Top 8 # Mang Thai Dau Quan Bung Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Dau Bung Duoi Khi Mang Thai, Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai

“Mình đã sảy thai một lần và hiện đang mang thai ở tuần thứ 3. Trong mấy ngày gần đây, mình thấy bụng dưới đau râm râm. Đây là lần đầu mang thai nên mình rất lo lắng. Có phải đây là triệu chứng dễ sẩy thai không? Hay mình bị mang thai ngoài tử cung? Mong quý báo giải đáp giúp”.

(Hồng Yến – Dương Nội)

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu hoàn toàn bình thường

Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bà bầu không nên quá lo lắng khi thấy đau bụng râm râm trong tháng đầu mang thai. Bởi mang thai tháng đầu đau bụng dưới là dấu hiệu thai đang làm tổ. Đó là hiện tượng hết sức bình thường.

Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới khiến nhiều bà bầu lo lắng

Khi thai lớn hơn, cảm giác đau thường là do sự căng cơ và dây chằng vì đang phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Bạn có thể cảm thấy điều này khi thay đổi tư thế, khi ho hay khi ngồi xổm và đứng dậy. Dịch vị tăng, cảm giác đầy bụng cũng có thể gây ra cảm giác đau trong những tháng cuối trước sinh.

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới như thế nào là nguy hiểm?

– Tiền sản giật: Đau bụng đi kèm với các triệu chứng khác.

– Mang thai ngoài dạ con: Cơn đau bụng di chuyển khắp vùng bụng của bạn.

– Sẩy thai: Co thắt vùng bụng kèm theo hiện tượng chảy máu âm hộ.

– Sinh non: Trong khoảng từ tuần thứ 20 – 36, đau hay co thắt vùng bụng kèm theo tiêu chảy, đau lưng và co thắt dạ con.

Nói chung, các cơn đau khi có thai là bình thường và không có gì đáng ngại. Nhưng chỉ có bạn mới là người hiểu rõ cơ thể của mình hơn ai hết, nên nếu những cơn đau làm bạn lo lắng thì bạn cần tham vấn bác sĩ ngay. Ngay cả khi rốt cuộc bạn chỉ bị chứng khó tiêu, thì bạn vẫn nên “cẩn tắc vô áy náy” để sau này không phải ân hận.

Dau bung duoi khi mang thai, Đau bụng dưới khi mang thai, đau bụng dưới khi có thai, đau bụng dưới lúc có thai, đau bụng dưới

Bệnh Thủy Đậu Benh Thuy Dau Doc

Bệnh thuỷ đậu: Không nên dùng rạ để tắm hoặc đắp lá.

Tại một số tỉnh miền Bắc, bệnh thuỷ đậu tuy chưa thành dịch nhưng đang lan nhanh ra một số tỉnh. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, không sử dụng gốc rạ để tắm hoặc đắp lá cho người mắc bệnh thủy đậu (trái rạ) vì có thể làm bội nhiễm da.

Bệnh thuỷ đậu hay còn gọi là trái rạ do vi-rút Varicella Zoster gây nên, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đa phần là trẻ em. Biểu hiện dễ nhận biết nhất là lúc phát bệnh nổi trái rạ ngoài da. Khoảng 2-3 tuần từ khi nhiễm vi-rút đến phát bệnh người bệnh không có triệu chứng gì.

Sau đó, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sốt nhẹ hoặc có thể sốt cao, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, mệt mỏi, da xuất hiện nhiều vết đỏ. Vài ngày sau, những chỗ này xuất hiện mụn nước mọc theo nhiều đợt gọi là nốt rạ.

Nổi nốt trái rạ xuất hiện rất nhanh có thể trong 12-24 giờ, toàn thân hay rải rác ở da đầu, mặt, thân và tay chân, bóng nước từ 2-3mm, lõm ở giữa, nhiều tuổi (mụn mới xen kẽ nhiều mụn cũ). Đầu tiên các mụn này mịn và trong, sau đó đục như mủ rồi đóng vảy sau 4-5 ngày và kéo dài khoảng 10-14 ngày, có thể để lại sẹo vĩnh viễn nếu bị nhiễm trùng.

Bệnh thuỷ đậu lây truyền như thế nào?

Bệnh rất dễ lây vì vi-rút theo nước bọt, nước mũi bắn ra khi người bệnh nói chuyện, khóc, hắt hơi, ho… thậm chí truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.

Ở phụ nữ mang thai nguy cơ truyền thủy đậu cho thai nhi là rất có thể. Những tác hại có thể gây ra cho trẻ là trẻ sinh thiếu tháng, dị tật ở chân tay, não và mắt, tử vong; nguy cơ xuất hiện nhiều nhất sau khi phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu bị nhiễm vi-rút gây thủy đậu, khi đó có thể lên đến 25% trẻ chết ngay khi sinh, sẩy thai hay sinh non.

Trẻ sơ sinh mắc thuỷ đậu nguyên nhân là do sự lây truyền virus Varicella Zoster (VZV) từ bà mẹ bị nhiễm sang thai nhi trong lúc mang thai. Bà mẹ bị nhiễm 2 tuần hay lâu hơn trước khi sinh thì những trẻ sơ sinh bị bệnh thường nhẹ, nhưng mẹ bị nhiễm một vài ngày trước khi sinh điều đó có nghĩa là kháng thể của người mẹ không đủ khả năng tạo miễn dịch thụ động cho con, và 30% trong số trẻ sơ sinh này sẽ tử vong do thủy đậu lan tỏa và hay do những biến chứng.

Bệnh thuỷ đậu nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng đến hệ thần kinh, da, phổi và những cơ quan khác.

Bệnh thuỷ đậu: Không nên dùng rạ để tắm hoặc đắp lá.

Tại một số tỉnh miền Bắc, bệnh thuỷ đậu tuy chưa thành dịch nhưng đang lan nhanh ra một số tỉnh. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, không sử dụng gốc rạ để tắm hoặc đắp lá cho người mắc bệnh thủy đậu (trái rạ) vì có thể làm bội nhiễm da.

Bệnh thuỷ đậu hay còn gọi là trái rạ do vi-rút Varicella Zoster gây nên, xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đa phần là trẻ em. Biểu hiện dễ nhận biết nhất là lúc phát bệnh nổi trái rạ ngoài da. Khoảng 2-3 tuần từ khi nhiễm vi-rút đến phát bệnh người bệnh không có triệu chứng gì.

Sau đó, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sốt nhẹ hoặc có thể sốt cao, nhức đầu, đau cơ, chán ăn, mệt mỏi, da xuất hiện nhiều vết đỏ. Vài ngày sau, những chỗ này xuất hiện mụn nước mọc theo nhiều đợt gọi là nốt rạ.

Nổi nốt trái rạ xuất hiện rất nhanh có thể trong 12-24 giờ, toàn thân hay rải rác ở da đầu, mặt, thân và tay chân, bóng nước từ 2-3mm, lõm ở giữa, nhiều tuổi (mụn mới xen kẽ nhiều mụn cũ). Đầu tiên các mụn này mịn và trong, sau đó đục như mủ rồi đóng vảy sau 4-5 ngày và kéo dài khoảng 10-14 ngày, có thể để lại sẹo vĩnh viễn nếu bị nhiễm trùng.

Bệnh thuỷ đậu lây truyền như thế nào?

Bệnh rất dễ lây vì vi-rút theo nước bọt, nước mũi bắn ra khi người bệnh nói chuyện, khóc, hắt hơi, ho… thậm chí truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.

Ở phụ nữ mang thai nguy cơ truyền thủy đậu cho thai nhi là rất có thể. Những tác hại có thể gây ra cho trẻ là trẻ sinh thiếu tháng, dị tật ở chân tay, não và mắt, tử vong; nguy cơ xuất hiện nhiều nhất sau khi phụ nữ mang thai trong ba tháng đầu bị nhiễm vi-rút gây thủy đậu, khi đó có thể lên đến 25% trẻ chết ngay khi sinh, sẩy thai hay sinh non.

Trẻ sơ sinh mắc thuỷ đậu nguyên nhân là do sự lây truyền virus Varicella Zoster (VZV) từ bà mẹ bị nhiễm sang thai nhi trong lúc mang thai. Bà mẹ bị nhiễm 2 tuần hay lâu hơn trước khi sinh thì những trẻ sơ sinh bị bệnh thường nhẹ, nhưng mẹ bị nhiễm một vài ngày trước khi sinh điều đó có nghĩa là kháng thể của người mẹ không đủ khả năng tạo miễn dịch thụ động cho con, và 30% trong số trẻ sơ sinh này sẽ tử vong do thủy đậu lan tỏa và hay do những biến chứng.

Bệnh thuỷ đậu nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới một số biến chứng đến hệ thần kinh, da, phổi và những cơ quan khác.

Cách Quan Hệ Khi Mang Thai, Có Thai Có Nên Quan Hệ Không

Có thai có nên quan hệ không?

Nhiều cặp vợ chồng vẫn quan hệ khi mang thai. Không còn nỗi lo phải tránh thai nữa, nên “chuyện ấy” khi mang thai càng trở nên dễ dàng hơn trong phòng ngủ của bạn. “Chuyện ấy” lúc này có thể giải phóng nhiều năng lượng bên trong bạn và khiến cho quan hệ giữa bạn và chồng trở nên khăng khít và trọn vẹn hơn.

Lời khuyên của các chuyên gia y tế là nếu bạn thực sự muốn ân ái, cảm thấy khao khát và chồng bạn cũng ham muốn, cả hai hãy tự nhiên với chuyện quan hệ khi mang thai. Nếu không mắc bệnh hay biến chứng gì nguy hiểm thì quan hệ khi mang thai vẫn là bình thường. Đời sống tình dục lành mạnh là chìa khóa giúp bạn và anh ấy gắn kết chặt với nhau, dễ dàng trò chuyện, thân mật và gần gũi hơn, đặc biệt là khi 2 bạn sắp có một thiên thần nhỏ chào đời.

Tham khảo: Những điều kiêng kỵ khi mang thai

Nhưng tôi không còn cảm giác ham muốn

Hầu hết tất cả các cặp đôi đều thấy ham muốn tình dục tăng giảm bất thường trong thời gian mang thai. Tìm được lúc thích hợp cho cảm hứng của cả hai người là rất khó, nhưng không có nghĩa là không thể. Bí quyết đơn giản nhất là bạn và anh ấy nên nói chuyện thật chân thành với nhau về cảm xúc của bản thân. Một “chiêu” hiệu quả khác là cả hai bạn hãy thêm chút tưởng tượng, thử những tư thế mới khi bên nhau để mỗi người đều cảm thấy mình không phải phục tùng ý thích của người kia. Nhiều cặp đôi đã thử và thấy một số cách quan hệ bằng miệng, giúp nhau thủ dâm hoặc ngắm nhìn nhau cũng có thể giúp cả 2 thỏa mãn không kém gì cách quan hệ truyền thống. Vậy khi mang thai có nên quan hệ hay đâu là thời điểm thích hợp để quan hệ tình dục khi mang thai?

Tham khảo: Tư thế quan hệ khi mang thai

Chuyện “yêu” khi mang thai dưới 4 tháng

Một số phụ nữ mang thai thấy mất hứng thú trong quan hệ tình dục ở 3 tháng đầu tiên của thai kì. Các biểu hiện ốm nghén khi có thai của họ quá nhiều khiến họ không còn sức lực để nghĩ đến bất cứ điều gì khác.

Cùng với chuyện buồn nôn, ợ hơi, đi tiểu thường xuyên, bị đầy hơi, chị em cảm thấy mình không còn chút quyến rũ nào cả. Nhưng hãy bình tĩnh. Ham muốn sẽ trở lại với cả hai người khi bạn bước vào giai đoạn 3 tháng thứ hai và 3 tháng thứ 3 thai kì và hai người lại có thể mặn nồng bên nhau.

Chú ý: Nếu bạn là người có tiền sử khó có thai hoặc từng bị chảy máu hay bị , bạn nên cẩn trọng hơn để không dẫn đến việc gặp nguy hiểm tiềm ẩn nào đó.

Tham khảo: Bà bầu 3 tháng đầu có được quan hệ không

“Yêu” khi mang thai từ 3-7 tháng

Khi mẹ đã mang thai từ 3-7 tháng, cơn ốm nghén đã dịu dần. Nhiều chị em cảm thấy ham muốn của mình quay lại và thực sự muốn được gần gũi chồng hơn bao giờ hết. Bạn có thể thấy ngực mình vẫn còn rất mềm mại, âm đạo căng và nhạy cảm hơn. Điều đó cũng có nghĩa là chị em rất dễ bị kích thích và có ham muốn nhiều hơn trước những âu yếm của chồng.

Trong thời gian này, lượng nội tiết tố trong cơ thể của bạn cũng sẽ ổn định dần. Bạn và chồng cần một khoảng thời gian để có thể quen với việc bạn đang có thai. Bạn có thể cảm thấy cơ thể mình tràn đầy năng lượng và bớt buồn nôn hơn trong chu kỳ thứ nhất. Như thế cơ thể bạn sẽ dễ chịu hơn và đón nhận những ham muốn gần gũi mới bên chồng theo một cách hoàn toàn mới.

Tham khảo: Quan hệ khi mang thai tháng thứ 4

Quan hệ tình dục sau 7 tháng mang thai

Cơ thể bạn sẽ thay đổi nhiều trong 3 tháng cuối của thai kì. Đôi khi bạn cảm thấy mình không còn thân hình hấp dẫn, to bự và vụng về. Nhiều thai phụ bị rạn da và tăng cân rất nhiều, nên thường cảm thấy mình không còn xinh đẹp như xưa nữa.

Khi mang thai, bạn đang giữ một vẻ đẹp và sự gợi cảm rất đặc biệt, khiến cho người chồng ở bên bạn cảm thấy người vợ mang bầu của mình có một vẻ quyến rũ không cưỡng được. Có thể chồng bạn cảm thấy đầu vú đang thâm đen, bụng tròn căng và vòng 3 nở nang lúc này của bạn thật gợi cảm và hấp dẫn với họ. Người chồng say đắm bạn bởi vì bạn đang cho anh ấy thấy khả năng sinh sản, là thứ khiến cho bản năng trong mỗi người đàn ông thực sự thích thú nhiều hơn bao giờ hết. Một số anh chàng lại thấy tình dục có thể xâm hại khoảnh khắc trong sáng lúc đó của vợ và em bé con mình trong bụng.

Nhiều phụ nữ cảm thấy ham muốn tình dục tắt hẳn khi sắp đến ngày sinh. Chị em có thể quá lo lắng chuẩn bị cho em bé sắp chào đời hoặc ngủ nhiều hơn để được nghỉ ngơi. Lúc này, thai phụ không muốn quan hệ tình dục nữa. Các anh chồng nên cố gắng nhận diện giai đoạn này là bình thường trong thai kì và không nên suy nghĩ rằng vợ đang từ chối quan hệ với mình. Lúc này, cô ấy không muốn quan hệ chút nào đâu.

Sự thay đổi nội tiết tố của phụ nữ khi mang thai

Nhiều phụ nữ cảm thấy ham muốn tình dục trong mình trỗi dậy theo một cách hoàn toàn mới khi họ đang có thai. Các loại nội tiết tố trong thời gian mang thai vốn tác động rất mạnh đến cuộc sống của thai phụ có thể khiến sự ham muốn tình dục trong họ nhiều hơn bao giờ hết. Lượng nội tiết tố nữ cao có thể khiến máu lưu thông mạnh hơn, ngay cả ở âm đạo của thai phụ. Tuy nhiên khi có thai, các dây thần kinh đặc biệt nhạy cảm và khiến cho thời gian hưng phấn của thai phụ giảm đi rất nhiều.

Quan hệ khi mang thai có thật sự tốt?

Nhiều chị em cảm thấy cảm xúc tình dục của mình hoàn toàn khác khi đang mang thai và những trải nghiệm trong chuyện tình dục thậm chí nhiều hưng phấn và thỏa mãn hơn bao giờ hết. Với một số thai phụ, lúc có thai là lần đầu tiên họ đạt cực khoái. Đó cũng có thể là lần đầu tiên và duy nhất thai phụ lên đỉnh nhiều lần vì khi mang thai. Cũng có thai phụ cảm thấy thời gian hưng phấn kéo dài hơn rất nhiều. Điều đó cũng giúp người mẹ kéo dài hơn thời gian quan hê tình dục. Tất cả là nhờ em bé của bạn đấy!

Nhiều chị em sợ mình sẽ “mất kiểm soát” khi lên đỉnh, sẽ không còn tập trung giữ gìn cho em bé nữa. Thậm chí, nhiều chị em cảm thấy lo không biết mình có làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi không. Đừng lo lắng, điều đó không xảy ra với bạn đâu. Tình dục trọn vẹn, hưng phấn trong thời kì mang thai thực sự giúp cơ thể bạn chuẩn bị cho thời kì sinh nở sắp tới. Quan hệ khi mang thai lúc này cũng được coi như bài tập rất tốt trước thai kì cho mẹ. Nó giúp các cơ của bạn hoạt động mạnh và hiệu quả, giúp xương chậu của bạn hoạt động tốt hơn trong quá trình sinh em bé.

Dịch nhờn âm đạo nhiều hơn là bình thường

Những nội tiết tố khi có thai cũng khiến dịch nhờn âm đạo tiết ra nhiều hơn. Khi quan hệ, dịch nhờn sẽ tiết nhiều khiến cho quá trình giao hợp diễn ra dễ dàng hơn với cả hai người. Vài thai phụ sẽ cảm thấy như là họ đã bị ướt đẫm hoặc nghi ngờ bị vỡ bọc ối. Nếu không có triệu chứng gì khác, trường hợp này hoàn toàn không thể xảy ra.

Để có thêm thông tin, hãy đọc Chăm sóc khi có thai.

Bạn đã nghĩ ra tên cho bé nhà mình chưa? Cùng Huggies tham khảo cách đặt tên cho con nhé:

Tên ở nhà cho bé trai, bé gái Đặt tên cho con gái Đặt tên con trai hay