Trong sữa có đường lactose, nếu ruột non của bạn không có men latase để “cắt” lactose thành đường glucose thì ruột lập tức có phản ứng theo kiểu “đánh đuổi” kẻ lạ ra khỏi lãnh địa của mình: bụng sôi ọc ọc, đau quặn và đi cầu ra hết. Còn lý do thứ hai là từ nhỏ bạn không được uống sữa, nay vì suy dinh dưỡng nên bắt đầu “nạp” sữa vào trong khi dây chuyền chuyển hóa đường lactose để lâu quá đã bị gỉ sét, không vận hành được. Lý do thứ ba là theo Đông y, hệ thống tỳ vị của bạn bị suy giảm, không có khả năng tiếp nhận, tiêu hóa thực phẩm. Nếu vì lý do này thì uống thuốc Đông y kiện tỳ vị sẽ ổn ngay. Còn một lý do nữa là có thể bạn có bệnh ở dạ dày hoặc ruột, nếu vì lý donày bạn phải đi nội soi tìm ra nguyên nhân mới mong chữa trị triệt để được. Chẳng hạn bị viêm dạ dày cấp, viêm tá tràng cũng gây phản ứng với sữa kiểu này. Đó là chưa kể chất lượng sữa trên thị trường của ta đang có vấn đề (melamin, hàm lượng protein thấp…) Sau khi đã loại các nguyên nhân rồi mà uống sữa vẫn bị đau bụng thì còn một cách là bạn làm sữa chua mà ăn. Cùng khối lượng định uống bạn mua một hũ sữa chua Vinamilk gầy men, biến chúng thành sữa chua. Các men trong sữa chua đã biến chúng thành dạng dễ tiêu hóa rồi. Nếu cơ thể bạn vẫn chưa chịu dung nạp vì thể tạng bạn “hàn” thì bạn nên uống thêm mỗi ngày 1 ly nước gừng dưới dạng trà gừng hay nấu nước gừng làm cho toàn thân ấm rồi hãy uống sữa.
Top 12 # Uống Sữa Bà Bầu Bị Sôi Bụng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Uống Sữa Bà Bầu Bị Sôi Bụng xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Uống Sữa Bà Bầu Bị Sôi Bụng để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà Bầu Bị Sôi Bụng Có Sao Không, Làm Sao Hết Chứng Sôi Bụng?
Bác sĩ ơi cho em hỏi: Bà bầu bị sôi bụng có sao không, làm sao hết? Em đang mang thai tháng thứ 4 của thai kì. Theo em biết thì tháng thứ 4 thai cũng đã khá lớn. Mà mấy hôm nay em cứ bị sôi bụng liên tục.
Đôi khi kèm theo cảm giác tức ngực và buồn nôn. Không biết bị sôi bụng như vậy có ảnh hưởng tới em bé trong bụng không? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này? Mong bác sĩ tư vấn cho em càng sớm càng tốt! Cám ơn bác sĩ!
(Phương Lan – Phường Tân Hiệp, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai)
Bà bầu bị sôi bụng có sao không, có ảnh hưởng thai nhi không?
Chào chị! Sôi bụng là tình trạng thường hay gặp ở các mẹ bầu. Hiện tượng này thường hay xuất hiện ở vi trí gần em bé. Vì vậy các mẹ bầu thường hay lo lắng và sợ hãi.
Tuy nhiên sôi bụng ở các mẹ bầu là tình trạng không có gì đáng lo ngại. Vậy nên các mẹ bầu không nên quá lo sợ, nên bình tĩnh và tìm cách giải quyết.
Hiện tượng sôi bụng ở mẹ bầu có thể là do một số nguyên nhân sau:
– Cơ thể bị stress khiến mẹ bầu mắc phải chứng sôi bụng.
– Thông thường, khi mang thai các mẹ bầu thường rất nhạy cảm. Vì vậy, có thể bị sôi bụng do nhìn thấy các món ăn hấp dẫn do phản xạ tự nhiên của bộ não.
– Sôi bụng cũng có thể là do trong khi ăn mẹ bầu ăn quá nhanh, dẫn đến nuốt phải nhiều không khí. Đôi khi cũng do tư thế nằm ngồi không hợp lý gây ra chứng sôi bụng này.
– Khi thay đổi chế độ ăn uống thất thường với một số thực phẩm như sữa, thức ăn nhiều chất xơ, chất đạm. Khiến cơ thể chưa thích ứng kịp gây nên chứng trào ngược dạ dày, cũng rất dễ gây nên hiện tượng sôi bụng.
Cách khắc phục chứng sôi bụng hiệu quả ở bà bầu
Như đã nói ở trên, chứng sôi bụng ở bà bầu là một hiện tượng tự nhiên, thường rất hay xảy ra đối với bà bầu khi thai nhi càng lớn. Hiện tượng này thường làm các mẹ bầu khó chịu, ợ nóng, ợ hơi.
– Ăn uống hợp vệ sinh bằng cách ăn chín, uống sôi. Hạn chế ăn những món ăn chế biến sẵn ở bên ngoài. Nó không chỉ gây nên chứng sôi bụng ở bà bầu mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé.
– Tuyệt đối không được ăn những món ăn có nguy cơ nhiễm khuẩn cao như lòng lợn, tiết canh, rau sống.
– Hạn chế những thức ăn có chứa nhiều đường, nhiều dầu mỡ, gia vị, chất béo và thực phẩm đóng hộp.
– Đặc biệt, không được ăn những thức ăn đã bị ôi thiu, bốc mùi chua, bị ẩm mốc.
– Các loại hoa quả bị dập nát, trái cây chua như bưởi, xoài, thơm. Các loại hạt bị biến màu cũng không hề tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu. Vì vậy, tuyệt đối không nên dùng.
– Các loại hải sản như tôm, cua, cá, mực rất dễ gây nên tình trạng dị ứng, vậy nên các mẹ nên hạn chế sẽ tốt hơn.
– Thực phẩm có chứa chất kích thích như rượu bia, nước chè đặc, cà phê, nước ngọt có ga nên tránh uống.
Một số thực phẩm tốt nên bổ sung khi bị sôi bụng ở bà bầu
Ngoài những lưu ý về chế ăn uống, sinh hoạt nói trên, để nhanh chóng loại bỏ được chứng sôi bụng hiệu quả các mẹ bầu nên chú ý bổ sung một số thúc phẩm tốt cho chứng sôi bụng cũng như sức khỏe mẹ và bé sau đây:
– Nên bổ sung viên sắt trong quá trình mang thai để hạn chế chứng đầy bụng, sôi bụng. Tốt ho sức khỏe của mẹ và bé.
– Nên ăn nhiều sữa chua, khoai lang, khoai tây, các loại hoa quả, rau xanh. Vì những thực phẩm này giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh và dễ dàng tiêu hóa, hạn chế được chứng sôi bụng hiệu quả.
– Nên ăn nhiều các loại ngũ cốc khô. Tuy nhiên, khi ăn mẹ bầu không nên thêm vào các gia vị như muối, mật ong.
– Bổ sung thêm trứng vì đây là nguồn thực phẩm tốt cho đường ruột và hệ tiêu hóa.
Hiện Tượng Bà Bầu Bị Sôi Bụng Xì Hơi Có Sao Không?
Thứ Tư, 28-02-2018
Do thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai, hàm lượng nội tiết tố nữ progesterone tăng cao khiến chị em gặp nhiều biến đổi về tâm sinh lý và sức khỏe. Hiện tượng này cũng làm suy yếu hoạt động của nhu động ruột và làm giảm tiết axit ở dạ dày. Chính vì vậy mà thức ăn không được tiêu hóa tốt nên sinh ra nhiều khí khiến cho bà bị sôi bụng xì hơi.
Sự phát triển ngày càng to của tử cung: Càng về những tháng sau của thai kì thì tử cung phải mở rộng hơn theo sự phát triển của em bé. Chính điều này đã gây sức ép lên đường ruột, dạ dày khiến cho việc tiêu hóa thức ăn trở nên chậm chạp và sinh ra nhiều khí. Theo lẽ tự nhiên xì hơi chính là cách để cơ thể giải phóng hết lượng khí dư thừa này, tuy nhiên nếu khí tích tụ nhiều trong đường ruột kết hợp với dịch vị và thức ăn sẽ khiến bụng bà bầu phát ra tiếng sôi sùng sục hay ọc ọc.
Stress: Việc lo lắng, căng thẳng quá mức trong thời kì mang thai có thể tác động không tốt đến hoạt động của nhu động ruột và sinh ra triệu chứng khó chịu này
Hiện tượng phụ nữ mang thai bị sôi bụng xì hơi cũng có thể do ăn quá nhiều khiến cho việc tiêu hóa thức ăn trong dạ dày bị trì trệ.
Việc nuốt phải quá nhiều khí do thói quen ăn nhanh, nuốt vội, vừa ăn vừa nói chuyện là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng này.
Một số bà bầu tẩm bổ bằng cách uống quá nhiều sữa hoặc ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm khiến cho dạ dày không thích ứng kịp. Điều này gây nên tình trạng sôi bụng xì hơi ở phụ nữ mang thai.
Cách khắc phục chứng sôi bụng xì hơi đơn giản cho bà bầu
Ăn làm nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ăn ít một không để dạ dày phải quá tải
Uống nhiều nước, tốt nhất là nước ấm. Nước sẽ giúp bôi trơn đường ruột, chống táo bón, thúc đẩy thức ăn di chuyển trong đường ruột nhanh hơn nên sẽ giúp ngăn ngừa việc sinh nhiều khí trong ruột.
Các thực phẩm sử dụng trong thực đơn hàng ngày không nên chỉ toàn đồ bổ là thịt, cá mà còn phải có rau xanh và hoa quả để bổ sung chất xơ, chống táo bón, thức đẩy hoạt động đường ruột
Ăn 1-2 hũ sữa chua mỗi ngày: Sữa chua chứa nhiều axit lactic cùng nhiều loại vi khuẩn có lợi cho đường ruột có thể giúp bà bầu khắc phục chứng sôi bụng xì hơi hiệu quả.
Nhai kỹ trước khi nuốt, không nên ăn quá nhiều vào bữa tối
Massage bụng là biện pháp đơn giản có thể giúp khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên mẹ chú ý nên thực hiện thao tác nhẹ nhàng và không nên dùng lực ấn nhầm vào tử cung gây kích thích co bóp và đe dọa xảy thai
Giữ cho tâm lý thoải mái, chia sẻ mọi việc cùng người thân để luôn giữ được trạng thái tinh thần tốt nhất
Bà bầu bị sôi bụng xì hơi cũng nên thường xuyên đi lại vận động nhẹ nhàng sẽ giúp bụng dạ dễ chịu hơn.
Thông thường việc điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt và vận động có thể giúp chị em phụ nữ mang thai ngăn ngừa và khắc phục được triệu chứng khó chịu này. Trong trường hợp hiện tượng sôi bụng xì hơi kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bà bầu nên chia sẻ điều này với bác sĩ khi khám thai để nhận được những lời khuyên bổ ích.
Một số vấn đề thường gặp bà bầu cần biết:
Sôi Bụng Là Bệnh Gì? Thời Điểm, Đối Tượng Và Cách Chữa Sôi Bụng
Rate this post
Sôi bụng là bệnh gì?
Những tiếng kêu “ùng ục” phát ra từ bụng được gọi là tiếng sôi bụng, âm thanh này được tạo ra từ ruột do quá trình co bóp và tiêu hóa thức ăn. Sôi ở bụng cũng là hiện tượng sinh lý bình thường của chúng ta và xuất hiện khi đói hoặc sau mỗi lần ăn. Tình trạng này tuy không làm ảnh hưởng tới sức khỏe những khiến bạn bị ngại và khó chịu.
Trong một số trường hợp, tình trạng sôi ở vùng bụng kèm theo một số triệu chứng khác có thể báo hiệu bạn mắc một số bệnh về đường tiêu hóa.
Rối loạn tiêu hóa
Tình trạng sôi bụng có thể là biểu hiện của căn bệnh rối loạn tiêu hóa. Bệnh này có thể xuất hiện từ dị ứng thức ăn hoặc đường tiêu hóa đã bị nhiễm khuẩn. Bệnh cũng có thể bị khi bạn ăn uống không đúng cách gây nên.
đau dạ dày Một số biểu hiện như: đau bụng,, rối loạn tiểu tiện và đại tiện, bụng sôi ùng ục theo từng cơn. Các cơn đau có thể dữ dội ở vùng bụng và lan ra các vùng xung quanh. Ngoài ra, bạn cũng có thể bắt gặp một số triệu chứng như chướng bụng đầy hơi và khiến cho người bệnh luôn có cảm giác khó chịu ở bụng.
Sôi bụng là biểu hiện bệnh đau dạ dày
Tình trạng bệnh này có thể mắc phải khi bạn có thói quen, lối sống và chế độ ăn uống không được hợp lý khiến.
Các biểu hiện như: Đau bụng, kèm theo hiện tượng bụng sôi, các cơn đau xuất hiện nhiều hơn khi đói.
Bệnh viêm đại tràng
viêm đại tràng Hiện tượng sôi bụng liên tục có thể là dấu hiệu của bệnh
Các biểu hiện như: đau bụng kèm theo các hiện tượng sôi ở bụng liên tục và các cảm giác chướng bụng. Xuất hiện các cơn đau âm ỉ sau khi ăn xong.
Bệnh đại tràng co thắt
Bệnh này còn được gọi với tên khác là hội chứng ruột kích thích, đây là tình trạng suy giảm các chức năng của đại tràng.
Các biểu hiện như: bụng sôi liên tục và kèm theo các hiện tượng đầy hơi, chướng bụng và tức vùng bụng.
Triệu chứng sôi bụng
Sôi bụng đầy hơi
Hiện tượng này xuất hiện rất phổ biến khi hơi trong lòng ống tiêu hóa phát ra kích thích nhu động của ruột. Gây ra các triệu chứng sôi ở bụng ùng ục kèm theo chướng bụng đầy hơi và luôn khiến cho người bệnh có cảm giác khó chịu. Một số trường hợp người bệnh còn có triệu chứng ợ hơi liên tục.
Sôi bụng tiêu chảy
Hiện tượng này xuất hiện sau mỗi bữa ăn và kèm theo một số biểu hiện khác như:
Sôi ở bụng kèm theo các cơn đau quặn theo từng đợt, các cơn đau này sẽ tăng dần lên và khiến cho người bệnh bị chướng bụng.
Chướng bụng, đầy hơi kèm theo ợ chua, rối loạn tiêu hóa gây buồn nôn.
Xuất hiện nhiều lần đau bụng và có cảm giác ở cổ bị vướng cái gì, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, môi và cổ bị khô, cơ thể bị thiếu nước và điện giải.
Tình trạng sôi bụng tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như: nhiễm khuẩn, ăn uống mất vệ sinh, do bệnh lý.
Trẻ sơ sinh sôi bụng xì hơi nhiều có nguy hiểm?
Tình trạng trẻ sơ sinh sôi bụng xì hơi nhiều là hiện tượng khá phổ biến hiện nay, tình trạng này không quá nguy hiểm nếu như trẻ sơ sinh không có các triệu chứng bất thường khác.
Tình trạng này có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra như:
Do trẻ sơ sinh đã bị dị ứng với sức công thức
Có rất nhiều loại sữa bột chứa nhiều đường lactose, đây là loại đường có thể làm ảnh hưởng tới hệ thống tiêu hóa của trẻ và gây ra tình trạng xì hơi, sôi bụng.
Do trẻ sơ sinh được mẹ cho uống nước trái cây sớm
Những loại nước trái cây đóng chai sẵn làm cho dạ dày của bé hoạt động quá sức và dễ gây ra nhiều khí hơn bình thường. Khi lượng khí này sinh ra nhiều sẽ khiến trẻ bị đầy bụng, sôi bụng và xì hơi. Nhiều trường hợp trẻ gặp thêm các triệu chứng tiêu chảy, mệt mỏi làm ảnh hưởng tới sức khỏe.
Do chế độ ăn uống của mẹ không được hợp lý
Chế độ ăn uống của mẹ trong thời gian cho con bú không đúng cũng có thể làm cho bé bị sôi bụng và xì hơi.
Do tư thế bú của trẻ
Việc bé bú không đúng tư thế sẽ làm bé nuốt phải nhiều khí, khi lượng khí vào bụng quá nhiều gây ra chướng bụng, đầy hơi. Khi tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ làm cho trẻ bị sôi bụng và xì hơi nhiều trong một khoảng thời gian.
Chính vì vậy, để giảm thiểu tình trạng sôi bụng xì hơi nhiều ở trẻ sơ sinh thì các bà mẹ cần phải chú ý tới nguồn sữa công thức cho bé. Trong quá trình cho trẻ bú cần chú ý tới tư thế, sau mỗi lần bé bú xong cần phải đặt bé lên vai và vỗ lưng để bé ợ hơi và thoát hết khí trong bụng ra ngoài.
Sôi bụng khi mang thai nguy hiểm không?
Sôi bụng khi mang thai là hiện tượng khá bình thường ở phụ nữ mang bầu. Hiện tượng này không quá nguy hiểm vì vậy bà bầu cũng không cần quá lo lắng nhiều làm ảnh hưởng tới sức khỏe.
Nguyên nhân gây ra tình trạng này
Do thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể: Trong quá trình mang thai hàm lượng nội tiết tố ở phụ nữ tăng cao làm thay đổi về tâm sinh lý và sức khỏe của bà bầu. Hiện tượng này cũng là suy yếu đi các hoạt động của nhu động trong hệ thống tiêu hóa đặc biệt là làm giảm đi lượng axit trong dạ dày. Điều này có thể khiến cho thức ăn không được tiêu hóa tốt dẫn tới tích tụ khí làm cho bà bầu luôn bị sôi bụng và xì hơi.
Sự phát triển của tử cung: Càng về sau của thai kỳ thì tử cung của bà bầu sẽ mở to hơn theo sự phát triển của thai nhi trong bụng. Chính điều này đã tạo sức ép lớn tới đường ruột và làm cho dạ dày tiêu hóa thức ăn châm đi và sinh ra rất nhiều khí.
Sôi bụng khi mang thai cũng có thể là do bà bầu ăn quá nhiều thức ăn dẫn tới tình trạng không tiêu hóa kịp và gây ra tình trạng sôi bụng.
Để giảm thiểu tình trạng này ở bà bầu thì có thể thực hiện theo một số cách sau:
Trong bữa ăn nên chia thành nhiều bữa khác nhau để dạ dày không phải chịu áp lực nhiều.
Uống nhiều nước sẽ giúp cho đường ruột được bôi trơn và tránh tình trạng táo bón.
Bổ sung đa dạng các loại thực phẩm tốt cho dạ dày.
Nên nhai kỹ trước khi nuốt và trong bữa tối thì không nên ăn nhiều.
Luôn giữ tâm lý thỏa mái.
Thời điểm hay bị sôi bụng cần chú ý
Sôi bụng về đêm
Sôi bụng về đêm là tình trạng bụng chứa nhiều khí và thức ăn trong dạ dày tạo ra tiếng kêu ùng ục, Tình trạng này xuất hiện ở nhiều đối tượng từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và tới người lớn, hiện tượng này có thể do một số nguyên nhân như:
Sôi bụng về đêm ở trẻ nhỏ
Không dung nạp lượng lactose: trẻ được uống sữa nhiều trong khi cơ thể vẫn chưa có khả năng dung nạp được lượng đường lactose có trong sữa dẫn tới tình trạng rối loạn tiêu hóa và gây ra hiện tượng sôi bụng mỗi đêm.
Cho trẻ uống sữa sai cách: pha sữa sai cách hoặc bình sữa không được vệ sinh, tư thế bú không đúng sẽ khiến cho trẻ nuốt phải nhiều hơi bên ngoài, đây cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng sôi bụng về đêm.
Sôi bụng về đêm ở người trưởng thành
Do thói quen ăn uống không đúng như: không nhai kỹ trước khi nuốt, không tập trung khi ăn.
Ăn tối quá muộn làm sai đồng hồ sinh học của hệ thống tiêu hóa.
Sử dụng những đồ uống có chứa nhiều chất kích thích làm ảnh hưởng tới dạ dày.
Sôi bụng sau khi ăn
Tình trạng sôi bụng sau khi ăn là hiện tượng khá phổ biến. Hiện tượng này có thể xảy ra khi bạn ăn quá nhiều thức ăn khiến cho hệ thống quá tải không tiêu hóa được hết và tạo ra nhiều khí. Khi khí không thoát được ra sẽ gây ra hiện tượng sôi bụng, ợ hơi.
Ngoài ra hiện này tượng cũng có thể do trong bữa ăn bạn sử dụng những loại đồ uống chứa cồn và gas, những loại đồ uống này sẽ tạo ra nhiều khí trong dạ dày và gây ra tình trạng sôi bụng sau khi ăn.
Bụng sôi sùng sục phải làm sao?
Để làm giảm đi tình trạng bụng sôi sùng sục thì bạn có thể thực hiện bằng một số cách sau:
Thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày
Để cải thiện tình trạng này thì bạn cần phải thay đổi ngay chế độ ăn uống hàng ngày của mình như:
Hạn chế sử dụng những loại đồ ăn có thể sinh ra khí, hơi như cải xoăn, cải bắp, những loại thực phẩm có khả năng lên men như bánh mì. Ngoài ra cũng không nên ăn nhiều đồ ngọt và hoa quả chín.
Bổ sung cho cơ thể những loại rau xanh và những loại thực phẩm có công dụng chống đầy hơi.
Chườm nóng
Chườm nóng cũng được coi là phương pháp giảm tình trạng sôi bụng hiệu quả.
Xoa bóp và massage vùng bụng
Dây cũng là phương pháp được rất nhiều người sử dụng để làm giảm đi tình trạng khó chịu của bệnh. Để tăng độ hiệu quả bạn có thể thoa một chút dầu lên lòng bàn tay để tăng sự hiệu quả.
Ngoài các phương pháp ở trên bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc tây hoặc những bài thuốc nam để giảm triệu chứng này.
Tóm lại, tình trạng sôi bụng là hiện tượng cực kỳ phổ biến và không gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe khi không có các triệu chứng khác đi kèm. Để hạn chế hiện tượng này khi thấy những biểu hiện của tình trạng này nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có hướng điều trị sớm.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Tên của bạn (bắt buộc)
Số điện thoại (bắt buộc)
Nội dung câu hỏi
Bạn đang xem chủ đề Uống Sữa Bà Bầu Bị Sôi Bụng trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!