Top 4 # Tức Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Tức Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 6 Có Sao Ko Ạ?

Cảm giác không thoải mái ở vùng bụng rất phổ biến khi có thai. Nguyên nhân của cảm giác đau phụ thuộc vào giai đoạn bầu bí.

Trong quá trình mang thai, thỉnh thoảng bụng dưới lại có cảm giác đau nhói. Điều này có bình thường?

Trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.

Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.

Nếu cảm giác đau chỉ thoáng qua thì hoàn toàn vô hại nhưng nếu đau dữ dội hay dai dẳng thì cần tới cơ sở y tế ngay lập tức.

Khi nào nên gặp bác sĩ?

Đừng do dự gọi cho bác sĩ nếu cơn đau bụng kéo dài hay trở nên dữ dội hoặc cảm giác bị chuột rút, chảy máu, sốt hay xỉu dần. Bởi vì đó có thể là biểu hiện của các chứng bệnh khác như đau dạ dày, nhiễm trùng đường tiểu, viêm ruột thừa hay đơn giản là do táo bón.

Làm gì để cảm thấy dễ chịu hơn?

Hãy ngồi xuống, nhấc cao chân và thư giãn. Khi cảm thấy đau nhói, nghỉ ngơi sẽ giúp giảm bớt sự khó chịu.

Khi trở dậy, hãy nghiên người và dậy từ từ. Dùng tay làm điểm tựa. Điều này sẽ giúp giảm áp lực chơ cơ bụng dưới.

Nếu tính chất công việc phải ngồi nhiều thì hãy thường xuyên đứng dậy đi lại.

Vào những tháng mùa hè nóng nực, hãy luôn uống nước để tránh bị khử nước.

Hạn chế tối đa các thực phẩm cay nóng mà có thể gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là vào bữa tối.

Đau Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5

Đến tháng thứ 5, thai nhi hầu như đã phát triển khá ổn định, tạm thời mẹ bầu sẽ ít phải đối mặt với những nguy cơ dọa sảy hay động thai. Tuy nhiên không ít người lại bị đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 khiến tâm trạng không khỏi bồn chồn, lo lắng. Vậy những triệu chứng đau bụng ở giai đoạn này có nguy hiểm gì với mẹ và bé? Nguyên nhân là do đâu? Và mẹ bầu nên làm thế nào để có biện pháp xử lý tốt nhất? Hãy cùng nhà thuốc An Bình tham khảo ngay bài viết sau nhé.

Đau bụng bên phải khi mang thai tháng thứ 5 – những nguy hiểm không thể lường trước

Khi đến tháng thứ 5 thai kỳ hầu như đã bám chắc vào tử cung, tim thai và trí não cũng đang dần phát triển. Lúc này mẹ bầu sẽ giảm bớt phần nào hoặc chấm dứt những cơn ốm nghén, việc ăn uống trở nên đơn giản hơn. Đặc biệt những hiện tượng như động thai, dọa sảy, bong màng nhau nuôi… sẽ ít có nguy cơ xảy ra.

Cùng theo thống kê, chỉ có khoảng 1% phụ nữ bị sảy thai muộn (sau 3 tháng mang thai). Do đó mẹ bầu có thể đi lại vận động bình thường.

Nhưng cũng chính vì vậy mà khi bị đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu cần đến siêu âm xét nghiệm ngay. Bởi dù chỉ là những dấu hiệu nho nhỏ nhưng cũng có thể là hiểm họa không lường đe dọa đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé.

Những cơn đau sẽ thường xuất phát từ dưới bên phải. Triệu chứng đau lâm râm. Sau đó sẽ ngày một rõ rệt. Nặng nhất sẽ dẫn đến chảy máu ở vùng kín. Ban đầu là giọt máu hồng nhạt lâu dần có thể nhiều hơn, xuất hiện cục máu đông, máu màu nâu sẫm.

Đây là một trong những dấu hiệu rõ rệt nhật cho thấy mẹ đang đứng trước nguy cơ sảy thai. hoặc dọa sảy do bong nhau thai đấy nhé.

Cũng có nhiều trường hợp mẹ bị đau lâm râm nhưng không ra máu, 2 – 3 ngày từ khỏi nên thường không chú ý lắm. Sau đó cơn đau lại đột ngột xuất hiện một cách dữ dội hơn gấp nhiều lần và biến mất nhanh chóng thì nguy cơ mẹ bầu bị sảy thai cao đến 70 – 75%.

Rất có thể nhau thai bị bóc tách khỏi nội mạc thành tử cung và bị đẩy ra ngoài tử cung nên mẹ sẽ chuyển từ đau bụng dưới bên phải sang đau dữ dội sau đó thì biến mất vì thai nhi đã bị đẩy ra ngoài.

Nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai cũng có thể là do mẹ bầu bị viêm ruột thừa.

Hiện tượng đau bụng bên phải sẽ kèm theo các triệu chứng sốt cao (thường từ 38 độ C trở lên, sốt liên tục), mạch đập nhanh, lưỡi bẩn, môi khô, cơ thể mệt mỏi, thiếu nước…

Tuy nhiên theo nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa thì tỉ lệ bị viêm ruột thừa khi mang thai là khá thấp nên mẹ bầu không cần phải quá lo lắng. Biện pháp tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ để siêu âm và có những chẩn đoán chính xác để kịp thời có phác đồ điều trị dứt điểm.

Nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở mẹ bầu:

Nhiễm trùng đường tiểu tuy không quá nguy hiểm nhưng mẹ cũng không được chủ quan đặc biệt là ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Cơn đau bụng dưới sẽ kèm theo cảm giác căng tức lồng ngực, khó thở, buồn nôn, sốt cao, đi tiểu có cảm giác bỏng rát…

Nguyên nhân khiến đau bụng khi mang thai tháng thứ 5

Đau bụng khi mang thai ở tháng thứ 5 có nhiều nguyên nhân. Trong đó đáng lo ngại và có khả năng ảnh hưởng mạnh nhất xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Do hiện tượng táo bón thai kỳ:

Táo bón trong khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện cơ đau ở bụng dưới bên phải. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển, tử cung căng tròn chèn ép đường ruột khiến ruột bị giảm chức năng chuyển hóa làm cho mẹ bầu thường xuyên bị táo bón hơn.

Đã từng sinh mổ, khoảng cách sinh quá ngắn:

Những bệnh như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, bệnh phụ khoa, viêm tắc ruột thừa, viêm tụy… cũng là nguyên nhân dẫn đến cảm giác đau bụng của mẹ bầu ở tháng thứ 5 khi mang thai.

Trong tất cả các nguyên nhân thì có lẽ bong nhau thai là hiện tượng nguy hiểm nhất đối với cả mẹ và bé. Mặc dù hiện tượng này sẽ thường xuất hiện ở 3 tháng đầu nhưng không có nghĩa 3 tháng giữa là hết hoàn toàn.

Trong quá trình mẹ vận đồng mạnh, mang vác đồ nặng… sẽ làm nhau thai bị bong tách khỏi lớp nội mạc thành tử cung. Lúc này mẹ thường bị xuất huyết âm đạo, mức độ tăng dần khi không được phát hiện kịp thời. Và nguy cơ sảy thai hoặc sinh non là không tránh khỏi

Đau bụng bên phải khi mang thai tháng thứ 5, biện pháp khắc phục hiệu quả nhất

Dù đau bụng do bất cứ nguyên nhân nào thì ngay khi có triệu chứng, việc đầu tiên mẹ bầu cần làm là đến gặp bác sĩ để siêu âm, khám và kịp thời điều trị để tránh trường hợp xấu xảy ra.

Trong suốt quá trình mang thai, các chị em luôn luôn phải có tâm lý thoải mái. Cần có sự sẻ chia giữa vợ và chồng để giảm bớt những lo âu căng thẳng. Bởi nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý của trẻ, đồng thời con có thể bị dị tật khi sinh.

Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý

Ngoài ra mẹ cũng cần vệ sinh vùng kín cẩn thận tránh nguy cơ viêm nhiễm hay mắc một số bệnh phụ khoa. Bởi đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.

Ngoài ra mẹ cũng có thể áp dụng một số mẹo nho nhỏ để trị tức thời cơn đau:

Khi đau bên phải, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái, chân gác cao lên.

Dùng túi sưởi ấm để chườm lên phần bụng bị đau, massage bụng nhẹ nhàng

Thư giãn tinh thần bằng cách nghe nhạc, đọc báo

Tắm với nước ấm để thả lỏng cơ thể

Nhờ chồng hoặc người thân massage nhẹ nhàng vùng thắt lưng để quên đi cảm giác đau bụng.

Sử dụng bài thuốc từ củ gai để điều trị bong nhau thai ở tháng thứ 5

Bong nhau thai là nguyên nhân nguy hiểm nhất, tỷ lệ tử vong thai nhi lên đến 30 – 60 %, do đó cần có phác đồ điều trị hiệu quả từ bác sĩ. Tuy nhiên trong thời kỳ mang thai thường chúng ta phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc tây để không ảnh hưởng đến trẻ. Do đó các chuyên gia tại nhà thuốc An Bình khuyên mẹ bầu nên dùng củ gai tươi chữa đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.

có chứa hàm lượng acid chlorogenic, acid caffeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic giúp nội mạc thành tử cung dày hơn, thai nhi bám chắc hơn, phát triển khỏe mạnh hơn.

Đồng thời củ gai có khả năng cầm máu rất tốt nên khi xuất hiện máu ở âm đạo thì cũng nên sử dụng.

Tuy nhiên để tránh tình trạng bong nhau khi thai nhi đã phát triển đến tháng thứ 5 thì lời khuyên tốt nhất cho các mẹ là nên sử dụng nước từ củ gai tươi ngay khi có thai và trong suốt quá trình mang thai vừa để tránh các trường hợp không mong muốn, vừa giúp thai nhi phát triển ổn định, khỏe mạnh, thông minh.

Đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai, sinh non ở mẹ bầu. Biết được nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời sẽ giúp mẹ tích lũy được những kiến thức tốt nhất trong suốt thời kỳ mang thai. Để được tư vấn hỗ trợ phương pháp điều trị tốt nhất từ củ gai tươi, các mẹ hãy gọi cho nhà thuốc An Bình theo hotline: .

Bụng Căng Cứng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Có Sao Không?

Nhiều mẹ lần đầu mang thai mọi sự biến đổi của cơ thể dù nhỏ cũng có thể làm mẹ lo lắng. Đặc biệt là hiện tượng bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 5, đặc biệt là cứng bụng dưới.

Nguyên nhân nào khiến bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 5?

Bà bầu bị căng cứng bụng vì tử cung lớn dần

Mang thai 3 tháng đầu, thai nhi còn nhỏ nên hầu hết các mẹ sẽ không cảm nhận được. Tuy nhiên, bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ 2, em bé lớn dần và tử cung cũng phải lớn lên để thích nghi với thai nhi. Khi thai nhi phát triển trong tử cung sẽ làm tăng diện tích tại khoang chậu giữa bàng quang và trực tràng. Từ đó tử cung bắt đầu tạo áp lực lên thành bụng bởi xu hướng mở rộng của nó. Đây cũng là nguyên nhân tại sao càng về cuối thai kỳ mẹ bầu thường phải đi tiểu nhiều lần hơn mỗi ngày.

Bụng căng cứng do tử cung lớn dần

Bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 5 do khung xương thai nhi đang phát triển

Lúc này, hệ xương của thai nhi đang phát triển và ngày càng tăng dần về kích thước. Vì vậy, khi mang thai tháng thứ 5 bé đạp nhiều hoặc bé yêu cử động thì mẹ bầu sẽ cảm nhận được những cơn gò nhẹ rất rõ. Những cơn gò gây căng cứng bụng lúc này là dấu hiệu chứng tỏ con yêu đã cứng cáp hơn nhiều

Mẹ bầu bị táo bón nặng

Chế độ ăn nghèo nàn ít chất xơ cùng thói quen ăn uống không lành mạnh cũng khiến bụng mẹ bầu bị cứng trong giai đoạn này. Không những thế nó còn làm tình trạng táo bón ở mẹ bầu trầm trọng và khó chữa trị hơn. Khi bị táo bón, bụng mẹ bầu càng căng tức khó chịu. Tuy không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng sẽ khiến mẹ bầu không được thoải mái. Vì vậy hãy cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ và uống nhiều nước để tránh táo bón trong thai kỳ.

Trọng lượng của cơ thể mẹ

Bụng cứng hay không còn do thể trạng cân nặng của từng mẹ bầu. Nhiều bà bầu gầy, người mỏng, bụng ít mỡ thường có cảm giác bụng cứng sớm hơn những người đậm đà.

Những vết rạn da cũng là một trong số nguyên nhân gây căng cứng bụng

Rạn da thường là nỗi ám ảnh lớn nhất khi mang thai của chị em phụ nữ. Khi bụng mẹ to lên thì các vết rạn trên da cũng có thể xuất hiện do làn da người mẹ chưa có đủ thời gian để thích nghi với sự thay đổi này. Gây nên hiện tượng gò cứng ở bụng.

Thông thường các cơn gò cứng bụng sẽ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn (tầm 30 giây-2 phút) khi mẹ bắt đầu mang thai từ tuần thứ 17,18 trở đi. Đây là một trong các cơ chế làm việc của tử cung để tập dượt cho quá trình chuyển dạ sau này.

Cơn gò cứng bụng ở thời điểm này không hề khiến mẹ cảm thấy đau đớn mà chỉ gây ra một số khó chịu mà thôi.

Bụng căng cứng gây khó chịu cho mẹ bầu

Rất nhiều thai phụ khi có dấu hiệu bụng bị căng cứng thường rất lo lắng do thiếu kiến thức về thai sản. Các mẹ không nên quá lo lắng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì nguyên nhân gây căng cứng bụng ở mỗi bà bầu là khác nhau, do vậy mức độ nguy hiểm cũng khác nhau.

Cơn gò này chỉ thực sự nguy hiểm khi người mẹ bị gì cứng trong một khoảng thời gian dài và có cảm giác bụng như bị gò lên, gò xuống liên tục đi kèm với các triệu chứng đau lưng, xuất huyết âm đạo hay chuột rút…thì cần đi khám ngay lập tức. Vì đây có thể là cảnh báo sinh sớm mà mẹ không ngờ tới.

Phải làm gì khi bà bầu bị căng cứng bụng

Dành thời gian nghỉ ngơi để thư giãn bằng cách nghe nhạc, massage cơ thể hay tập luyện yoga, đi bộ

Không được xoa bụng thường xuyên

Khi chạm vào bụng, không được tự ý xoay tròn kẻo gây ra các cơn co thắt;

Khi đi bộ trong thai kỳ, bạn nên cẩn thận không để người hoặc vật va quẹt vào bụng mình để tránh kích thích tử cung;

Chú ý đến chế độ dinh dưỡng

Chườm ấm sẽ khiến cơ thể mình dễ chịu hơn mỗi khi cơn gò diễn ra.

Bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 5 khiến cho nhiều mẹ bầu hoang mang, lo lắng vì sợ ảnh hưởng đến con yêu. Thực ra, đây cũng là một hiện tượng khá bình thường. Tuy nhiên, nếu cơn gò bụng xuất hiện trong thời gian dài hoặc lệch hẳn sang một bên hoặc kèm theo các các biểu hiện bất thường như đã nêu ở trên…các mẹ nên nhanh chóng đến viện để kiểm tra. Chúc mẹ và bé có một thai kỳ khỏe mạnh và sinh con thuận lợi!

Nguyên Nhân Tức Bụng Khi Mang Thai

Nguyên nhân tức bụng khi mang thai

Đau tức bụng dưới khi mang thai luôn là triệu chứng quen thuộc của tất cả chị em phụ nữ. Theo như nhận định của các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ , tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng tất cả đều có chung một mối nguy hiểm tiềm ẩn đến sức khỏe của mẹ và bé.

Nhau thai có tác dụng dẫn truyền chất dinh dưỡng để nuôi thai nhi còn trong bụng mẹ, hiện tượng bánh nhau bong tróc sớm ra khỏi thành tử cung sẽ khiến cho hoạt động nuôi dưỡng bị dừng lại đột ngột.

+ Nhiễm trùng đường tiết niệu

Vi khuẩn lưu trú bên trong các bộ phận thuộc hệ niệu do thai phụ vệ sinh không cẩn thận, vệ sinh sai cách. Nếu để quá lâu trong thời gian dài, các chủng vi khuẩn sẽ tiến lên trên gây suy thận.

Tử cung căng giãn quá mức khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng giãn và dày lên. Quá trình này sẽ khiến cho nữ giới tức bụng khi mang thai, nhất là trong những tháng giữa và cuối của thai kỳ.

Tuy rằng thai phụ rơi vào trường hợp này rất ít nhưng không phải là không diễn ra. Khoảng 15 tuần đầu tiên của thai kỳ, chị em phụ nữ phải trải qua cơn đau quặn thắt bụng dưới là dấu hiệu của sảy thai tự phát, cần phải tiến hành bỏ thai.

Đau tức bụng dưới khi mang thai không còn quá xa lạ với những thai phụ bị tiền sản giật. Nếu nữ giới không chịu thay đổi một số thói quen có hại như hút thuốc lá, ăn nhiều dầu mỡ thì sẽ nguy hiểm đến bào thai.

Đường tiêu hóa của thai phụ đang bị ứ trệ do nguyên lý hình thành của một loại hóc môn tăng nhanh trong giai đoạn mang thai. Bên cạnh đó là hiện tượng “đánh rắm” liên tục, không mùi hoặc có mùi hôi.

Mọi sinh hoạt vẫn diễn ra bình thường, bà mẹ không thấy khác lạ gì ngoại trừ tức bụng khi mang thai nên dễ lầm tưởng với táo bón. Thực chất là bào thai bên trong bụng đã dừng sự sống, phải siêu âm, kiểm tra mới nhận thấy được.

Tức bụng khi mang thai có nguy hiểm không?

Tùy vào căn nguyên khởi phát, chúng ta sẽ xếp tình trạng tức bụng khi mang thai vào danh sách nguy hiểm hay không nguy hiểm. Nếu là do các nguyên nhân đã nêu ở phần trên thì thai phụ nên nhanh chóng tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để các bác sĩ hỗ trợ, kéo dài quá lâu sẽ đi đến mối nguy hại sau:

Sảy thai tự nhiên, băng huyết, rong kinh trong thời gian dài.

Khu vực tử cung, cổ tử cung bị tổn thương trầm trọng dẫn đến vô sinh.

Nhiễm trùng huyết lan đến các tạng khác trong cơ thể làm tử vong bà mẹ.

Trầm cảm, stress nặng do hư thai, có thể suy nghĩ đến tự vẫn.

Huyết áp tăng cao kèm theo đó là các cơn chuột rút, đau lưng…

Âm đạo tiết dịch bất thường là cơ hội viêm nhiễm phụ khoa.

Nếu tức bụng khi mang thai trong trường hợp nhẹ, đúng với quy trình mang thai thì nữ giới có thể áp dụng một trong số những phương thức sau nhằm giảm bớt cơn co thắt từ bụng dưới:

Khi mang thai nên ăn gì để mẹ và bé cùng khỏe?

Đưa ra mức dinh dưỡng khoa học trong giai đoạn mang thai không chỉ giúp thai phụ và trẻ nhỏ được khỏe mạnh từ bên trong mà còn giúp cho quá trình sinh nở được diễn ra thuận lợi hơn.

– Cá hồi có chứa axít béo không no DHA, rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi, cải thiện tâm trạng, ổn định tinh thần cho bà mẹ, giảm đau tức bụng dưới khi mang thai.

– Trứng là thực phẩm dồi dào protein, canxi, vitamin D, Omega- 3,… rất tốt cho sự phát triển xương, thị giác và trí não của thai nhi.

và dị tật bẩm sinh ở trẻ, ngăn ngừa sự mệt mỏi khi mang thai.

– Thịt bò, thịt lợn nạc là những thực phẩm chứa lượng sắt “khổng lồ” nhằm ổn định lượng đường trong máu, nâng cao đề kháng, tránh nhiễm trùng.

– Lượng Protein cùng các chất béo lành mạnh trong hạt (hạnh nhân, óc chó, hướng dương, mắc ca…) sẽ đem đến nguồn dinh dưỡng cần thiết nhất.

– Các loại đậu (đậu xanh, đậu đỏ, đậu trắng…) giàu chất xơ và chống táo bón cho bà bầu, loại bỏ tình trạng đau tức bụng khi mang thai.

– Sữa chua bổ sung canxi và lượng men vi sinh giúp ngăn ngừa chứng táo bón một cách hiệu quả.

– Ăn nhiều hoa quả giúp mẹ bầu bổ sung vitamin và khoáng chất tự nhiên như cam, chanh, quýt, bưởi, mận, xoài…