Top 9 # Mang Thai Con So Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Mang Thai Con So Bao Nhiêu Tuần Thì Sinh?

Một thai kỳ thường có bao nhiêu tuần?

Theo các bác sĩ sản khoa thì một thai kỳ bình thường có từ 38-40 tuần, tuy nhiên rất nhiều mẹ có thể sinh sớm hơn ở tuần thứ 36 trở đi hoặc sinh muộn tận tuần thứ 42. Điều đó rất bình thường. Thông thường các mẹ sinh con đầu lòng thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần tới 10 ngày.

Để biết ngày dự sinh các bác sĩ thường dựa vào chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ. Hiện nay khoa học kỹ thuật tiên tiến, có sẵn các máy móc hiện đại, nếu chẳng may bạn không nhớ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, các bác sĩ vẫn có thể dễ dàng cho bạn biết ngày dự sinh khá chính xác.

Mang thai con đầu bao nhiêu tuần thì sanh?

Thông thường sinh con đầu lòng sớm hơn ngày dự sinh 7 – 10 ngày. Đối với các bạn trẻ lần đầu tiên làm mẹ, mọi kiến thức về thai kỳ cũng như quá trình phát triển của thai nhi trong từng giai đoạn gần như bằng 0. Thế nên có muôn vàn câu hỏi, những nỗi băn khoăn, lo lắng, thấp thỏm không yên, âu cũng là muốn chuẩn bị sẵn sàng.

Người xưa có câu mang thai 9 tháng 10 ngày, tính ra tức là một thai phụ bình thường sẽ mang thai khoảng 42 tuần thì sinh em bé. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của từng bà mẹ, phụ thuộc vào sức khỏe và tình trạng phát triển của từng thai nhi, một phần nhỏ còn phụ thuộc vào những tác động bên ngoài như tâm lý, sự kích thích mà bạn có thể sinh sớm hay muộn hơn dự kiến.

Dấu hiệu sắp sinh mẹ bầu nào cũng cần phải thuộc lòng

Xuất hiện dịch nhầy bất thường

Trong thời gian mang thai, cổ tử cung đóng và được làm dày lên bởi một lớp chất nhầy để ngăn ngừa viêm nhiễm từ bên ngoài tác động đến bào thai. Nhưng khi bạn sắp đến ngày sinh, cổ tử cung bắt đầu giãn ra, mềm ra để chuẩn bị cho em bé ra ngoài, do đó lớp dịch nhầy này cũng bị phá vỡ và chảy ra ngoài. Lượng dịch nhầy chảy ra khá nhiều, đặc và có thể kèm theo các tia máu hoặc nhiều máu do cổ tử cung bị rạn ra quá mức.

Bụng tụt xuống hẳn Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.

Các cơn co thắt trở nên mạnh và thường xuyên hơn

Các cơn co thắt là dấu hiệu sớm nhận biết việc sắp sinh. Bạn có thể phải trải qua các cơn co thắt Braxton-Hicks trong vài tuần hay thậm chí cả tháng trước khi sinh. Bạn sẽ cảm thấy đau tức khó chịu bởi các cơ ở tử cung đang siết chặt để chuẩn bị cho thời điểm hết sức quan trọng (đón chào bé yêu ra đời). Làm thế nào để bạn có thể nhận biết được sự khác biệt giữa các cơn co thắt báo hiệu chuyển dạ thật và giả? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những dấu hiệu chuyển dạ thực sự dưới đây nhé:

Nếu bạn sắp sinh, các cơn co thắt sẽ trở nên mạnh mẽ hơn chứ không phải giảm nhẹ đi.

Nếu bạn thay đổi tư thế, vị trí, cơn co thắt cũng không biến mất.

Những cơn đau co thắt bắt đầu ở phần lưng dưới và chuyển lên vùng bụng dưới, và có thể là xuống cẳng chân của bạn.

Các cơn co thắt phát triển: Chúng diễn ra thường xuyên và gây đau đớn hơn, đôi khi còn tạo nên một mô hình diễn biến thường xuyên nữa.

Vỡ ối

Trong khi những bộ phim sẽ tạo cho bạn suy nghĩ rằng mình sẽ biết cách sinh nở khi bắt đầu vỡ ối(tất nhiên là trong một bữa tối lãng mạn tại nhà hàng đông vui), tuy nhiên đó chỉ là kịch bản mà thôi, trong thực tế điều đó rất khó có thể xảy ra. Vỡ ối là một trong những dấu hiệu cuối cùng báo hiệu sắp sinh mà hầu hết phụ nữ đều nhận thấy – và điều này chỉ xảy ra đối với chưa đầy 15% tổng số ca sinh. Vì vậy, bạn không nên trông chờ vào nó như là dấu hiệu duy nhất nhận biết sắp sinh!

Nếu bạn vẫn cảm thấy mình không thể nhận biết được khi nào để thông báo rằng “Đã đến lúc rồi!” và sẵn sàng để đón chào bé yêu ra đời, hãy cố gắng không được lo lắng về vấn đề này. Bạn có thể đến gặp các bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của mình thường xuyên, và họ sẽ giúp bạn nhận biết tất cả các dấu hiệu quan trọng báo hiệu sinh nở.

tu khoa

mang thai bao nhieu tuan thi sinh

mang thai bao nhiêu ngày thì sinh

dấu hiệu sắp sinh trước 2 tuần

kinh nghiệm dấu hiệu sắp sinh

Việc Bạn Nên Làm Khi Mang Thai Con So

1. Ngay khi biết (hoặc nghi ngờ) mình có thai, hãy đến khám ở một bác sĩ sản phụ khoa uy tín. Hãy lập riêng cho mình một sổ tay chín tháng thai kỳ, trong đó nêu chi tiết để bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của bản thân bạn, những bệnh bạn thường mắc phải, bệnh sử của gia đình (ví dụ có người bị huyết áp cao, tim mạch…). Đừng ngần ngại hỏi bác sĩ những điều bạn chưa biết cũng như ghi chép kỹ những dặn dò của bác sĩ để nhắc nhở mình làm theo.

2. Lập tức ngưng tất cả các chất có hại như rượu, cà phê, thuốc lá, chất kích thích… Không chỉ thế, ngay cả việc hút thuốc thụ động cũng cần được tránh (tức là nếu trong nhà có người hút thuốc, trong phòng làm việc có người hút thuốc, bạn cần “thông báo” với mọi người là mình có thai và có hướng tránh hít phải các loại khói thuốc này).

4. Nếu bạn có chỉ số cân nặng không hợp lý (quá gầy hoặc quá mập), nên hỏi ngay ý kiến bác sĩ để có một chế độ tập luyện, dinh dưỡng phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Hãy biết rằng việc người mẹ thiếu hoặc thừa cân quá mức đều không tốt cho đứa trẻ.

5. Nếu đang có cân nặng khá “lý tưởng”, bạn cũng cần thiết lập một chế độ dinh dưỡng mới, để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho đứa con trong bụng. Đặc biệt, nên ăn nhiều trái cây, rau củ, sản phẩm từ ngũ cốc và protein.

6. Nên thực hiện một chế độ tập luyện thể dục thường xuyên. Những bài yoga dành cho bà bầu, động tác đi bộ nhẹ nhàng sẽ giúp bạn giảm bớt những cơn ốm nghén trong lần mang thai đầu, giúp hệ tim mạch và cơ bắp mạnh khỏe sẵn sàng cho việc sinh nở lần đầu tiên. Ngoài ra, việc tập luyện thể dục cũng giúp bạn mau chóng lấy lại “phom” chuẩn sau khi sinh.

7. Nhanh chóng trao đổi với cấp trên trực tiếp của bạn ở nơi làm việc về chuyện bạn có thai. Tìm hiểu xem quy định nghỉ sinh ở nơi bạn làm việc như thế nào. Nếu công việc của bạn quá áp lực, nặng nề, phải đi lại nhiều, bạn cũng nên xin thay đổi hoặc giảm nhẹ áp lực công việc. Đặc biệt, trong trường hợp môi trường làm việc đòi hỏi bạn phải tiếp xúc với hóa chất, tốt hơn hết là bạn nên xin thay đổi công việc.

9. Nên có kế hoạch chuẩn bị tiền bạc cho việc sinh nở, chăm sóc trẻ cũng như việc nghỉ sinh. Nếu gia đình bạn không quá khó khăn về kinh tế thì thật may! Trường hợp ngược lại, hãy nhanh chóng bàn bạc với chồng, người thân, có kế hoạch cụ thể thay đổi chi tiêu thế nào cho phù hợp.

10. Và cuối cùng, tự hỏi mình đã thật sự sẵn sàng với việc đón nhận và chịu trách nhiệm về một “sinh linh” mới, một thành viên tí hon của gia đình mình chưa? Tự hỏi bạn đang lo lắng những gì, có gì vướng mắc trong lòng không… Nếu cần thiết, đừng ngần ngại chia sẻ với mẹ ruột, người thân, bạn bè, hoặc thậm chí là chuyên viên tư vấn tâm lý. Bạn nên nhớ, tâm lý của người mẹ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. Nếu bạn vẫn còn đang mang những lo lắng, u uất trong lòng chưa giải tỏa được, chắc chắn bạn sẽ “trút” qua chính đứa con bé bỏng của mình những lo lắng, u uất ấy.

Con So Và Con Rạ Khác Nhau Như Thế Nào?

Con so và con rạ khác nhau như thế nào?

Một trong những đề tài các mẹ bầu bàn tán rôm rả là “con rạ và con so, con nào thông minh hơn?”, “Sinh con so liệu có khó hơn sinh con rạ?”…

Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.

– Thai máy khác nhau

Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.

– Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn

Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái

– Bà bầu tăng cân nhanh hơn

Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.

– Con so thường sinh sớm hơn con rạ

Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.

– Thời gian chuyển dạ

Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.

– Sinh con so khó hơn sinh con rạ

Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.

Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.

– Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ

Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.

– Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2

Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.

– Cách tính ngày dự sinh con rạ và con so

Có rất nhiều mẹ thắc mắc về việc con rạ, con so sinh sớm hay trễ, tuy nhiên cách tốt nhất vẫn là mẹ nên nhận biết đúng lúc các dấu hiệu chuyển dạ sinh con so, con rạ và dựa vào ngày dự sinh. Để đự đoán được ngày dự sinh chính xác nhất, ngoài phương pháp siêu âm thai ra thì mẹ còn có thể căn cứ vào các cách sau:

• Dựa vào chu kì kinh nguyệt: Mẹ lấy mốc từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối và cộng vào 9 tháng và 7 ngày.

• Dựa vào thời gian thai cử động: Vào tuần thứ 18 – 20 thì thai nhi đã có những cử động đầu tiên. Dựa vào thời gian hiện tượng thai máy xảy ra mẹ cộng vào 20 tuần nữa sẽ ra được ngày dự sinh.

• Thời gian có thai của mẹ: Bắt đầu từ ngày đầu tiên của tuần thứ 6 kinh nguyệt biến mất, dựa vào đó mẹ có thể tính ngày sinh dự kiến chính là ngày phản ứng có thai cộng thêm 34 tuần tiếp theo.

Nhóc tì thứ 2, thứ 3, hay hơn nữa, là món quà tặng về tình anh em ruột thịt quý giá đặc biệt cho bé yêu của mẹ. Nó là tình cảm duy nhất trong số 7,8 tỷ người trên trái đất.

Nhóm Admin

Đẻ Con So Thường Sinh Vào Tuần Bao Nhiêu Thai Kì ?

Mang thai con đầu sinh sớm khoảng 1-2 tuần so với mang thai con thứ 2, tức con so khoảng 37-39 tuần thì sinh. Dấu hiệu sắp sinh trước 1-2 tuần các mẹ cần ghi nhớ như bụng bầu tụt xuống thấp, xuất hiện các cơn co thắt thường xuyên hơn và những lưu ý khác bên dưới. Mang thai lần đầu tiêm mấy mũi uốn ván?Mang thai lần đầu cần biết những gì? Thai kỳ thường có bao nhiêu tuần? chọc ối là gì ?….

Theo các bác sĩ sản khoa thì một thai kỳ bình thường có từ 38-40 tuần, tuy nhiên rất nhiều mẹ có thể sinh sớm hơn ở tuần thứ 36 trở đi hoặc sinh muộn tận tuần thứ 42. Điều đó rất bình thường. Thông thường các mẹ sinh con đầu lòng thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần tới 10 ngày.

Thông thường sinh con đầu lòng sớm hơn ngày dự sinh 7 – 10 ngày. Đối với các bạn trẻ lần đầu tiên làm mẹ, mọi kiến thức về thai kỳ cũng như quá trình phát triển của thai nhi trong từng giai đoạn gần như bằng 0. Thế nên có muôn vàn câu hỏi, những nỗi băn khoăn, lo lắng, thấp thỏm không yên, âu cũng là muốn chuẩn bị sẵn sàng.

Người xưa có câu mang thai 9 tháng 10 ngày, tính ra tức là một thai phụ bình thường sẽ mang thai khoảng 42 tuần thì sinh em bé. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của từng bà mẹ, phụ thuộc vào sức khỏe và tình trạng phát triển của từng thai nhi, một phần nhỏ còn phụ thuộc vào những tác động bên ngoài như tâm lý, sự kích thích mà bạn có thể sinh sớm hay muộn hơn dự kiến.

3 dấu hiệu sắp sinh mẹ bầu nào cũng cần phải thuộc lòng

Trong thời gian mang thai, cổ tử cung đóng và được làm dày lên bởi một lớp chất nhầy để ngăn ngừa viêm nhiễm từ bên ngoài tác động đến bào thai. Nhưng khi bạn sắp đến ngày sinh, cổ tử cung bắt đầu giãn ra, mềm ra để chuẩn bị cho em bé ra ngoài, do đó lớp dịch nhầy này cũng bị phá vỡ và chảy ra ngoài.

Lượng dịch nhầy chảy ra khá nhiều, đặc và có thể kèm theo các tia máu hoặc nhiều máu do cổ tử cung bị rạn ra quá mức. hội chứng edwards là gì ?

Khi mang thai, thai nhi to sẽ đè lên cơ hoành người mẹ khiến các mẹ cảm thấy khó thở hơn, vì thế khi bé tụt xuống sâu vùng khung xương chậu chuẩn bị ra đời, các bà bầu sẽ cảm giác thở thoải mái hơn, dễ dàng hơn, nhưng thay vào đó các mẹ lại cảm thấy tăng áp lực lên bàng quang dẫn đến đi tiểu thường xuyên hơn. Trẻ càng tụt xuống sâu vùng khung xương chậu thì càng gần tới ngày sinh nở.

Các cơn co thắt là dấu hiệu sớm nhận biết việc sắp sinh. Bạn có thể phải trải qua các cơn co thắt Braxton-Hicks trong vài tuần hay thậm chí cả tháng trước khi sinh. Bạn sẽ cảm thấy đau tức khó chịu bởi các cơ ở tử cung đang siết chặt để chuẩn bị cho thời điểm hết sức quan trọng (đón chào bé yêu ra đời).

Nếu bạn sắp sinh, các cơn co thắt sẽ trở nên mạnh mẽ hơn chứ không phải giảm nhẹ đi.

Nếu bạn thay đổi tư thế, vị trí, cơn co thắt cũng không biến mất.

Những cơn đau co thắt bắt đầu ở phần lưng dưới và chuyển lên vùng bụng dưới, và có thể là xuống cẳng chân của bạn.

Các cơn co thắt phát triển: Chúng diễn ra thường xuyên và gây đau đớn hơn, đôi khi còn tạo nên một mô hình diễn biến thường xuyên nữa.

Vỡ ối báo mẹ hiệu sắp sinh

Trong khi những bộ phim sẽ tạo cho bạn suy nghĩ rằng mình sẽ biết cách sinh nở khi bắt đầu vỡ ối (tất nhiên là trong một bữa tối lãng mạn tại nhà hàng đông vui), tuy nhiên đó chỉ là kịch bản mà thôi, trong thực tế điều đó rất khó có thể xảy ra.

Vỡ ối là một trong những dấu hiệu cuối cùng báo hiệu sắp sinh mà hầu hết phụ nữ đều nhận thấy – và điều này chỉ xảy ra đối với chưa đầy 15% tổng số ca sinh. Vì vậy, bạn không nên trông chờ vào nó như là dấu hiệu duy nhất nhận biết sắp sinh!

Nếu bạn vẫn cảm thấy mình không thể nhận biết được khi nào để thông báo rằng “Đã đến lúc rồi!” và sẵn sàng để đón chào bé yêu ra đời, hãy cố gắng không được lo lắng về vấn đề này. Bạn có thể đến gặp các bác sĩ hoặc nữ hộ sinh của mình thường xuyên, và họ sẽ giúp bạn nhận biết tất cả các dấu hiệu quan trọng báo hiệu sinh nở.