Top 4 # Mang Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Khi Mang Thai Các Bà Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Không

Ngủ cũng là một phản ứng của cơ thể bà bầu để tích trữ năng lượng, thúc đẩy và hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi.

Thế nhưng bà bầu chỉ nên ngủ từ 9-10 giờ đồng hồ mỗi ngày, nếu ngủ quá nhiều sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cả mẹ và bé. Cụ thể:

– Bà bầu ngủ nhiều có thể đối mặt với nguy cơ thuyên tắc ph ổi trong quá trình ngủ. Vì việc nằm nhiều thúc đẩy sự phát triển các huyết khối ở tĩnh mạch chân. Các huyết khối này khi di chuyển lên phổi sẽ gây ra tắc nghẽn.

– Một số các nghiên cứu cũng cho thấy bà bầu ngủ nhiều có xu hướng ít vận động hơn hẳn và gây ra tình trạng cứng cơ, dễ gãy xương.

Mang thai cơ thể chịu không ít áp lực. Tim phải hoạt động với công suất gấp 5 lần bình thường, thận cũng phải vận động hết sức nhằm thích ứng với sự gia tăng lưu lượng máu trong khi đó thì các khớp phải chịu đựng trọng lượng có chiều hướng gia tăng mỗi ngày của cả mẹ lẫn thai nhi. Chính vì thế mà cơ thể mẹ bầu cần được phục hồi. Và ngủ chính là cách phục hồi sức khỏe cho mẹ bầu một cách hiệu quả nhất.

Giấc ngủ đủ giúp cơ thể mẹ bầu phục hồi sau những ảnh hưởng đến từ việc thai nhi càng ngày càng phát triển đồng nghĩa với áp lực mà mẹ bầu chịu đựng càng ngày càng gia tăng. Chưa kể, một giấc ngủ đủ còn giúp cải thiện hệ miễn dịch của mẹ bầu.

Bà bầu ngủ nhiều có tốt không còn phụ thuộc vào việc mẹ sinh hoạt như thế nào bên cạnh chế độ ngủ nghỉ đó. Tuy ngủ nhiều giúp mẹ phục hồi năng lượng, nhưng không vì vậy mà quên chăm chút cho chế độ dinh dưỡng khi mang thaihay lười không chịu vận động.

Tuy ngủ giúp mẹ bầu phục hồi năng lượng nhưng nếu ngủ quá 10 tiếng mỗi ngày sẽ có những ảnh hưởng không tốt đến mẹ và bé.

Thứ nhất, bà bầu ngủ nhiều có thể đối mặt với nguy cơ thuyên tắc phổi trong quá trình ngủ. Vì việc nằm nhiều thúc đẩy sự phát triển các huyết khối ở tĩnh mạch chân. Các huyết khối này khi di chuyển lên phổi sẽ gây ra tắc nghẽn.

Thứ hai, một số các nghiên cứu cũng cho thấy bà bầu ngủ nhiều có xu hướng ít vận động hơn hẳn và gây ra tình trạng cứng cơ, dễ gãy xương.

ngủ nhiều, ít vận động làm tăng mức đường huyết và gây ra chứng tiểu đường thai kỳ. Triệu chứng này có thể dẫn đến chứng tiền sản giật nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con.

Như vậy, mẹ bầu nên cân bằng thời gian ngủ hợp lý kết hợp tập luyện thể dục thể thao thường xuyên để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Việc mẹ bầu thiếu vận động sẽ có thể dẫn đến hiện tượng cứng cơ, tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ. Ít vận động cũng khiến sức khỏe và sức bền của mẹ giảm sút, từ đó gặp khó khăn khi bước vào cuộc vượt cạn kéo dài.

Tùy theo từng giai đoạn thai kỳ mà mẹ bầu có những tư thế phù hợp riêng.

Trong thời gian 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ, trọng lượng thai nhi còn nhỏ nên mẹ bầu có thể ngủ ở bất kể tư thế nào (trừ nằm xấp) miễn sao là cảm thấy thoải mái và ngủ ngon giấc.Riêng ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, các bà bầu nên nằm nghiêng người để có được cảm giác dễ chịu và an toàn nhất. Theo đó, việc nằm nghiêng có thể thực hiện ở cả hai bên, tuy nhiên các bà bầu nên nằm nghiêng sang trái và kê thêm gối dưới bụng.

– Mẹ bầu cần tránh nằm ngửa vì nằm ngửa gây áp lực lớn lên thai nhi và cả xương sống, cơ lưng, ruột của mẹ, dẫn đến đau cơ, bệnh trĩ, chậm tuần hoàn máu.

– Nằm ngửa cũng khiến mẹ bầu dễ bị hạ huyết áp, chóng mặt, chưa kể dễ ngáy và dẫn tới chứng ngưng thở tạm thời khi ngủ.

Bí kíp giúp bà bầu ngủ ngon

Chú ý dinh dưỡng: Mẹ bầu nên ăn nhiều cá, các loại đậu, bổ sung vitamin B… Những chất này không chỉ cung cấp năng lượng tốt cho mẹ mà còn bảo vệ mô thần kinh, giảm căng thẳng, cho mẹ bầu ngủ ngon giấc.

Bà bầu nên giữ tinh thần thoải mái sẽ có giấc ngủ ngon. Lưu ý, bầu chỉ làm việc nhẹ nhàng, tránh làm việc nặng và căng thẳng trước khi ngủ.

Tập thể dục nhẹ nhàng: Tốt nhất là dậy sớm vào buổi sáng hoặc dành buổi tối để đi bộ và hít thở không khí trong lành, xua tan những lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi. Mẹ bầu nên sinh hoạt theo thời gian biểu đã đặt ra giúp cơ thể thích ứng với đồng hồ sinh học ổn định. Giờ nào việc ấy sẽ giúp mẹ bầu khi lên giường sẽ có giấc ngủ ngon hơn.

Bà Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Không Và Nên Ngủ Như Thế Nào?

by Nguyễn Phương368 Views

Bà bầu ngủ nhiều có tốt không?

Mang thai đối với mỗi người là khác nhau, trong đó bao gồm cả giấc ngủ. Có bà bầu ngủ nhiều, có bà bầu ngủ ít hoặc nếu may mắn thì giống như bình thường lúc chưa mang thai ( điều này là hiếm).

Trung bình, phụ nữ cần ngủ 7-8 tiếng mỗi ngày, ngủ nhiều hơn hoặc ít hơn đều không tốt cho sức khỏe. Tùy theo đặc điểm thể chất, thói quen sinh hoạt và điều kiện sống của mỗi người, số giờ ngủ sẽ có sự khác biệt đôi chút nhưng chênh lệch là không đáng kể.

-Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, hầu hết chị em phụ nữ đều cảm thấy mệt mỏi và cần phải được ngủ nhiều hơn so với bình thường. Nguyên nhân là do hormone progesterone gia tăng một cách nhanh chóng và đột ngột, ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong cơ thể.

-Đến 3 tháng giữa, giấc ngủ dần ổn định hơn so với với trước, mặc dù vậy, họ vẫn cần phải ngủ nhiều, đôi khi họ có thể bị mất giấc, khó ngủ.

Hậu quả là sáng hôm sau họ cảm thấy mệt mỏi hơn, nhu cầu ngủ cao hơn. Mặc dù thế nhưng có người thậm chí chỉ ngủ được có 6 giờ/đêm.

Tóm lại, các bác sĩ đều khuyến khích các bà bầu cố gắng làm sao để ngủ nhiều và ngủ ngon. Tuy nhiên phụ nữ mang thai mà ngủ quá nhiều trên 10 tiếng/ngày là không tốt. Thay vào đó, nên vận động nhẹ nhàng và thư giãn, điều này tốt cho sức khỏe cả mẹ và bé hơn.

Bà bầu nên ngủ như thế nào thì tốt?

Vì mỗi người có nhu cầu về giấc ngủ là khác nhau cho nên rất khó để đưa ra một con số chính xác nhất cho tất cả. Đó còn chưa kể, theo thời gian, giấc ngủ của mỗi bà bầu sẽ thay đổi.

Để biết được bà bầu cần ngủ bao nhiêu giờ là đủ, hãy để họ đi ngủ sớm vào buổi tối (trước 10 giờ) và thức dậy một tự nhiên vào sáng hôm sau, không dùng báo thức. Sau đó tính tổng thời gian ngủ, đó chính xác là số giờ ngủ cần thiết mà bà bầu cần.

Ngoài ra, đôi khi cũng cần phải tùy theo tình hình cụ thể. Nếu như ngày hôm đó, bà bầu quá mệt mỏi, hãy để họ ngủ nhiều hơn một chút, không sao cả.

Để có được một giấc ngủ tốt, ngủ ngon, sau đây là một vài lời khuyên vô cùng hữu ích :

Ngủ ở vị trí mà bạn cảm thấy thoải mái nhất, nếu cần thì dùng thêm các loại gối (gối bụng hoặc gối chân) để dễ chịu và an toàn khi ngủ.

Cà phê và trà nên uống vào buổi sáng, không nên uống quá muộn sẽ gây khó ngủ vào ban đêm.

Nên có một thói quen đi ngủ nhất định hàng ngày, ngủ và thức dậy theo một giờ nào đó.

Tránh tập thể dục mạnh vào buổi tối khi đi ngủ, nên thực hiện nó vào buổi sáng hoặc buổi chiều muộn.

Giảm lượng chất lỏng vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Đảm bảo ăn uống đầy đủ và cân bằng, đặc biệt ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt và rau xanh lá hơn.

Tập yoga hoặc các kỹ thuật thư giãn khác, quản lý các yếu tố gây ra stress cho bạn.

Như vậy, bà bầu ngủ nhiều có tốt không? câu trả lời là không, điều quan trọng là ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ và ngủ ngon giấc. Để làm được điều đó, các bà bầu nên có thói quen sống lành mạnh, từ chế độ ăn uống cho đến sinh hoạt chung. Mong rằng những thông tin trên là hữu ích dành cho các bạn đang quan tâm về vấn đề này.

Bà Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Cho Sức Khỏe Hay Không?

Từ trước đến nay, tình trạng bà bầu ngủ nhiều khá thường gặp. Bởi vì cảm giác mệt mỏi trong lúc có thai khiến cho nhiều mẹ bầu rất dễ buồn ngủ. Nhiều trường hợp mẹ bầu ngủ với thời gian quá 8 giờ 1 ngày. Vậy thì việc mẹ bầu ngủ nhiều như thế có tốt cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

1. Tình trạng bà bầu ngủ nhiều

Bạn đang mang thai và kiệt sức? Mang thai là một công việc khó khăn. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên nếu bạn cảm thấy hơi mệt mỏi khi mang thai. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy cần phải ngủ mọi lúc, bạn có thể bắt đầu lo lắng.

Theo National Sleep Foundation, thời lượng ngủ cần thiết để có sức khỏe tốt thay đổi theo độ tuổi. Nên ngủ từ 7 đến 9 tiếng mỗi ngày ở độ tuổi mà hầu hết phụ nữ nhận thấy mình có thai.

Nếu bạn nhận thấy mình thường xuyên ngủ liên tục từ 9 đến 10 giờ và bạn đang có giấc ngủ chất lượng, đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang ngủ quá nhiều. Tuy nhiên, nếu bạn thức nhiều lần trong đêm hoặc bị rối loạn giấc ngủ, bạn có thể cần dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi trên giường hơn bình thường.

2. Vì sao giấc ngủ lại quan trọng đối với bà bầu

Đối với bà bầu nói riêng và mọi người nói chung, giấc ngủ khá quan trọng. Khoa học đã chứng minh rằng giấc ngủ cần thiết cho tất cả những chức năng quan trọng của cơ thể. Cũng như phục hồi năng lượng và cho phép não bộ xử lý thông tin mới mà nó đã tiếp nhận trong khi thức.

Nếu không ngủ đủ giấc, bạn không thể suy nghĩ rõ ràng, phản ứng nhanh, tập trung và kiểm soát cảm xúc. Thiếu ngủ kinh niên thậm chí có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Riêng đối với mẹ bầu, giấc ngủ giúp các mẹ phục hồi lại năng lượng, lấy lại tinh thần. Đồng thời giảm cảm giác mệt mỏi khi mang thai. Lưu lượng tuần hoàn khắp cơ thể phục hồi, sức khỏe của thai nhi nhờ vậy cũng ổn định.

3. Nguyên nhân khiến bà bầu ngủ nhiều hơn người thường

Thông thường, bạn cảm thấy mệt mỏi hơn bình thường trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Trong tam cá nguyệt đầu tiên, lượng máu và mức progesterone của bạn tăng lên.

Điều này có thể khiến bạn cảm thấy khá buồn ngủ. Vào tam cá nguyệt thứ ba, bạn sẽ mang thêm cân nặng của em bé và cảm xúc lo lắng về việc sắp chuyển dạ. Điều đó có thể khiến bạn khao khát được dành thêm thời gian trên giường.

4. Bà bầu ngủ nhiều có nguy cơ gì không?

Một nghiên cứu đã lập luận rằng có thể có nguy cơ ngủ quá nhiều trong tam cá nguyệt thứ ba của bạn. Trong nghiên cứu, những phụ nữ ngủ hơn 9 giờ liên tục mà không bị quấy rầy. Đồng thời thường xuyên ngủ không yên giấc trong tháng cuối của thai kỳ có nguy cơ thai chết lưu cao hơn.

Những người cảm thấy rằng những đêm dài hơn, không ngủ yên là kết quả của việc giảm chuyển động của thai nhi. Đặc điểm ấy không phải là nguyên nhân của thai chết lưu. Mặc dù bạn có thể không muốn ngủ quên, nhưng bạn nên dành ít nhất 8 giờ trên giường. Bởi vì có một số lợi ích tiềm năng để ngủ đủ giấc trong giai đoạn cuối của thai kỳ.

5. Ngủ trong thai kỳ có lợi ích gì hay không?

Một nghiên cứu trước đây cho thấy những phụ nữ ngủ ít hơn 6 tiếng vào ban đêm sẽ có thời gian chuyển dạ lâu hơn. Đồng thời có nguy cơ sinh mổ cao gấp 4,5 lần những phụ nữ ngủ nhiều hơn 6 giờ.

Hơn nữa, họ phát hiện ra rằng những phụ nữ bị gián đoạn giấc ngủ nghiêm trọng có thời gian chuyển dạ lâu hơn. Đi kèm với tình trạng đó là khả năng sinh mổ cao gấp 5,2 lần.

Ngoài ra, nghiên cứu trên động vật cho thấy ngủ không đủ giấc khi mang thai có thể ảnh hưởng lâu dài đến con cái. Vì vậy, nếu thức dậy nhiều lần vào nửa đêm, bạn sẽ muốn dành thêm một chút thời gian để ngủ nhiều hơn.

6. Những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ khi mang thai

Khi mang thai, bạn sẽ có thể ngủ nhiều hơn bình thường. Trong nhiều trường hợp là khó ngủ, trằn trọc. Những yếu tố sau đây là nguyên nhân có thể gặp:

6.1. Sự thay đổi nội tiết tố

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, huyết áp và lượng đường trong máu của bạn giảm xuống. Điều này có khả năng dẫn đến cảm giác mệt mỏi. Tăng mức progesterone trong giai đoạn này cũng có thể khiến bạn muốn ngủ nhiều hơn.

6.2. Hội chứng chân không yên

Nhiều phụ nữ mang thai trải qua một số đêm khó chịu do phải di chuyển chân. Nó có thể được kích hoạt bởi nồng độ estrogen tăng cao hoặc thiếu axit folic và sắt.

6.3. Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD)

Cơ vòng ở đáy thực quản mở ra để đưa thức ăn vào dạ dày. Ở phụ nữ bị bệnh trào ngược, cơ này sẽ lỏng lẻo. Nó cho phép thức ăn và chất lỏng trào ngược vào cổ họng. Mang thai có thể dẫn đến tình trạng trào ngược. Bởi vì áp lực tăng thêm lên vùng dạ dày có thể cản trở sự đóng lại bình thường của cơ vòng dưới thực quản.

6.4. Rối loạn giấc ngủ khi mang thai

Bà bầu ngủ nhiều là do những rối loạn giấc ngủ thường xảy ra trong quá trình mang thai. Đặc biệt là trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ ba. bạn có thể thấy mình dành nhiều thời gian trên giường nhưng lại không có được giấc ngủ ngon.

Một lý do dẫn đến chứng mất ngủ là do đau nhức khi mang thai. Sự căng thẳng và lo lắng gia tăng xung quanh việc sinh nở. Đi kèm với mối bận tâm chăm sóc một đứa trẻ. Tất cả những điều ấy cũng có thể khiến bạn thức quá lâu so với giờ đi ngủ bình thường.

6.5. Tình trạng ngưng thở khi ngủ

Hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa ngay lập tức nếu hơi thở của bạn bị hạn chế trong khi ngủ. Một đánh giá của những Nguồn tin đáng tin cậy cho thấy một số thai phụ bị ngưng thở khi ngủ.

6.6. Đi tiểu thường xuyên khi mang thai

Vào tam cá nguyệt thứ ba, bạn có thể thấy mình thức dậy nhiều lần trong đêm để đi vệ sinh. Nguyên nhân là vì em bé đang lớn của bạn đã tạo thêm áp lực cho bàng quang của bạn.

Bạn có thể cố gắng hạn chế lượng nước uống ngay trước khi đi ngủ để giúp giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, mẹ bầu hãy nhớ rằng không nên uống quá ít nước vì có thể gây một số rối loạn nhất định. Chẳng hạn như táo bón, khô miệng, thiểu ối,…

7. Những biện pháp giúp cải thiện giấc ngủ khi mang thai

Nói chung, vấn đề bà bầu ngủ nhiều đôi khi không tốt cho sức khỏe. Ngủ nhiều quá 8 giờ mỗi ngày và thường xuyên sẽ càng làm cho bạn mệt mỏi hơn. Từ sự không tỉnh táo, ngầy ngật, tinh thần của bạn sẽ không được thoải mái. Điều đó sẽ có thể gây ra những nguy cơ nhất định trong thai kỳ.

Chính vì vậy, các chuyên gia đã đưa ra những biện pháp giúp cải thiện giấc ngủ khi mang thai. Bao gồm:

7.1. Sử dụng gối dành cho bà bầu

Bạn thường hay nằm ngửa hoặc chỉ đơn giản là không thể có được tư thế thích hợp. Khi ấy, một chiếc gối dành cho bà bầu có thể giúp bạn cảm thấy được nâng đỡ và thoải mái khi ngủ.

7.2. Giải quyết những mối bận tâm

Bạn đang cảm thấy căng thẳng hoặc lo lắng về việc sinh nở. Có điều gì khác trong tâm trí của bạn khiến bạn khó ngủ vào ban đêm hay không? Giải quyết bất kỳ mối bận tạm nào đang khiến tâm trí bạn phải lo lắng. Điều đó có thể giúp bạn có một giấc ngủ ngon hơn.

7.3. Thay đổi thói quen

Nếu bà bầu ngủ nhiều là do thói quen thì bạn nên luyện tập dần dần cách từ bỏ thói quen ấy. Bạn hãy ngủ không quá 8 giờ mỗi ngày. Và nếu có thể, bạn hãy cài đồng hồ báo thức để ngồi bật dậy sau khoảng thời gian bạn đã đặt ra.

Bên cạnh việc thay đổi thói quen ngủ nhiều thì mẹ bầu cũng nên luyện tập một số thói quen. Chẳng hạn như đi ngủ vào một giờ cố định. Thức dậy vào một thời điểm xác định. Không suy nghĩ nhiều khi ngủ,…

7.4. Tập thể dục hàng ngày

Một trong những lợi ích tiềm năng của việc tập thể dục là cải thiện giấc ngủ. Ngoài ra, tập thể dục thường xuyên có thể cung cấp cho bạn nhiều năng lượng hơn. Bạn sẽ dễ dàng hoàn thành các hoạt động ban ngày. Đồng thời, tập thể dục còn giúp cơ thể bạn khỏe mạnh để chuẩn bị cho việc sinh nở sắp tới.

7.5. Một số biện pháp khác

Một số biện pháp khác có thể giúp mẹ bầu cải thiện giấc ngủ bao gồm:

Mát xa cơ thể. Nó có thể làm giảm một số cơn đau nhức do mang thai và cải thiện tâm trạng của bạn.

Tạo không gian ngủ lý tưởng. Bạn có thể cân nhắc để đồ điện tử bên ngoài phòng ngủ. Đồng thời đầu tư vào một tấm đệm mới. Đảm bảo rằng bạn có một căn phòng gọn gàng. Hoặc thậm chí điều chỉnh bộ điều nhiệt đến nhiệt độ hoàn hảo trước khi bạn đi vào giấc ngủ.

Nếu bạn nhận thấy rằng mình không có giấc ngủ chất lượng vào ban đêm. Hoặc cảm thấy quá mệt mỏi vào ban ngày, bạn có thể chợp mắt khi có thể. Chỉ cần cố gắng đảm bảo rằng thời gian không quá dài và không làm mất thói quen ngủ vào ban đêm của bạn.

8. Lời kết

Nói chung, tình trạng bà bầu ngủ nhiều không phải quá xa lạ. Tuy nhiên, nếu ngủ nhiều và thường xuyên sẽ không tốt cho sức khỏe. Chính vì vậy, mẹ bầu nên tập dần những thói quen tốt cho giấc ngủ. Cũng như vệ sinh giấc ngủ một cách khoa học. Mục đích là để gìn giữ sức khỏe cho bản thân và thai nhi trong bụng.

Đi Tìm Lời Đáp Cho Việc Bà Bầu Ngủ Nhiều Có Tốt Không * Hello Bacsi

Khi mang thai, ngoài việc chú ý đến chế độ dinh dưỡng, bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề ngủ nghỉ. Vì vậy, thắc mắc về việc bà bầu ngủ nhiều có tốt không nhận được sự quan tâm của rất nhiều người.

Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai. Khi mang thai, một số bà bầu sẽ cảm thấy khó ngủ, phờ phạc, nhưng cũng có một số bà bầu lại cảm thấy ngủ rất ngon, ngủ bao nhiêu cũng không đủ. Vậy bà bầu ngủ nhiều có tốt không và thời gian ngủ bao nhiêu là tốt? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để có câu trả lời cho vấn đề này nhé.

Khi mang thai, đa phần mọi người đều khuyên bạn nên nghỉ ngơi nhiều vì khi em bé chào đời, bạn sẽ khó có được thời gian thảnh thơi. Thế nhưng, liệu ngủ nhiều quá thì có tốt không và tại sao bạn lại luôn thèm ngủ mọi lúc, mọi nơi trong khi một số bà bầu khác lại không ngủ được?

Tại sao khi mang thai bà bầu lại buồn ngủ nhiều hơn bình thường?

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ bắt đầu tiết ra hormone progesterone để điều hòa chu kỳ sinh sản trong cơ thể. Hormone này chính là “thủ phạm” khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ hơn bao giờ hết.

Không những vậy, cơ thể phụ nữ mang thai còn chịu không ít áp lực. Đây là thời điểm mà quá trình trao đổi chất trong cơ thể sẽ diễn ra nhanh hơn bình thường.

Ngoài ra, t im còn phải hoạt động nhiều lần hơn bình thường, thận phải vận động hết sức nhằm thích ứng với sự gia tăng lưu lượng máu trong khi các khớp phải chịu đựng trọng lượng ngày càng tăng của cả mẹ và bé. Chính vì vậy, việc bạn cảm thấy mệt mỏi và thèm ngủ là điều dễ hiểu.

Ngủ sẽ giúp bạn phục hồi năng lượng một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, giấc ngủ ngon và sâu còn giúp cải thiện hệ miễn dịch cho bà bầu.

Theo nghiên cứu, bà bầu ngủ dưới 6 giờ/ngày sẽ có nguy cơ sinh mổ cao gấp 4,5 lần và thời gian chuyển dạ cũng sẽ kéo dài lâu hơn so với những phụ nữ ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày. Chính vì vậy, ngủ đủ giấc trong thời gian mang thai là điều mà bạn nên chú ý để đảm bảo sức khỏe của bản thân và bé yêu.

Bà bầu ngủ nhiều có tốt không?

Bà bầu ngủ nhiều tốt hay không tốt tùy thuộc vào chế độ sinh hoạt của mẹ bầu. Bởi trong thai kỳ, ngoài việc ngủ, bạn cũng cần phải quan tâm hơn đến chế độ ăn và chế độ tập luyện. Nếu bà bầu chỉ lo ngủ mà không chú ý đến việc vận động thì sẽ có những ảnh hưởng không tốt đến mẹ và bé.

Bà bầu ngủ nhiều sẽ có nguy cơ đối mặt với chứng thuyên tắc phổi. Khi nằm nhiều, các huyết khối tĩnh mạch chân có điều kiện phát triển và di chuyển lên trên phổi, gây tắc nghẽn.

Bà bầu ngủ nhiều, ít vận động cũng sẽ có nguy cơ gặp phải tình trạng cứng cơ, dễ gãy xương, làm tăng mức đường huyết, gây đái tháo đường trong thai kỳ.

Bà bầu nên ngủ như thế nào thì tốt?

Khi mang thai, bạn nên ngủ từ 7 – 9 giờ mỗi ngày cùng với một vài giấc ngủ ngắn. Trong 3 tháng đầu, bạn có thể ngủ nhiều hơn do lúc này nồng độ hormone progesterone trong cơ thể gia tăng nhanh chóng và đột ngột, ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong cơ thể. Ngoài ra, nếu có những hôm bạn cảm thấy quá mệt mỏi, bạn có thể ngủ thêm một chút cũng không sao.

Để có một giấc ngủ ngon vào ban đêm, bạn cũng nên chú ý đến một số điều sau:

Duy trì thói quen đi ngủ sớm, ngủ đúng giờ, tránh ngủ bù vào ban ngày

Giữ tinh thần thoải mái trước khi đi ngủ, tránh làm việc căng thẳng, nặng nhọc

Tránh uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ

Bạn cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng: ăn nhiều cá, các loại đậu, rau xanh, các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp bà bầu ngủ ngon hơn

Bạn cũng nên dành thời gian để tập thể dục nhẹ nhàng, điều này không chỉ giúp giảm bớt mệt mỏi mà còn giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.

Tư thế ngủ phù hợp cho bà bầu

Ngoài việc cân nhắc về thời gian ngủ, bạn cũng nên tìm hiểu thêm các tư thế ngủ phù hợp khi mang thai để tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Trong 3 tháng đầu và 3 tháng giữa, bé cưng vẫn còn nhỏ nên bạn có thể nằm bất cứ tư thế nào miễn là bạn cảm thấy thoải mái và ngủ ngon. Tuy nhiên, khi đến 3 tháng cuối, bạn nên nằm nghiêng để có cảm giác dễ chịu và an toàn nhất. Bạn có thể nằm nghiêng cả 2 bên nhưng theo nghiên cứu, nằm nghiêng bên trái sẽ tốt hơn là nằm nghiêng bên phải, bởi tư thế này sẽ làm tăng lưu lượng máu chảy vào thai nhi và làm giảm nguy cơ sinh non.

Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có lời giải đáp cho thắc mắc bà bầu ngủ nhiều có tốt không. Nếu bạn còn cảm thấy nghi ngờ về sức khỏe của bản thân hoạc gặp các bấn đề về giấc ngủ, hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn thêm.

Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề: