Top 5 # Mang Bầu Mọc Răng Khôn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Mọc Răng Khôn Khi Mang Thai Có Sao Không ?

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Răng khôn là răng mọc cuối cùng trong xương hàm và mọc tại thời điểm cấu trúc hàm đã phát triển ổn định tức là vào khoảng 18 – 26 tuổi. Đó là lý do mà hầu hết răng khôn đều mọc kẹt, mọc ngầm dưới nưới vì răng khôn không còn chổ để mọc thẳng trên cung hàm.

Biến chứng thường gặp khi răng khôn mọc lên đó là viêm lợi trùm, viêm quanh thân răng, thức ăn hay mắc kẹt vào kẽ răng gây sâu răng 7 bên cạnh, gây ê nhức, hành sốt,…Do đó, răng khôn biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thể chất lẫn tinh thần của chúng ta.

Mọc răng khôn khi mang bầu có sao không?

Khi răng khôn mọc ngầm hoặc mọc lệch có thể gây ra các hiện tượng đau nhức, sốt, xương hàm khó cử động,…khiến cho việc ăn uống của bạn trở nên khó khăn hơn. Và tình trạng ăn uống không ngon miệng kéo dài dẫn đến việc thiếu hụt dinh dưỡng cho thai nhi, khiến thai nhi có thể phải đối mặt với nguy cơ còi xương, thiếu cân,…

Mọc răng khôn gây đau nhức và khó chịu

Không những thế, răng khôn mọc ngầm hoặc mọc lệch nếu không được điều trị dứt điểm sẽ gây ra cho mẹ bầu rất nhiều biến chứng răng miệng nguy hiểm khác như viêm lợi trùm răng khôn, sâu răng,… Đặc biệt là trong giai đoạn mang thai sức đề kháng của người mẹ rất yếu, thế nên dễ bị vi khuẩn răng miệng tấn công gây ra hiện tượng viêm nhiễm khi mọc răng khôn.

Mọc răng khôn khi mang thai phải làm sao?

Đối với trường hợp của bạn Quỳnh, răng khôn có thể đã bị mọc kẹt dưới xương hàm nên mới gây đau nhức như vậy. Nhưng vì hiện giờ bạn đang trong giai đoạn giữa thai kỳ cho nên việc sử dụng thuốc giảm đau, kháng sinh hay các biện pháp xử lý răng khôn là không nên vì sẽ làm ảnh hưởng đến thai nhi.

Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn giảm đau rất tốt. Bạn chỉ cần cho 1 muỗng muối vào một cốc nước ấm rồi hòa tan để súc miệng khi bị đau răng sẽ có tác dụng giảm đau rất tuyệt vời.

Đá lạnh có tác dụng gây tê tạm thời và giảm sưng hữu hiệu. Bạn nên lấy 1 ít đá bỏ vào khăn để chườm vào mặt – nơi bị sưng. Khi hơi đá lan tỏa, bạn sẽ cảm thấy tê tê tại vùng má, thế nên cơn đau sẽ giảm từ từ đến khi hết hẳn.

Ngậm tỏi tươi giúp giảm đau răng khôn hiệu quả

Bạn có thể nhai một vài tép tỏi hay đập dập một tép tỏi rồi trộn với ít muối để đắp vào chỗ răng đau khoảng 3 – 5 phút. Làm như vậy khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày, bạn sẽ thấy cơn đau bị đẩy lùi đáng kể.

Bạn Quỳnh thân mến! Trong giai đoạn mang thai do sự thay đổi các nội tiết tố trong cơ thể nên phụ nữ rất dễ mắc các bệnh về răng miệng nói chung. Vì vậy, bạn nên lưu ý trong việc chăm sóc răng hàng ngày một cách cẩn thận hơn, đặc biệt việc khám răng định kỳ trong giai đoạn mang thai rất cần thiết

Mọc Răng Khôn Khi Mang Thai Có Sao Không

Xin chào bác sĩ tại nha khoa Đăng Lưu. Hiện em có một vài thắc mắc muốn được bác sĩ giải đáp cụ thể. Em đang trong giai đoạn thai kì nhưng lại bị mọc răng khôn ở hàm dưới, gây đau buốt mấy hôm nay. Bác sĩ cho em hỏi, trường hợp mọc răng khôn khi mang thai có sao không? Răng đang mọc khiến em cảm thấy vô cùng khó chịu do nướu bị sưng tấy em phải làm thế nào để khắc phục. Mong bác sĩ giải đáp sớm giúp em. Em xin cám ơn.

Quỳnh Như (Bình Thạnh)

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không

Răng khôn thường được mọc sau cùng trong khung xương hàm, khi những chiếc răng khác đã mọc hoàn thiện và ổn định trong răng hàm. Thông thường, răng khôn xuất hiện khi bạn bước vào độ tuổi từ 18 tuổi trở lên (có những trường hợp khi 30 tuổi mới mọc răng khôn). Chính vì là chiếc răng được mọc sau cùng nên răng thường bị mọc lệch hoặc kẹt, mọc ngầm vì không còn đủ chỗ để trồi lên trong khung xương hàm. Do đó, răng khôn thường gây những biến chứng như:

Tốt nhất bạn nên đến khám tại nha khoa để bác sĩ, kiểm tra tổng quát sức khỏe răng miệng, nắm rõ tình trạng bệnh lý của mình để từ đó có phương hướng giải quyết phù hợp. Tạm thời để giải quyết tình trạng đau răng, bạn có thể áp dụng những mẹo sau:

1. Dùng nước muối ấm

Nước muối có tác dụng sát khuẩn và làm giảm cơn đau về răng miệng. Bạn có thể cho 1 muỗng muối nhỏ, hòa cùng một cốc nước ấm và sử dụng hỗn hợp này hàng này để sát khuẩn. Thường xuyên sử dụng sẽ giúp bạn giảm thiểu đau đớn cũng như vấn đề về răng miệng.

2. Chườm đá lạnh

Đá có tác dụng gây tê, giảm đau, sưng vô cùng hiệu quả. Bạn có thể lấy ít đá viên, cho vào trong khăn và chườm lên vùng răng bị đau, sưng, cách này sẽ giúp bạn làm giảm cơn đau nhanh chóng.

3. Giảm đau với tỏi

Mọc Răng Khôn Khi Mang Thai Và Những Điều Cần Biết

Mọc răng khôn khi mang thai có ảnh hưởng gì đến em bé không? Và trong giai đoạn bầu bí, tiến hành nhổ răng khôn nên hay không nên? Tất cả những thắc này của chị em bỉm sữa sẽ được chuyên gia giải đáp cụ thể ngay sau đây.

Mọc răng khôn khi mang thai và những điều chị em cần lưu tâm bao gồm có nên nhổ răng khôn trong thời gian bầu bí không? Làm thế nào để giảm bớt cảm giảm đau nhức khi mọc răng khôn? Tất cả đều là kiến thức hữu ích giúp các mẹ chủ động chăm sóc sức khỏe răng miệng tốt hơn và bảo vệ thai nhi thật an toàn.

Mọc răng khôn khi mang thai có nên nhổ không?

Thông thường, đối với người khỏe mạnh, nha sĩ sẽ có chỉ định nhổ răng khôn nếu như chiếc răng này mọc sai vị trí gây nên tình trạng mọc lệch, mọc ngầm. Tuy nhiên, đối với bà bầu, đặc biệt là trong những tháng đầu thai kỳ thì nha sĩ khuyến cáo không nên nhổ răng khôn.

Lời khuyên của Nha sĩ dành cho các bà bầu

Trong thời gian thai nghén, chị em nên cố gắng tránh tác động đến răng miệng, đặc biệt là nhổ răng. Vậy nên, việc giữ gìn vệ sinh răng miệng bao gồm đánh răng, xỉa răng hay súc miệng đúng cách là điều vô cùng quan trọng. Khi mọc răng khôn, hạn chế sử dụng thuốc giảm đau, kháng sinh và nếu cần sử dụng thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ mà không được tự ý sử dụng thuốc bên ngoài.

Dùng muối nước ấm để súc miệng hàng ngày vì muối có tính chất kháng khuẩn rất tốt

Chườm đá lạnh để gây tê buốt và giảm đau sưng

Có thể cắt một lát dưa chuột mỏng để vào mặt răng và quanh nướu trong vòng 30 phút sẽ giúp giảm cơn đau nhức

Chế độ ăn uống khi mọc răng khôn dành cho mẹ bầu vừa phải đủ dinh dưỡng cho em bé vừa giúp giảm đau tiêu sưng hiệu quả. Vậy mọc răng khôn khi mang thai nên và không nên ăn gì?

Nên ăn món ăn lỏng và mềm như cháo hoặc súp,…

Nên uống nước lỏng như sinh tố, nước ép trái cây,…

Có thể ăn các loại thịt mềm nhưng phải cắt miếng nhỏ để không phải dùng lực nhai quá nhiều

Đồ nóng và lạnh cũng hoặc quá nhiều gia vị vì răng khôn rất nhạy cảm với nhiệt độ.

Không nên ăn các đồ ăn lỏng nóng như súp, trà, cafe vì nhiệt có thể hòa tan các cục máu đông và khiến cho xương tiếp xúc với thực phẩm hay đồ uống, gây ra cảm giác đau đớn.

Tránh những thực phẩm cứng hoặc dai vì khi cơ hàm hoạt động nhiều sẽ tăng cảm giác đau đớn

Các mẹ bầu hãy ghi nhớ thực đơn ăn uống mỗi ngày ở trên để duy trì sức khỏe và giảm đau nhức hữu hiệu. Tốt hơn hết, chị em nên đến Nha khoa thăm khám để phòng tránh biến chứng nguy hại có thể xảy ra.

Bà Bầu Mọc Răng Khôn Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?

Thưa bác sỹ! Tôi đang mang bầu ở tháng thứ 6 hiện tại tôi có mọc một chiếc răng khôn hàm dưới, khi quan sát tôi thấy nó mới chỉ nhú lên một ít nhưng lại khiến cho nướu bị sưng đau suốt 2 tuần nay. Điều này khiến tôi không thể nào ăn uống được, tôi hoang mang không biết: “Bà bầu mọc răng khôn có ảnh hưởng đến thai nhi?” Bác sỹ tư vấn giúp tôi xem có cách nào chữa trị khi bà bầu mọc răng khôn không ạ? Cảm ơn bác sỹ! ( Như Quỳnh, Hà Nội).

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 thường mọc vào độ tuổi từ 18-26, thậm chí có người đến tận 40 tuổi mới bắt đầu mọc răng khôn. Do là chiếc răng mọc cuối cùng trong xương hàm nên nó thường có xu hướng mọc lệch và mọc ngầm gây ra các biến chứng về viêm lợi trùm, viêm quanh răng hoặc gây sâu răng đối với các răng kế cạnh gây cảm giác đau đớn cho người bệnh, thậm chí hành sốt và không thể há được miệng…Đối với các trường hợp này, hầu hết đều được các bác sỹ chỉ định nên nhổ bỏ nhằm hạn chế các biến chứng về răng miệng sau này.

Bà bầu mọc răng khôn có ảnh hưởng đến thai nhi?

Theo như mô tả ở trên, chúng tôi phỏng đoán răng khôn của bạn đã bị mọc ngầm, điều này có thể gây ra các hiện tượng đau nhức; hành sốt; không thể há miệng…khiến cho việc ăn uống của bạn trở nên khó khăn hơn. Việc ăn uống kém dinh dưỡng trong một thời gian dài có thể ảnh hưởng đến việc cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi khiến thai nhi rất dễ bị còi xương; thiếu cân…

Nếu răng khôn mọc ngầm không được điều trị dứt điểm người mẹ có thể phải đối mặt với rất nhiều biến chứng răng miệng nguy hiểm khác như viêm lợi trùm răng khôn; sâu răng… Đặc biệt là trong giai đoạn mang thai sức đề kháng của người mẹ rất yếu dễ bị các vi khuẩn răng miệng tấn công gây ra các viêm nhiễm khi mọc răng khôn.

Vậy mọc răng khôn khi mang thai điều trị như thế nào?

Theo BS Lường Ngọc Huyền ( Phòng Khám Nha Khoa Hà Nội) cho biết: Mang thai là giai đoạn hết sức nhạy cảm vì vậy việc nhổ răng khôn thường được bác sỹ khuyến cáo là không nên. Bởi việc này, có thể gây ra các nhiễm trùng huyết ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, đặc biệt ở giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với các tia X trong quá trình nhổ răng khôn có thể gây ra các biến dạng về hình thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh. Do đó việc điều trị bằng phương pháp nhổ răng khôn khi mang thai là điều bạn cần cân nhắc thật kỹ.

BS Ngọc Huyền còn cho biết thêm: ” Mọc răng khôn khi mang thai không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sỹ vì có thể khiến cho cơn đau trở nên nặng hơn, thậm chí còn bị sưng viêm phù nề, nóng đỏ. Bên cạnh đó, việc tự ý sử dụng thuốc có thể đe dọa đến tính mạng của người mẹ, thậm chí gây ra các dị tật cho thai nhi.

Vì vậy, nếu thấy có triệu chứng mọc răng khôn khi mang thai bạn cần đến ngay Phòng khám nha khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đối với trường hợp mọc răng khôn khi mang thai nếu ở giai đoạn sớm các bác sỹ có thể kê cho bạn một số loại thuốc kháng viêm; giảm đau dành cho phụ nữ mang thai nên rất an toàn cho cả mẹ và bé bạn có thể an tâm khi sử dụng.

Nếu bạn cẩn thận hơn, trước khi có ý định mang bầu, bạn nên đi kiểm tra sức khỏe răng miệng trước, lấy cao răng sạch sẽ nhằm phát hiện các vấn đề về răng miệng để có biện pháp điều tri kịp thời trước khi mang thai”.

Trong thời gian mang thai, bà bầu mọc răng khôn cũng nên tăng cường ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi; fluor và một số vi lượng như photpho; vitamin D; chất xơ… có trong các loại rau; củ quả; thủy hải sản; sữa….điều này giúp củng cố và cấu tạo lại men răng rất tốt cho cả mẹ và bé sau này.

Ngoài ra, Khi bà bầu mọc răng khôn cần vệ sinh răng miệng thật tốt, nên đánh răng 2 lần/ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng mỗi khi thức dậy ( đặc biệt là sau bữa ăn). Súc miệng nước muối ngày 2-3 lần sẽ giúp cơn đau nhức của bạn được hạn chế không những vậy nước muối còn loại bỏ đi các tác nhân gây bệnh răng miệng rất hiệu quả khi bà bầu mọc răng khôn.

Nên uống nước thường xuyên, uống thật nhiều và nên súc miệng ngay sau mỗi bữa ăn điều này sẽ giúp bạn có thể loại bỏ các mảng bám thức ăn còn dính trên răng một cách hiệu quả nhất.

Nguồn: http://phongkhamnhakhoa.com