Top 8 # Mang Thai Ra Mau Uong Cu Gai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Củ Gai Chữa Ra Máu Khi Mang Thai Cho Bà Bầu

Ra máu là một hiện tượng phổ biến khi mang thai, có khoảng 20% phụ nữ mang thai có hiện tượng ra máu trong thai kỳ. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này nên thai phụ cần biết để sử dụng củ gai chữa ra máu khi mang thai kịp thời. 

1. Nguyên nhân ra máu khi mang thai

Hiện tượng ra máu khi mang thai

Hiện tượng ra máu khi mang thai

mang thai

, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Và tất nhiên nó sẽ gây  - Nội tiết tố thay đổi: Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường. Có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều để chuẩn bị cho thai kỳ.  - Do trứng được thụ tinh: Trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung khoảng sau 5-10 ngày sẽ có hiện tượng chảy máu nhẹ. Quá trình này có thể kéo dài  từ 2-5 ngày, đôi khi chị em bị nhầm lẫn hiện tượng ra máu khi mang thai với chu kỳ kinh nguyệt thông thường.

– Chảy máu màng: Trong khi, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Và tất nhiên nó sẽ gây ra máu khi mang thai rồi.- Nội tiết tố thay đổi: Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường. Có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều để chuẩn bị cho thai kỳ.- Do trứng được thụ tinh: Trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung khoảng sau 5-10 ngày sẽ có hiện tượng chảy máu nhẹ. Quá trình này có thể kéo dài từ 2-5 ngày, đôi khi chị em bị nhầm lẫn hiện tượngvới chu kỳ kinh nguyệt thông thường.

Trứng được thụ tinh là nguyên nhân ra máu khi mang thai

Trứng được thụ tinh là nguyên nhân ra máu khi mang thai

 - Độ nhạy cảm của tử cung tăng cao: Lưu lượng máu truyền đến tử cung tăng cao do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, dẫn đến chảy vài giọt máu sau khoảng thời gian ngắn giao hợp hoặc là khi soi cổ tử cung và khám âm đạo sẽ phát hiện ra.  -  Mang thai ngoài tử cung: xuất huyết âm đạo cũng là một dấu hiệu của việc mang thai ngoài tử cung hoặc nguy cơ sắp sảy thai.  -  Nhiễm trùng: Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể dẫn đến ra máu khi mang thai. Cần phải kiểm tra chuẩn đoán ngay để phát tìm ra nguyên nhân của nó. Rất có thể đây sẽ là nguyên nhân gây sinh non hoặc sẩy thai. Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu, herpes…  - Mất một thai đôi: Trong quá trình mang thai đôi, thai phụ có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một. Khi sẩy thai, tất nhiên sẽ chảy máu. Lưu ý, sau đó bạn phải hết sức cẩn thận để giữ em bé còn lại.

Mang thai ngoài tử cung gây ra mau khi mang thai

Mang thai ngoài tử cung gây ra mau khi mang thai

 -  Sẩy thai: Sẩy thai thường xảy ra trong

ba tháng đầu của thai kỳ

, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có chảy máu âm đạo màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ.  - Tụ máu nhau thai:  Chảy máu nhau thai được gọi là tiểu tụ máu màng đệm, hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến ra máu khi mang thai và sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai. Tuy nhiên nếu lượng máu tụ ít thì nó sẽ tự “tiêu tan” còn nếu lượng máu tụ quá 30-40%  đoạn từ nhau thai nối với nội mạc tử cung, gây nên sức ép đối với túi thai dẫn đến sảy thai. 

2. Xử trí nếu bị ra máu khi mang thai

Gần 30% phụ nữ bị ra máu khi mang thai và không phải trường hợp nào cũng nguy hiểm. Điều quan trọng là bạn phải báo ngay với bác sĩ khi có trường hợp này để có cách giải quyết hợp lý. Việc điều trị ra máu khi mang thai phụ thuộc rất nhiều vào cách phản ứng của các mẹ đấy. – Theo dõi số lượng máu qua băng vệ sinh để có thể biết được mình ra bao nhiêu máu và biết được loại máu gì (hồng, nâu, đỏ, máu tươi hay máu cục). – Đi khám bác sĩ để tìm nguyên nhân từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc (sảy thai, sinh non, chửa ngoài tử cung…).

Đi khám bác sĩ để điều trị ra máu khi mang thai

Đi khám bác sĩ để điều trị ra máu khi mang thai

– Chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt: Nên nằm nghỉ hoàn toàn, ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu, món cháo cá chép là thực phẩm rất tốt cho người bị động thai. Đặc biệt, người phụ nữ không nên quan hệ vợ chồng vào lúc này. – Chế độ vệ sinh: Vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày, tránh tình trạng viêm nhiễm.

3.

Củ gai

chữa ra máu khi mang thai

củ gai

trong Đông y gọi là Trữ ma căn, có chứa emodin, phiscion làm lợi tiểu, trị đái ra máu, chống hư thai. Người ta thường đào rễ rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái mỏng, phơi khô để dùng. Theo Đông y rễ gai có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, tán ứ. Củ gai dùng làm thuốc an thai,

chữa động thai

, chảy máu, dọa sẩy thai, đái đục, đái ra máu, sưng tấy, chữa sa trực tràng, sa tử cung.

– Rễ Gai haytrong Đông y gọi là Trữ ma căn, có chứa emodin, phiscion làm lợi tiểu, trị đái ra máu, chống hư thai. Người ta thường đào rễ rửa sạch, cắt bỏ rễ con, thái mỏng, phơi khô để dùng.Theo Đông y rễ gai có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, chỉ huyết, tán ứ. Củ gai dùng làm thuốc an thai,, chảy máu, dọa sẩy thai, đái đục, đái ra máu, sưng tấy, chữa sa trực tràng, sa tử cung.

Bài thuốc củ gai chữa ra máu khi mang thai

Bài thuốc củ gai chữa ra máu khi mang thai

– Khi có các dấu hiệu

mang thai bị ra máu

đỏ hoặc nâu, đái đục, đái ra máu, bong nhau thai, tụ dịch màng nuôi, bong rau,

bong màng nuôi

nếu sử dụng củ gai sẽ cho hiệu quả cực kì tốt. Đặc biệt bài thuốc củ gai chữa ra máu khi mang thai đã được nhiều bác sỹ nghiên cứu và áp dụng. Chỉ sau 1 đến 2 tuần là các mẹ đã không còn thấy hiện tượng này nữa rồi.  Cách sử dụng củ gai để điều trị ra máu khi mang thai như sau:

– 3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1l nước trong khoảng 30-40 phút, đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày.

– 4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.

– Phần củ sau khi đun 2-3 lần nên ăn hết, không nên bỏ đi. Có thể sắc cùng mía sẽ có vị ngọt và dễ uống hơn.

Mặc dù có nhiều tác dụng tốt, tuy nhiên hạn chế lớn nhất của củ gai là

TÍNH HÀN CAM, DỄ KHIẾN MẸ BẦU BỊ LẠNH BỤNG, ĐAU BỤNG, TIÊU CHẢY, ỚN LẠNH CƠ THỂ, NGẤT XỈU

. Do đó, chuyên gia Đông y khuyên rằng,

cách sử dụng củ gai tốt nhất là DÙNG TRÀ THẢO DƯỢC CỦ GAI AN THAI

. Trà củ gai được bào chế và chiết xuất từ củ gai, có thêm 1 số vị thuốc nam gia truyền giúp tăng công dụng điều trị. Trà ở dạng cốm hòa tan, thẩm thấu nhanh, rút ngắn thời gian điều trị, đặc biệt tình trạng RA MÁU, ĐAU BỤNG ở mẹ bầu nếu kéo dài sẽ vô cùng nguy hiểm.

Thảo Dược Củ Gai An Thai sản phẩm SỐ 1 dành cho mẹ bầu

DỌA SẢY THAI

 

♦ Dọa sảy thai có thể xuất hiện ở bất cứ chị em mang thai nào. Đây là “thủ phạm” khiến mọi mẹ bầu phải dè chừng, lo sợ trong suốt quá trình mang thai.

♦ Dọa sảy thai có thể cướp đi đứa con yêu thương của mẹ trong phút chốc. Mất con trong quá trình mang thai là nỗi đau khôn nguôi, dày vò trái tim người mẹ.

♦ Đồng hành cùng mẹ trong suốt thai kỳ, giúp mẹ bầu sinh nở mẹ tròn con vuông khỏe mạnh, an toàn là hộp thảo dược củ gai an thai.

 

Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn  Link mua hàng: Tại Đây *** Ưu đãi giảm 250K khi mua liệu trình 3 hộp: Chỉ 1050K ***   

Công dụng chính của Thảo dược củ gai an thai

Trà thảo dược an thai là sản phẩm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được bào chế từ tinh chất củ gai tươi kết hợp với các vị nam dược quý có tác dụng an thai, rất tốt cho thai nhi. Thảo dược củ gai an thai phòng và hỗ trợ điều trị Dọa sảy thai, Động thai, tụ dịch màng nuôi, bong tách túi thai, đau bụng, ra dịch, ra máu khi mang thai.

Trà củ gai còn có tác dụng:

CẦM MÁU

an thai,

TRÁNH ĐAU BỤNG, BONG TÁCH TÚI THAI, TỤ DỊCH MÀNG NUÔI, RAU BÁM THẤP

Cân bằng nội tiết và làm dày niêm mạc tử cung để thai làm tổ dễ dàng. Hỗ trợ quá trình

chuyển phôi IVF, TTON

tăng tỉ lệ đậu thai thành công. 

Mẹ bầu bị

ỐM NGHÉN, NÓNG TRONG, Táo bón, Trĩ, Mụn

nhọt khi mang thai dùng có hiệu quả ngay

Phụ nữ mang thai phải đi lại, lao động nhiều. Dùng thảo dược an thai

PHÒNG NGỪA SẢY THAI

, động thai.

Phụ nữ mang thai có

TIỀN SỬ THAI LƯU

, sảy thai không thể thiếu thảo dược an thai.

THẢO DƯỢC CỦ GAI AN THAI ĐƯỢC CÔNG NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ

LÀ SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG CAO, UY TÍN SỐ 1 Bác sĩ sản phụ khoa khẳng định công dụng của Trà thảo dược củ gai An Thái Phương Chị Thanh từng dọa sảy thai khi mang thai lần đầu với biểu hiện đau bụng, ra máu đầu thai kỳ dùng trà củ gai an thai, dưỡng thai và sinh con khỏe mạnh Chị Hoàn, Hà Nội, mang thai 6 tuần bị tụ dịch diện rộng, gia đình rất hoang mang, lo lắng. Sau khi dùng thảo dược củ gai an thai, sức khỏe thai kỳ của chị ổn định, hiện tại chị đã sinh được bé trai khỏe mạnh, bụ bẫm

Chị Đoàn Trang bị tụ dịch  – một trong những dấu hiệu dọa sảy thai nguy hiểm từ tuần thứ 4, sau khi dùng Thảo dược an thai đã giảm dần và khỏi hẳn. Một điều thú vị là nhờ trà thảo dược củ gai an thai, chị Trang cũng hết ốm nghén, ăn uống ngon miệng hơn rất nhiều.

Chị Phương Lan – 42 tuổi, bị dọa sảy thai, động thai từ tuần thứ 6 do tụ dịch màng nuôi đã khỏi hoàn toàn

sau khi dùng hết 1 liệu trình thảo dược an thai

Chị Bích Thảo – 28 tuổi nhưng đã 3 lần bị sảy thai, thai lưu, cảm thấy vô cùng may mắn khi mang thai lần 4 đã biết tới thảo dược an thai để có thai kỳ khỏe mạnh, an toàn

Bạn Ngọc Bích và chồng rất lo lắng khi thai nhi 6 tuần mà tim thai yếu, có dấu hiệu động thai do ra máu âm đạo. Chỉ sau 10 ngày dùng thảo dược an thai và đi khám lại, thai đã khỏe và ổn định. Gia đình rất yên tâm, tin tưởng và cảm ơn sản phẩm trà thảo dược củ gai

Truyền hình VTV, VTC báo chí đưa tin

MC Thảo Vân, Diễn viên Thanh Hòa chia sẻ về sản phẩm

Bác sĩ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ Trung tâm chẩn đoán trước sinh – BV Phụ Sản Hà Nội khuyên dùng sản phẩm

Phân phối tại nhiều nhà thuốc và 1 số BV Phụ sản

Trà thảo dược Củ Gai An Thái Phương là Sản Phẩm Tin Cậy – Nhãn Hiệu Ưa Dùng

Có giấy phép lưu hành của Bộ Y tế: số 3044/2018/ĐKSP 

– Thảo dược củ gai an thai sử dụng công nghệ bào chế hiện đại, đạt chuẩn GMP, chiết xuất ra tinh chất củ gai tươi. Là thành phần chính của thảo dược an thai, kết hợp cùng nhiều vị thuốc gia truyền khác. Đây là công thức quý từ hoàng cung, từng được các thái y dùng cho hoàng hậu và các cung phi an thai, dưỡng thai.

– Các vị thảo dược có tác dụng an thai và khắc chế hoàn toàn tính hàn của gai vị (củ gai). Mẹ bầu sử dụng thảo dược củ gai lâu dài mà không sợ bị lạnh bụng và lạnh tử cung.

– Được bào chế dạng cốm hoà tan, tiện lợi, dễ uống, dễ bảo quản, thẩm thấu nhanh hơn, tác dụng nhanh gấp 15 lần củ gai tươi.

– Thảo dược an thai là sản phẩm được Bộ Y tế chứng nhận (3044/2018/ĐKSP), hiện có bán tại một số bệnh viện Phụ sản và nhà thuốc.

– Bài thuốc thảo dược củ gai an thai vinh dự được nhận giải “Sản Phẩm Tin Cậy – Nhãn Hiệu Ưa Dùng” do Cục Sở hữu trí tuệ cấp.

Khóa Học Thai Giáo – Yoga – Dinh Dưỡng cho bà bầu trị giá 1tr200k

✅ Sách thai giáo độc quyền cực hay: “Những Bí Kíp Vàng Để Có Thai 

Kì Khỏe Mạnh” mẹ bầu không thể bỏ qua

HOẶC GỌI

HOẶC GỌI

1900.4539 – 033.249.6789

 

CAM KẾT BẤT BIẾN VỀ SẢN PHẨM

Quy trình sản xuất tại Công ty Dược Medistar – Đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế GMP. Ủy quyền phân phối độc quyền bởi công ty Dược Phẩm An Thái Phương.

Nguyên liệu đầu vào 100% từ các thảo dược thiên nhiên (Thành phần chính là tinh chất chiết xuất từ Củ gai – 1 loại nam dược quý chuyên dùng để an thai)

Sản phẩm có giấy phép lưu hành của Bộ Y tế: số 3044/2018/ĐKSP

Sản phẩm lành tính 100%, vị ngọt thanh, dễ uống, dễ sử dụng, không có bất kì tác dụng phụ nào. Có thể dùng kết hợp cùng các loại thuốc tây khác.

Hỗ trợ tư vấn trong suốt quá trình mang thai đến khi mẹ tròn con vuông

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công ty TNHH Dược phẩm An Thái Phương Trụ sở: Tòa nhà Hancorp Plaza Trần Đăng Ninh – Cầu Giấy – Hà Nội Tổng đài tư vấn: 1900.4539 – Miền Bắc máy lẻ 101 – Miền Nam máy lẻ 102 Số di động trực 24/7: 033.249.6789

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789

Cách Dùng Củ Gai Trong Việc Điều Trị Ra Máu Khi Mang Thai

1. Sảy thai:

Sảy thai thường xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, tuy nhiên cũng có thể sau thời kỳ đó. Thai kỳ kết thúc trước tuần thứ 24 gọi là sẩy thai. Trong vài tuần đầu của thai kỳ, bạn thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ ngay với bác sĩ.

2. Ra máu khi mang thai theo chu kì kinh nguyệt:

Một vài phụ nữ bị ra máu vào khoảng tuần thứ 4, 8 và 12 của thai kỳ, gần với chu kì kinh nguyệt. Trường hợp này, bạn có thể có những biểu hiện giống như khi sắp có kinh nguyệt, ví dụ như bị đau lưng, chuột rút, đau bụng dưới, có cảm giác bị phù nề… Tuy nhiên, bạn không phải sắp “bị”, vì thực tế là bạn đang mang bầu. Trong thời kỳ mang thai, hoocmon đã làm gián đoạn chu kì của cơ thể. Đôi khi, lượng hoocmon này không đủ để chặn chu kì kinh nguyệt và trong trường hợp này, bạn sẽ ra máu. Việc này kéo dài khoảng 3 tháng đầu thai kì – khi lượng hoocmon của bạn chưa ổn định. Một số phụ nữ còn ra máu trong suốt thời kỳ mang thai và vẫn sinh em bé khỏe mạnh bình thường.

3. Chảy một ít máu:

Việc trứng đã thụ thai di chuyển vào buồng thành tử cung có thể khiến bạn ra một ít máu. Thường thì, bạn sẽ bị ra máu trong vòng 1 đến 2 ngày. Máu ra trong trường hợp này có thể là máu đỏ tươi hoặc chỉ là chất nhầy màu hồng.

4. Động thai, dọa sảy thai:

Trong khi có thai, có các dấu hiệu dọa sảy không yên như đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở …

5. Thai ngoài tử cung:

Là tình trạng mà trứng sau khi được thụ tinh không về làm tổ trong tử cung mà phát triển ở một vị trí khác ngoài tử cung, thường gặp nhất là ở ổng dẫn trứng. Các triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung bao gồm: đau nhói ở bụng, chuột rút dữ dội, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ HCG beta thấp và chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ. Thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, do đó nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai .

6. Tụ máu nhau thai:

Hay còn gọi là tụ dịch màng nuôi, chảy máu nhau thai được gọi là tiểu tụ máu màng đệm, hiện tượng này dễ phát hiện khi siêu âm phôi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai. Tuy nhiên nếu lượng máu tụ ít thì nó sẽ tự “tiêu tan” còn nếu lượng máu tụ quá 30-40% đoạn từ nhau thai nối với nội mạc tử cung, gây nên sức ép đối với túi thai dẫn đến sảy thai. Nguyên nhân của hiện tượng này đôi khi phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Nguy cơ cao đối với phụ nữ lớn tuổi mà vẫn muốn mang thai.

Thường có xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra. Nếu bệnh nhân vẫn tiếp tục chảy máu và đau bụng, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung (thập thò âm đạo) thì được coi là sảy thai( không còn gọi là động thai nữa) .

7. Chảy máu màng:

Trong khi mang thai, nội tiết tố của cơ thể được đẩy cao hơn khiến lớp niêm mạc tử cung rất dễ bong chóc. Đây là điều bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên bạn cần tìm hiểu xem có có phải là hiện tượng này không hay có nguyên nhân nào khác.

8. Nhiễm trùng:

Nhiễm trùng âm đạo hoặc cổ tử cung có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Cần phải kiểm tra chuẩn đoán ngay để phát tìm ra nguyên nhân của nó. Rất có thể đây sẽ là nguyên nhân gây sinh non hoặc sẩy thai. Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục như chlamydia, lậu, herpes…

9. Nội tiết tố thay đổi:

Bạn bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc là suốt khoảng thời gian mang thai, điều này không phải bình thường có thể là cơ địa của bạn đang thay đổi do lượng hoocmôn quá nhiều chuẩn bị cho thai kỳ.

10. Độ nhạy cảm của tử cung tăng cao:

Lưu lượng máu truyền đến tử cung tăng cao do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, dẫn đến chảy vài giọt máu sau khoảng thời gian ngắn giao hợp hoặc là khi soi cổ tử cung và khám âm đạo sẽ phát hiện ra.

11. Mất một thai đôi:

Trong quá trình mang thai đôi, thai phụ có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một. Khi sẩy thai, tất nhiên sẽ chảy máu. Lưu ý, sau đó bạn phải hết sức cẩn thận để giữ em bé còn lại.

LIỀU DÙNG CỦ GAI ĐIỀU TRỊ RA MÁU KHI MANG THAI

Đối với trường hợp động thai dọa sảy thai ra máu, dịch nâu hay tụ dịch màng nuôi rau bị bóc tách một phần nên sử dụng củ gai để điều trị giúp thai ổn đinh. Trong 3 ngày đầu mỗi ngày sử dụng từ 150 – 200gram củ gai thái lát mỏng sắc với khoảng 1 lít nước sau đó đun trong 30-40 phút ( đun nhỏ lửa ) lấy nước đó uống. Từ ngày thứ 4 trở đi mỗi ngày dùng 100 – 150gram làm tương tự. Phần củ sau khi đun không nên bỏ đi mà ăn hết tránh lãng phí vì phần bã vẫn rất chất lượng.

Ra máu âm đạo trong thời gian mang thai dù là nguyên nhân gì thì thai phụ cũng nên báo cho người thân để đưa tới bệnh viện kiểm tra một cách kịp thời nhất. Bởi vì chảy máu đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên điều quan trọng là phải biết những nguyên nhân và cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Cần tuân thủ một chế độ dinh dưỡng – nghỉ ngơi hợp lý cũng như tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.

Chúc các mẹ bầu thật nhiều sức khỏe trong suốt thai kì, vượt cạn thành công mẹ tròn con vuông.

Mách Mẹ Cách Ăn Củ Gai Để Dưỡng Thai, Tránh Động Thai Ra Máu Hiệu Quả

Củ gai có tốt cho bà bầu trong trường hợp mẹ bị ra máu khi mang thai, ốm nghén,… Tuy nhiên, cần lưu ý một số điều để sử dụng củ gai hợp lý và tốt cho sức khỏe của thai phụ.

Củ gai còn có tên gọi khác là tầm ma, tầm gai, cây gai bánh. Đây là phần rễ của cây gai (giống củ khoai, củ sắn…) có dạng hình trụ, chiều dài từ 8 – 25 cm, đường kính 0,8 – 2cm, màu nâu xám hoặc nâu sẫm.

Củ gai được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc nước ta như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ… Ở những khu vực này, người dân thường đào rễ cây gai và củ gai về rửa sạch đất cát, dùng tươi hoặc cắt thái miếng rồi phơi hoặc sấy khô.

Phần lá cây gai được dùng khi làm bánh gai, phần thân và rễ của cây gai được dùng làm thuốc, đặc biệt dành cho các bà bầu. Phần củ gai sau khi thu hoạch có thể phơi khô làm nguyên liệu trong các bài thuốc hoặc luộc chín để ăn.

Bà bầu uống nước củ gai có tốt không? Theo Đông y, củ gai vị ngọt, tính lành, không độc, đi vào 2 kinh can, tâm có tác dụng an thai, cầm máu, giải độc, giải nhiệt hiệu quả cho bà bầu. Vậy bà bầu uống nước củ gai nhiều có tốt không?Ăn củ gai có tốt cho bà bầu không?

Tác dụng của củ gai khi mang thai – Củ gai giúp an thai hay không?

Củ gai có tác dụng gì cho bà bầu? Động thai (dọa sảy thai) thường có hiện tượng xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. củ gai tươi có tốt cho bà bầu không? Củ gai tươi có tốt cho bà bầu. Nó giúp cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến động thai như:

Trứng đã thụ tinh bị teo lại

Thai trùm

Bệnh về máu, hay bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường)

Thể chất, khí huyết của mẹ bầu bị suy nhược do làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất.

Ngoài ra còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết.

Trong trường hợp này, mẹ bầu nên áp dụng một số cách dùng củ gai tươi giúp an thai như sau để giải quyết vấn đề đáng lo ngại này:

Các món ăn vừa ngon mà lại còn an thai tuyệt đối:

Cách làm:

Mẹ bầu dùng 150g – 200g củ gai tươi rửa sạch, thái lát.

Tiếp đến, hầm củ gai với một trong các nguyên liệu phổ biến chuyên dành cho bà bầu như gà ác, bồ câu, móng giò, tim lợn, dạ dày lợn, chân dê.

Củ gai tốt cho bà bầu và nếu ăn canh củ gai theo cách này sẽ giúp bà bầu bồi bổ cơ thể, tốt cho thai nhi và hạn chế tình trạng sót nhau sau khi sinh.

Trong trường hợp mẹ bị ra máu khi mang thai:

Củ gai có tốt cho bà bầu nếu mẹ bị ra máu trong thai kỳ hay không? Mẹ bầu hãy dùng kết hợp nấu củ gai cùng các nguyên liệu trên, sau đó thêm vài ngọn ngải cứu, tía tô và ăn trong lúc nóng. Tình trạng ra máu sẽ sớm thuyên giảm.

Với mẹ bầu bị ốm nghén, củ gai cũng có thể giúp ích được khá nhiều:

Mẹ bầu nấu nước củ gai, thêm vài thanh mía, cỏ ngọt, cam thảo hoặc đường phèn uống trong 3 ngày.

Để tăng giá trị dinh dưỡng, mẹ bầu có thế nấu nước củ gai cùng đậu đen xanh lòng đã rang chín.

Còn với các mẹ bị động thai, doạ sảy:

Đối với trường hợp mẹ bầu động thai, tụ dịch sau màng nuôi, có ra huyết nâu (đỏ), rau bị bóc tách 1 phần (hay còn gọi là bong màng nuôi, bong nhau …), củ gai với bà bầu có tốt không? Câu trả lời là củ gai có thực sự tốt cho bà bầu. Mẹ bầu nên uống củ gai tối thiểu trong một tuần để cầm máu và cho thai ổn định:

3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1lít nước trong khoảng 30-40 phút. Đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày.

4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.

Phần củ sau khi đun 2-3 lần bà bầu nên ăn hết, không nên bỏ đi.

Củ gai có thực sự tốt cho bà bầu? Có nhưng cần lưu ý những điểm sau đây

– Nếu cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh thì nên làm ấm lại trước khi uống. Không nên uống khi quá no, và khi đói.

– Mẹ nên nhớ củ gai tươi KHÔNG bảo quản được ở ngăn đá tủ lạnh.

– Đang dùng thuốc Tây Y (thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung) thuốc tiêm , uống, đặt nội tiết vẫn dùng củ gai bình thường.

– Nên chọn những nhà thuốc có uy tín, có giấy phép đăng ký kinh doanh rõ ràng và ưu tiên những địa chỉ gần nơi mình đang sinh sống để mua củ gai.

” Mình có bầu em bé thứ 2 khi em bé đầu vẫn còn đang bú mẹ. Trong 2 tháng đầu thai kỳ, mình vẫn cho bé lớn bú mẹ do con còn nhỏ và thương con quá. Tuy nhiên, sau đó mình luôn có cảm giác đau bụng âm ỉ và đau lưng, mệt mỏi. Mình đi khám thì bác sĩ chẩn đoán là “Doạ sảy do cho con bú”. Mình dừng ngay việc cho bé lớn bú mẹ, tuy nhiên tình trạng ra máu vẫn xảy ra. Bác hàng xóm có sang nhà mình và khuyên thử dùng nước củ gai xem sao vì con dâu bác dùng thấy có tác dụng tốt lắm.

Thế là mẹ chồng mình tức tốc đi mua củ gai về, thái lát và nấu nước cho mình uống hàng ngày. Mẹ cũng nấu cháo củ gai với đậu xanh và hạt sen cùng gà ác cho mình ăn để an thai.

Chế Độ Ăn Uống Của Phụ Nữ Mang Thai Che Do An Uong Cua Phu Nu Mang Thai Doc

May 9th, 2008

Người phụ nữ mang thai không còn sống cho riêng mình nữa, cái thai bé nhỏ trong bụng mới là quan trọng. Nó hấp thụ tất cả nhưng gì bạn ăn vào, vì thế thực đơn có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bé.

Các bác sĩ phụ sản phối hợp cùng các chuyên gia dinh dưỡng đã cho chúng ta những lời khuyên nên ăn gì và không nên ăn gì để giúp cho bào thai phát triển.

1 – Tính toán lượng calo cho khẩu phần ăn:

Một đứa trẻ khỏe mạnh cần khoảng 55.000 calo cho suốt quá trình sống trong bụng mẹ. Trong thực tế, 6 tháng nó cần khoảng 300 calo/ngày.

2 – Cung cấp canxi:

Ai cũng biết canxi giúp cho trẻ phát triển xương đồng thời bảo vệ cho mẹ không bị hao hụt xương trong thời gian mang thai. Canxi còn giúp bà mẹ không bị huyết áp cao, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển bình thường của não và cơ bào thai.

Những phụ nữ mang thai cần uống mỗi ngày ít nhất ba cốc sữa có lượng mỡ trung bình, ít mỡ, hoặc sữa đậu nành đặc. Nên uống từ lúc chuẩn bị mang thai, trong thời gian mang thai và cả trong thời gian cho con bú. Bạn có thể bổ sung canxi bằng cách thay vì nấu cơm bằng nước, bạn nấu bằng sữa. Nói chung trong suốt thời gian mang thai, mỗi ngày cơ thể người mẹ phải được cung cấp tối thiểu 1000 mg canx i.

3 – Uống nhiều nước:

Trong thời gian mang thai cơ thể người mẹ đặc biệt nên cần nhiều chất lỏng, chủ yếu là nước. Chất lỏng giúp cho người mẹ không bị táo bón, máu tuần hoàn tốt cho cả mẹ và con. Nên luôn mang bên mình chai nước. Hãy uống một cốc nước trong mỗi bữa ăn, kể cả bữa ăn đệm. Nếu muốn nước uống của mình chất lượng hơn bạn có thể thay nước lọc bằng nước cam hoặc sữa có ít mỡ.

4 – Bổ sung chất sắt:

Thịt nạc, thịt gà, cá, đậu là những thức ăn rất giàu chất sắt. Nguyên tố này trong cơ thể người mẹ có ý nghĩa vô cùng quan trong. Sắt giúp cho bào thai phát triển bình thường không bị đẻ non. Người mẹ nên chú ý ăn những loại thức ăn chứa nhiều sắt và bổ sung thêm sắt trong trường hợp cần thiết.

Phụ nữ mang thai có nên ăn cá biển hay không đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Cá biển có chứa axit béo omega 3 rất cần thiết cho sự phát triển não và các giác quan của bé. Những đứa trẻ mà mẹ của chúng ăn đủ axit omega 3, khi lớn lên chúng sẽ có chỉ số IQ cao. Axit béo omega 3 còn giúp trẻ không bị đẻ non và ngăn ngừa bệnh dị ứng và hen suyễn sau này.

Nhưng cá biển lại chứa thủy ngân, khi loại độc này có thể hủy hoại nghiên trọng hệ thần kinh của bào thai. Có hàng trăm nghiên cứu đã khẳng định: Ă nhiều cá biển, lượng thủy ngân trong cơ thể tăng cao.

Phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn cá biển ở mức: ăn nhiều nhất là 0,3 kg trong một tuần. Đặc biệt tránh ăn cá mập, cá kiếm và cá thu vì những loại này chứa hàm lượng thủy ngân rất cao. Như vậy không có nghĩa là phụ nữ mang thai phải kiêng ăn cá biền hoàn toàn.

2 – Rượu, cà phê, nước coca và pho mát dạng mềm:

Rượu có thể gây sẩy thai, vì vậy nó đặc biệt nguy hiểm. Cà phê và các loại nước có chứa cafein hiện tại chưa bị cấm hoàn toàn vì các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh được ảnh hưởng của các loại nước uống này đến việc trẻ em sinh ra ít cân và bị dị tật bẩm sinh.

Các loại pho mát mềm… có thể chứa một số loại vi trùng nguy hiểm cho bào thai. Mặc dù đối với người lớn, những loại vi trùng này chỉ gây cúm, nhưng với những bà mẹ mang thai thì chúng có thể gây sốt, sẩy thai và nhiều trường hợp phức tạp hơn.

3 – Mốt ăn kiêng:

Muốn cho đứa trẻ khỏe mạnh ngay từ trong bụng mẹ, người mẹ phải được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Thực tế đã chứng minh, sự phát triển của bào thai phụ thuộc rất nhiều vào khẩu phần ăn của người mẹ, hơn nữa nếu khẩu phần ăn bất hợp lý, có thể gây hậu quả cho trẻ đến tận những năm sau. Bạn hãy bỏ ngay thói quen ăn kiêng và tập trung ăn đủ chất theo yêu cầu của người mẹ lúc “mang bầu”.

4 – Tăng cân quá nhiều:

Vậy tăng cân trong thời kỳ mang thai thế nào là hợp lý? Hầu hết các chuyên gia đều đi đến thống nhất là những phụ nữ có cân nặng trung bình, trong quá trình mang thai, nếu tăng từ 11 đến 18 kg là bình thường. Những phụ nữ trước khi mang thai đã bị quá cân trong thời gian mang thai chỉ nên tăng từ 7 đến 11 kg. Còn những phụ nữ vốn mảnh mai thì có thể tăng cân thoải mái hơn từ 11 đến 20 kg, tùy vào cân nặng và chiều cao của mỗi người.

Quan trọng hơn là tỷ lệ tăng cân trong suốt quá trình mang thai. Lý tưởng nhất là 3 tháng đầu chỉ tăng ít, khoảng 1 – 2,5 kg (có thể tăng nhiều hơn nếu bạn gầy và hoạt động cao, tăng ít nếu bạn là người béo, làm việc văn phòng hay người bé nhỏ). Trong 6 tháng cuối có thể tăng từ nửa cân đến nhiều nhất là 1kg sau một tuần.

Hỏi: Tôi đang mang thai. Tôi muốn hỏi trong thời kỳ mang thai, chế độ dinh dưỡng như thế nào là hợp lý cho tôi và tốt cho thai nhi? Tôi rất sợ ăn uống không đúng cách sẽ không tốt cho con và tăng cân quá nhiều sau khi sinh bé tôi sẽ bị béo phì, rất khó để giảm cân . (Câu hỏi của bạn đọc ở địa chỉ email thutrang@yahoo.com )

Trả lời: Vấn đề bạn hỏi được rất nhiều người quan tâm, nhất là các bà mẹ trẻ mới mang thai lần đầu chưa có kinh nghiệm. Họ không biết chế độ dinh dưỡng như thế nào là tốt cho cả mẹ và bé. Một vấn đề nữa là các bà mẹ rất sợ tăng cân quá nhiều, sau khi sinh sẽ khó quay lại với vóc dáng ban đầu. Họ sợ bị thừa cân sau khi sinh.

Chế độ ǎn uống của người mẹ có vai trò quan trọng quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Người mẹ phải ǎn uống cho mình và cho cả con trong bụng. Trong suốt thời kỳ có thai, người mẹ cần tǎng được từ 10kg đến 12kg và không nên tăng quá 18kg, như thế vừa tốt cho thai nhi và bạn cũng không phải lo lắng nhiều về vấn đề cân nặng của bạn sau khi sinh. Những trường hợp người mẹ bị thiếu ǎn hoặc ǎn uống kiêng khem không hợp lý chính là nguyên nhân của suy dinh dưỡng trong bào thai, trẻ đẻ ra có cân nặng thấp dưới 2500g.

1. Nhu cầu dinh dưỡng

Khi có thai, nuôi con bú, nhu cầu về nǎng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn ở mức bình thường vì nhu cầu ngoài đảm bảo cung cấp cho các hoạt động của cơ thể, sự thay đổi về sinh lý của người mẹ như biến đổi về chuyển hoá, tích luỹ mỡ, tǎng cân, sự tǎng về khối lượng của tử cung, vú, còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tạo sữa cho con bú.

* Tǎng thêm nǎng lượng : Nhu cầu nǎng lượng của bà mẹ có thai 6 tháng cuối là 2550 Kcal/ngày, như vậy, nǎng lượng tǎng thêm hơn người bình thường mỗi ngày là 350 Kcal. Để đạt được mức tǎng này, người mẹ cần ǎn thêm 1 đến 2 bát cơm. Đối với bà mẹ nuôi con bú, nǎng lượng cung cấp tỷ lệ với lượng sữa sản xuất, nhưng nói chung, ở bà mẹ nuôi con 6 tháng đầu, nǎng lượng cần đạt được 2750 Kcal/ngày, như vậy, nǎng lượng tǎng thêm mỗi ngày là 550 Kcal (tương đương với 3 bát cơm mỗi ngày).

* Bổ sung chất đạm và chất béo giúp việc xây dựng và phát triển cơ thể cho trẻ : Khi mang thai, nhu cầu chất đạm ở người mẹ tǎng lên giúp việc xây dựng và phát triển cơ thể của trẻ. Ngoài cơm (và lương thực khác) ǎn đủ no, bữa ǎn cho bà mẹ có thai cần có thức ǎn để bổ sung chất đạm và chất béo. Trước hết, cần chú ý đến nguồn chất đạm từ các thức ǎn thực vật như đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác và vừng lạc. Đây là những thức ǎn giá rẻ hơn thịt, nhưng có lượng đạm cao, lại có chất béo giúp tǎng nǎng lượng bữa ǎn và giúp hấp thu tốt các vitamin tan trong dầu (vitamin A,D,E). Chất đạm động vật đáng chú ý là các loại thủy sản như tôm, cua, cá, ốc… có điều nên cố gắng có thêm thịt, trứng, sữa. Nhu cầu chất đạm cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai 3 tháng cuối: 70g/ngày, còn đối với bà mẹ cho con bú cần cao hơn 83g/ngày.

* Bổ sung vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng : Trong khi có thai cũng như nuôi con bú, với khẩu phần ǎn cân đối sẽ đảm bảo cung cấp vitamin, các chất khoáng và các yếu tố vi lượng. Trong thời kỳ có thai, cần khuyên người mẹ nên ǎn các loại thức ǎn, thực phẩm có nhiều vitamin C như rau, quả, các loại thức ǎn có nhiều canxi, photpho (cá, cua, tôm, sữa… ) để giúp cho sự tạo xương của thai nhi. Các thức ǎn có nhiều sắt như thịt, trứng, các loại đậu đỗ… để đề phòng thiếu máu.

Khi cho con bú, đề phòng bệnh khô mắt do thiếu vitamin A, người ta khuyên người mẹ nên ǎn các thức ǎn có nhiều protein và vitamin như trứng, sữa, cá, thịt, đậu đỗ và các loại rau, quả có nhiều caroten (tiền vitamin A) như rau muống, rau ngót, rau dền, đu đủ, gấc, xoài…

Ngoài ra, nên cho người mẹ trong vòng một tháng đầu sau khi sinh uống một liều vitamin A 200.000 đơn vị để đủ vitamin A trong sữa cho con bú 6 tháng đầu.

Trong thời kỳ có thai, nuôi con bú, chế độ ǎn uống rất quan trọng vì có ảnh hưởng tới sức khoẻ của cả mẹ lẫn con. Trong chế độ ǎn, người mẹ không nên kiêng khem, nhưng cũng cần chú ý một số vấn đề nên hạn chế trong ǎn uống như:

– Không nên dùng các loại kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc…

– Giảm ǎn các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, tỏi, dấm.

Trong khi có thai và cho con bú, người mẹ phải ǎn nhiều hơn bình thường.

Trước hết, bữa ǎn cần cung cấp đủ nǎng lượng, nguồn nǎng lượng trong bữa ǎn ở nước ta chủ yếu dựa vào lương thực như gạo, ngô, mỳ… Các loại khoai củ cũng là nguồn nǎng lượng, nhưng ít chất đạm (protein), do đó chỉ nên ǎn trộn, không ǎn trừ bữa. Gạo nên chọn loại gạo tốt, không xay xát quá trắng vì sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin B1 chống bệnh tê phù. Trong bữa ǎn, cần cung cấp đủ chất đạm (protein), vì chất đạm cần cho thai lớn, mẹ đủ sữa. Các loại thức ǎn động vật như thịt, cá, trứng sữa có nhiều chất đạm quí. Nhiều loại thức ǎn thực vật cũng giàu chất đạm, đó là các loại họ đậu (đậu tương, đậu xanh, đậu đen), lạc hạt, vừng. Khi có điều kiện, bữa ǎn hàng ngày nên có thêm thịt, cá, nếu không cũng có thêm đậu, lạc. Trong 3 tháng cuối, mỗi ngày nên ǎn thêm 1 quả trứng.

Các thức ǎn như đậu tương, lạc, vừng và dầu mỡ còn cung cấp cho cơ thể chất béo, làm bữa ǎn ngon miệng, chóng tǎng cân và dễ hấp thu các chất dinh dưỡng khác.

Hàng ngày, bữa ǎn của phụ nữ có thai và cho con bú không thể thiếu rau xanh là thức ǎn có nhiều vitamin và chất khoáng. Các loại rau phổ biến ở nước ta như rau ngót, rau muống, rau dền, xà lách… có nhiều vitamin C và caroten. Các loại quả chín như chuối, đu đủ, cam, xoài,… cũng rất cần thiết cho bà mẹ. Nếu có điều kiện, nên ǎn thêm quả hàng ngày.

Các loại thức ǎn nói trên phần lớn có thể dựa vào vườn rau, ao cá và chuồng chǎn nuôi ở gia đình (VAC).

Trong thời gian có thai, cho con bú, nếu người mẹ được sự quan tâm, chǎm sóc chu đáo của gia đình và xã hội, được sự theo dõi đầy đủ của nhân viên y tế, đó là nguồn động viên giúp họ yên tâm, phấn khởi, tin tưởng sinh đẻ được “mẹ tròn con vuông” và nuôi con có nhiều sữa, con cái sẽ khoẻ mạnh, ít ốm đau, bệnh tật.

3. Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng khi có thai

Thiếu máu là bệnh dinh dưỡng hay gặp ở phụ nữ có thai, đặc biệt là ở những người đẻ dày và ǎn uống thiếu thốn.

Bệnh thiếu máu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ cả mẹ lẫn con.

– Đối với mẹ: Người mẹ thiếu máu thường mệt mỏi, chóng mặt, khó thở khi gắng sức, khi đẻ có nhiều rủi ro. Tỷ lệ tử vong khi đẻ ở những người mẹ thiếu máu cao hơn hẳn ở bà mẹ bình thường. Do đó, người ta đã coi thiếu máu là một yếu tố nguy cơ trong sản khoa.

– Đối với con: Thiếu máu thường gây tình trạng đẻ non và tử vong sơ sinh cao. Thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh thường là do mẹ bị thiếu sắt nên lượng sắt dự trữ của cơ thể trẻ thấp. Ǎn uống hợp lý là biện pháp phòng chống bệnh thiếu máu tốt nhất, các thức ǎn có nhiều chất sắt là các loại đậu đỗ, các loại rau xanh (rau ngót, rau dền, rau khoai, rau bí…), các loại phủ tạng như tim, gan, thận…

– Bổ sung viên sắt: Ngay từ khi bắt đầu có thai, tất cả các bà mẹ nên uống viên sắt. Với loại viên có hàm lượng là 60mg sắt nguyên tố, ngày uống một viên trước khi ngủ. Uống liên tục trong suốt thời kỳ có thai đến một tháng sau khi sinh. Để tǎng quá trình chuyển hoá và hấp thu sắt, cần tǎng cường vitamin C, do đó cần ǎn đủ rau xanh và quả chín.

Bán máy nén khí Hitachi – Nhật Bản (Hotline:0914375535)

ADSL-FPT Online 9183138-0932200000

@@@-PGN Co;Ltd._* MÁY CHÀ SÀN LIÊN HỢP,MÁY CHÀ SÀN ĐA NĂNG,MÁY HÚT BỤI CÔNG …

Cty máy tính H&C, chuyên cung cấp linh kiện máy vi tính mới, hàng chính hãng, …

Chuyển nhà Hà Nội – Sài Gòn, chi phí tốt nhất.

Ảnh: Corbis.com.

Nhãn gây nóng trong và tăng nhiệt bào thai, táo mèo có thể gây co tử cung. Nếu các bà bầu ăn nhiều hai loại quả này có thể phải đối mặt với nguy cơ sinh non hoặc sẩy thai.

Các món ăn chưa nấu chín kỹ

Nếu bạn là một fan trung thành của sushi, các món gỏi và lẩu, bạn sẽ phải tập “cai nghiện” trong suốt thời kỳ mang thai. Gỏi và các món ăn chưa được nấu chín kỹ có thể tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đối với bạn cũng như bé yêu. Chúng có thể làm bạn bị ngộ độc thức ăn, đau bụng hay bị nhiễm khuẩn và sán.

Ngay cả đối với các loại thịt nướng/thịt quay hay trứng chưa được chế biến kỹ cũng có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bà bầu.

Cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao

Các bà bầu ai cũng biết tác dụng của cá đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, một số loại cá có hàm lượng thủy ngân cao như cá kiếm, cá mập, cá ngừ, cá mú biển cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển não bộ của thai nhi, cụ thể là gây ra hiện tượng não không phát triển.

Đồ hộp và các loại thức ăn nhanh

Trong đồ hộp có chứa một loại vi khuẩn có tên Listeria monocytogene có khả năng xâm nhập vào cơ thể mẹ gây ra hiện tượng sảy thai và sinh non. Vì vậy, tốt nhất bạn nên hạn chế loại thực phẩm này. Trong trường hợp cần thiết, tốt nhất là bạn hãy đun nóng lại thức ăn trước khi sử dụng.

Ngoài ra, các loại thức ăn nhanh hoặc đồ ăn đã chế biến sẵn thường chứa quá nhiều dầu mỡ, cũng không tốt cho sức khỏe của bạn trong thời kỳ mang thai.

Bạn cũng không nên sử dụng các loại đồ hộp ha y đã quá hạn sử dụng hay vỏ hộp bị trầy xước, thủng hay móp méo…

Các chế phẩm từ thịt

Xúc xích, jambon, thịt muối hay các chế phẩm khác từ thịt sống cũng không tốt cho sức khỏe của bạn và bé. Tốt nhất là bạn chỉ nên ăn những thực phẩm này khi đã chúng đã được hâm nóng hay nấu chín lại.

Gan động vật

Gan động vật cũng có thể gây nguy hại cho bạn vì đây là nơi tập trung nhiều độc tố nếu động vật bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, trong gan cũng có chứa nhiều cholesterone và vitamin A. Nếu bạn ăn quá nhiều gan, kết hợp dùng thêm các loại thuốc hay thực phẩm dinh dưỡng khác có thể gây ra hiện tượng thừa vitamin, ảnh hưởng xấu đến bé yêu.

Các chế phẩm từ bơ, sữa chưa qua diệt khuẩn

Những thực phẩm làm từ bơ, sữa thường chứa rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bộ xương cho bé. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng những thực phẩm chưa qua quá trình diệt khuẩn vì chúng có chứa nhiều loại vi khuẩn và có thể làm bạn và cả bé yêu bị ngộ độc thực phẩm.

Theo các chuyên gia, tốt nhất, bạn nên tránh xa bất cứ loại phomat nào làm từ sữa cừu hoặc sữa dê… vì chúng đặc biệt không tốt cho bé.

Thực phẩm gây dị ứng

Nếu bạn có tiền sử về dị ứng, bạn sẽ dễ dàng tránh được những tác nhân gây bệnh cho mình trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, tùy vào thể trạng của từng người, bạn cũng rất có thể bị dị ứng trong thai kỳ. Vì vậy, bạn nên ngưng sử dụng tất cả các loại thực phẩm đang dùng nếu có các dấu hiệu dị ứng (ngứa, mẩn đỏ, sưng phù…) và đi khám để được kịp thời.

Gia vị quá nóng hay quá cay

Các và chất phụ gia quá nóng hay quá cay (gừng, ớt, hạt tiêu…) cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn trong thời gian mang thai, gây hiện tượng nóng trong và táo bón với các bà bầu.

Trong thời kỳ mang thai, bạn nên hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt như kẹo, bánh và đồ ăn vặt… vì chúng có thể gây hiện tượng tăng cân quá nhanh. Ngoài ra, hàm lượng đường khá lớn chứa trong các loại thực phẩm này cũng có thể gây nguy cơ tiểu đường ở bé.

Đồ uống có chứa caffeine

Trong thời kỳ mang thai, nếu bạn dùng thường xuyên các loại đồ uống có chứa caffeine (như caffe, chè, coca, nước tăng lực, soda, cocktail…) bạn sẽ có thể bị tăng nhịp tim và áp lực máu dẫn đến mất ngủ và đau đầu. Không chỉ thế, nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi trong bụng, gây nguy cơ sảy thai và sinh non.

Phụ nữ mang thai và trong đang trong thời kỳ cho con bú đặc biệt không nên uống rượu vì có thể gây nguy hại không chỉ cho sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến cả bé. Các nghiên cứu khoa học cũng đã chứng minh, chỉ cần một lượng rượu nhỏ mà mẹ uống vào trong thời kỳ mang thai cũng có thể gây dị tật ở thai nhi, sảy thai và sinh non.

Khói thuốc lá không chỉ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bạn mà còn gây nguy hại cho cả bé trong bụng. Mẹ hút thuốc làm tăng nguy cơ thai chết lưu, thai phát triển chậm và bé sinh thiếu tháng. Nếu trong thời kỳ mang thai (đặc biệt là 3 tháng đầu), mẹ hít phải khói thuốc lá (hút thuốc lá thụ động) cũng gây ảnh hưởng trầm trọng đến con.

Các món nên tránh khác

– Quẩy: Trong quẩy có phèn chua (chứa nhôm – một chất vô cơ), ăn nhiều có nguy cơ bị down ở thai nhi.

– Rau bina (rau chân vịt): Cản trở việc hấp thu chất sắt dẫn đến thiếu máu

Mang thai nên ăn nhiều táo và cá

Cập nhật lúc 13h50″ , ngày 21/05/2007 –

Những đứa con của các bà mẹ ăn nhiều táo, cá trong suốt thời kỳ bầu bí sẽ ít bị bệnh hen và eczema hơn, các nhà nghiên cứu Anh nhận định.

Dự án của ĐH Aberdeen đã kiểm tra thói quen ăn uống trong giai đoạn bầu bí của 2.000 bà mẹ rồi kiểm tra sức khỏe của đứa trẻ từ khi sinh ra cho tới khi bé được 5 tuổi. Họ phát hiện ra rằng những bà mẹ ăn từ 4 quả táo trở lên, đều đặn mỗi tuần trong giai đoạn bầu bí có con bị hen ít hơn một nửa so với con của các bà mẹ ăn ít táo hơn. Nghiên cứu này đã đưa ra một gợi ý rất dễ thực hiện thông qua chế độ dinh dưỡng của các bà bầu nhằm giảm tỉ lệ trẻ bị bệnh hen suyễn.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa việc ăn nhiều cá của các bà mẹ khi mang bầu với tỉ lệ bị dị ứng da (chủ yếu là eczema) ở trẻ nhỏ thấp đi. Cụ thể những người mẹ ăn từ 1 bữa cá (bất kỳ cá gì) trở lên, đều đặn trong mỗi tuần của cả giai đoạn mang thai sẽ giảm được 50% nguy cơ sinh ra những đứa con bị bệnh eczema trong 5 năm đầu đời.

Không có bất kỳ bằng chứng nào giải thích tại sao ăn táo và cá lại có thể mang lại những lợi ích to lớn đối với sức khỏe của đứa bé như vậy và các nhà khoa học cũng chưa tìm thấy bất kỳ mối liên hệ nào giữa việc giảm nguy cơ bị hen hay eczema ở các loại thực phẩm khác.

“Hơn thế, việc ăn táo của mẹ khi mang thai cũng giúp phổi của trẻ khi trưởng thành “khỏe” hơn, có lẽ là do các hợp chất chống ôxy hóa có trong chúng, và dầu cá chứa nhiều omega – 3, axit béo được xem là rất có lợi cho sức khỏe của con người”, các nhà nghiên cứu giả thiết.

Những loại thực phẩm hàng đầu cho thai phụ

Nhận làm sổ sách KT, hoàn thiện CT, Lập BCTC, QT thuế

NỘI THẤT ĐỒ GỖ CAO CẤP GIÁ RẺ

Ban iphone nguyên hôp đầy đủ phụ kiện… GIA THUONG LUONG

TQ- Sao bạn kg xài sim 10 số đầu 090 đẹp mà giá chỉ có 100-200-300k thôi luôn có …

BlackBerry mới 100% xịn (full box) 9000,8310,8320,8820,8800,

HYUNDAI PHÚ DIỄN – Khuyến mãi lớn

HITACHI – MÁY IN PHUN DATE, IN MA SO, IN HAN SU DUNG, IN LÊN MỌI CHẤT LIỆU, MỌI …

1. Đậu

2. Thịt bò

3. Dâu tây

4. Bông cải xanh

5. Pho mát

6. Trứng

7. Sữa

8. Nước cam

9. Cá hồi

10. Khoai lang

11. Ngũ cốc

12. Sữa chua

Thu Hà

Theo WebMD

Không còn nỗi lo sảy thai

RÈM CỬA CAO CẤP MAI HỒNG – SỰ LỰA CHỌN HOÀN HẢO CHO BẠN

Bán giấy in từ a0 đến a5 và giấy lô cuộn

Cho thuê nhà dịch vụ chuyển nhà văn phòng trọn gói

ONG VÀNG: CHUYỂN NHÀ,VĂN PHÒNG TRỌN GÓI 04 2910369 – 0912 95

VIP_6.8.8.8.8.8_86.68.86_6.6.6.6.6.8_8668_6886_8998_ngũ quý_tứ quý_taxi_tam …

VỆ SINH CÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGHIỆP

– Do gien di truyền.

Theo Thu Hà