm chân trong nước muối ấm khoảng 15 phút đồng thời massage nhẹ nhàng cho máu lưu thông. Nếu chân tay của mẹ bị sưng và đau nhiều, mẹ có thể dùng đá lạnh chườm nhẹ nhàng cho vết sưng tan bớt.

Đến gặp bác sĩ

Nếu đã thử mọi cách mà tình trạng bị tê chân và bị tay khi mang bầu vẫn không chấm dứt, các mẹ cũng không cần quá lo lắng. Việc mẹ cần làm lúc này là giữ tâm trạng bình tĩnh, vui vẻ và tìm sự giúp đỡ của bác sĩ. Các bác sĩ chắc chắn sẽ có cách giúp mẹ vượt qua khó khăn một cách êm đẹp.

Các bài thuốc Đông y dùng để điều trị có khá nhiều, nhưng người bệnh cũng không nên vội tin vào lời quảng cáo mà nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm trước khi quyết định sử dụng. Điển hình, một bài thuốc được nhiều chuyên gia cơ xương khớp nhắc đến và đưa lời khuyên người bệnh tìm hiểu, sử dụng như tê tay khi mang thai Vương Dược Bình Cốt có khá nhiều thông tin được đăng tải công khai trên các kênh báo chí, trang tin điện tử. Bài thuốc cũng có nguồn gốc rõ ràng tại Phòng khám Đông y Nguyễn Văn Liễu – phòng khám do chính Đại tá, Bác sĩ Nguyễn Văn Liễu (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Công an TPHN) đứng đầu và phụ trách chuyên môn.

Bài thuốc Vương Dược Bình Cốt tác động đến bệnh tê tay theo hướng khá toàn diện, từ ngoài vào trong để giải quyết sớm triệu chứng, từ trong ra ngoài để xử lý tận gốc nguyên nhân. Do đó, hiệu quả mà bài thuốc mang lại sẽ được đảm bảo và cũng duy trì lâu dài hơn, hạn chế tái phát tối đa.

Vương Dược Bình Cốt cũng được nghiên cứu theo hướng đa dạng hình thức để khắc phục nhược điểm muôn đời của thuốc Nam: mất công đun sắc. Bài thuốc này có 3 dạng để người bệnh chọn lựa phù hợp với nhu cầu của mình:

Dạng thang sắc truyền thống.

Dạng sắc tại Phòng khám thành dạng thuốc nước và đóng gói theo thang; bảo quản trong thời gian ngắn.

Dạng bào chế sẵn (viên cao dẻo, thuốc xoa bóp); bảo quản trong thời gian dài hơn.

Người bệnh quan tâm bài thuốc Vương Dược Bình Cốt có thể tới trực tiếp địa chỉ Phòng khám Đông y Nguyễn Văn Liễu tại số 13 Lô 6 – đường Trung Yên 13 – Trung Hòa – Cầu Giấy – HN, hoặc liên hệ qua bộ phận y bác sĩ tư vấn theo số (024) 777 33 888 – 091 539 6116 để được hỗ trợ tốt nhất.

Cảnh Báo Khi Bạn Hay Bị Tê Chân Tay

Tê chân tay đôi khi chỉ là hiện tượng sinh lý do mạch máu khó lưu thông, nhưng nếu bạn hay bị tê chân tay thì chúng lại là lời cảnh báo cho một số căn bệnh nguy hiểm khác.

Nguy cơ mắc hội chứng ống cổ tay nếu hay bị tê chân tay

Các dấu hiệu điển hình của hội chứng ống cổ tay là cảm giác tê nhức, châm chích ở các ngón tay, đặc biệt các ngón cái, ngón hai, ba và phân nửa ngoài ngón áp út. Người bệnh khi bị tê hoặc đau tay sẽ trở nên vụng về, nhất là trong các động tác cầm nắm.

Tại cổ tay, dây thần kinh giữa đi trong một đường ống cổ tay. Khoảng không gian trong ống cổ tay khá chật hẹp, khi nó chít hẹp lại, thì dây thần kinh giữa bị chẹt trong đó, gây ra hội chứng ống cổ tay. Như một kết quả dễ hiểu, bạn bị mất cảm giác ngoài da của ngón trỏ, ngón giữa và gan bàn tay ở phía dưới hai ngón tay đó.

Xem thêm : Hay bị tê chân tay là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề của cơ thể

Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tim

Đầu ngón tay sưng tê, đặc biệt là thường xuyên xảy ra sau khi ngủ dậy là một trong những dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh tim. Nhất là khi hiện tượng tê này còn kèm theo cảm giác sưng đau khớp, phù nề mặt và chân thì nguy cơ mắc bệnh tim còn lớn hơn.

Đó là do tim hoạt động không thực sự hiệu quả, khiến máu không thể được đưa đến các cơ quan trong cơ thể, gây ra cảm giác tê tay và cả tê chân.

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ khiến bạn hay bị tê chân tay

Đây là căn bệnh phổ biến đối với dân văn phòng. Khi mà họ làm việc máy tính nhiều, ít vận động, gây ra thoái hóa đốt sống cổ, vôi hóa cột sống. Ban đầu, người bệnh cảm thấy hiện tượng tê chân nhẹ sau khi ngủ dậy, có thể tự khỏi sau một vài ngày.

Nhưng nếu không dừng lại ở đó, các gai xương của đốt sống cổ thoái hóa chèn ép dây thần kinh và động mạch đốt sống cổ gây nên hiện tượng bị tê tay, tê chân kéo dài, ảnh hưởng đến cử động chân tay và những sinh hoạt hàng ngày.

Thoái hóa đốt sống cổ thường gây đau và tê lan dọc cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay dọc theo đường đi của dây thần kinh bị chèn ép gây tê nhức, tê buốt khó cử động và kèm theo hiện tượng tê, đau mỏi sau vai gáy, đau mỏi lưng, đau mỏi gối. Hiện tượng tê tay này rất thường gặp sau khi bạn ngủ dậy.

Hiện tượng tê chân tay này tỏ ra nguy hiểm hơn vì mỗi ngày nó sẽ chuyển biến nặng hơn và nếu không được điều trị kịp thời, theo sau đó sẽ là cảm giác tê, teo chân tay và thậm chí là liệt.

Ngoài ra, ở độ tuổi mới lớn, tê chân tay còn là dấu hiệu cảnh báo cho cơ thể thiếu hụt canxi, cản trở sự phát triển chiều cao của trẻ. Vì vậy, khi bạn hay bị tê chan tay, căn cứ vào độ tuổi của mình, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Bà Bầu Bị Tê Tay Chân Và Cách Điều Trị Tốt Nhất

1. Triệu chứng nhận biết khi bà bầu bị tê tay chân

Thông thường, bà bầu sẽ cảm thấy tê tê ở đầu ngón tay và chân, có cảm giác như bị kiến bò bên trong.

Khi tình trạng nặng hơn, người bệnh sẽ có cảm giác nóng và đau nhức.

Ngoài ở các vị trí ngón tay và và chân, người bệnh có thể bị tê ở bàn tay, bàn chân, cổ tay, cổ chân, vùng thắt lưng, đùi, mông.

Mặc dù tê tay chân khi mang thai là triệu chứng bình thường nhưng mẹ bầu cũng nên chú ý theo dõi. Hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu tê tay chân còn kèm theo triệu chứng như hoa mắt, lơ mơ dù là vài giây, co cơ, không nhấc nổi cánh tay, tê hơn khi di chuyển,… Đây có thể là báo hiệu của các bệnh nguy hiểm như bệnh đái tháo đường, rối loạn chức năng gan và chuyển hóa, vấn đề bất thường với hệ miễn dịch.

2. Nguyên nhân khiến bà bầu bị tê tay chân

Từ tháng thứ 5 trở đi, bà bầu rất dễ gặp phải chứng tê chân tay. Vì đây là giai đoạn thai nhi ngày càng lớn, cân nặng của bà bầu cũng tăng lên đáng kể, gây chèn ép mạch máu, khiến chân tay bà bầu rất dễ bị tê mỏi.

Bên cạnh đó, với thói quen lười vận động và tư thế chân, tay không phù hợp khi ngồi lâu hoặc nằm ngủ cũng khiến bà bầu bị tê chân tay.

Tê chân tay khi mang thai còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý như:

Thiếu máu, hạ đường huyết

Thiếu các vitamin và khoáng chất cần thiết đặc biệt là canxi, magie, B1, B2 và axit folic.

Thiếu nước, gây ứ đọng các sản phẩm lactate tại chỗ, làm bà bầu bị mỏi cơ

Các chứng bệnh về bắp thịt, rối loạn thần kinh, cao mỡ máu, đái tháo đường,…

3. Cách điều trị khi bà bầu bị tê tay chân

Để giảm thiểu và phòng tránh tình trạng tê chân tay trong những tháng thai kì, bà bầu cần thay đổi thói quen sinh hoạt và vận động hằng ngày, cụ thể như sau:

Khi phải làm việc nhiều trong môi trường máy tính, bà bầu nên đứng lên đi lại thư giãn và vận động. Tránh ngồi làm việc liên tục với cùng 1 tư thế.

Tăng cường các loại thực phẩm giàu canxi: bà bầu nên tích cực bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi như sữa, phô mai, sữa chua, tôm, cua, cá, rau cần, cà rốt, đậu nành ….

Bà bầu có thể ngâm chân trong nước muối ấm 15 phút mỗi tối. Khi đi ngủ, nên kê chân cao lên.

Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao với các động tác nhẹ nhàng thích hợp cho bà bầu. Chú ý khởi động các khớp tay và chân để giúp máu lưu thông tốt hơn.

Điều chỉnh tư thế ngủ thoải mái, tránh dùng tay để gối đầu hoặc cho trẻ gối đầu lên tay. Nếu thấy bị tê tay chân lúc ngủ thì bạn nên thay đổi tư thế.

Khi bị tê tay, bạn có thể vẫy tay lên – xuống để làm giảm cảm giác khó chịu.