Top 13 # Mang Bầu Đau Bụng Dưới Bên Trái Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Đau Nhói Bụng Dưới Bên Trái

Trong giai đoạn mang thai bất kỳ triệu chứng nào cũng khiến bà bầu phải lo lắng, đặc biệt tình trạng bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái. Vậy bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái là do đâu và có nguy hiểm không?

Bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái là như thế nào?

Bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái là tình trạng đau ở vùng các cơ quan nội tạng, từ rốn trở xuống đến xương chậu và góc 1 phần 4 vùng bụng có nhiều mô. Nên mẹ bầu có thể hiểu đơn giản khi bà bầu bị đau nhói bụng dưới bên trái do một trong các cơ quan trên đang có vấn đề và có một vài nguyên nhân gây nên tình trạng này như:

Do sự kéo dài của tử cung: trong giai đoạn mang thai khi thai nhi phát triển lớn dần khiến tử cung nở rộng ra khiến dây chằng cũng dãn ra để bảo vệ và có thể nâng đỡ thai nhi trong bụng. với nguyên nhân này mẹ bầu sẽ cảm thấy đau vùng bụng dưới ở cả 2 bên đặc biệt là ở tháng thứ 2 và 3 của thai kỳ.

Do dây chằng gặp áp lực: trong giai đoạn mang thai nhiều khi tử cung của mẹ bầu sẽ không nằm yên mà nó sẽ nghiêng về bên trái hoặc ngược lại, do đó khi nghiêng về bên nào thì dây chằng bên còn lại sẽ phải dãn ra nhiều hơn do đó bạn sẽ gặp tình trạng bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái, cơn đau có thể xuất hiện thường xuyên hoặc đột ngột do mẹ chuyển động đột xuất hoặc cười, ho…

Nguyên nhân nữa có thể do dịch vị trong dạ dày và tá tràng tăng lên cũng khiến bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái. Nhưng, tình trạng này chỉ sảy ra khi mẹ bầu ở những tháng cuối của thai kỳ, gây đau bụng dưới bên trái nhưng nó sẽ không thường xuyên như nguyên nhân trên. Ngoài ra bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái còn có thể do sự thay đổi hoocmon trong giai đoạn mang thai hoặc do rối loạn tiêu hóa cũng dẫn tới tình trạng này.

Bà bầu đau nhói bụng dưới khi mang thai nên làm gì để giảm đau?

Ngồi xuống thư giãn khi bị đau, hít thở đều cơn đau sẽ tự biến mất.

Nếu bạn bị đau bụng dưới bên trái ở 3 tháng đầu thì có thể từ từ nằm nghiêng về bên phải và nên kê cao chân lên để giảm đau.

-Dùng túi chườm ấm để chườm khi bị đau

Khi tắm nên tắm nước ấm và thả lỏng người thư giãn nó sẽ giúp ích cho bạn đấy.

Bà bầu đau nhói bụng dưới bên trái cần lưu ý điều sau:

Tuy những nguyên nhân trên không gây nguy hiểm nhưng khi bị đau nhói bụng dưới bên trái cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm mà mẹ bầu nên lưu ý như: nang buồng trứng, dọa sảy thai, thai ngoài tử cung, nhiễm trùng đường tiểu …

Mẹ bầu dễ dàng nhận biết đâu là dấu hiệu cảnh báo qua các triệu chứng sau: cơn đau kéo dài và ngày một có su hướng tăng lên, bị chảy máu âm đạo hay khó thở, hành sốt thì mẹ bầu nên đi khám ngay để có được lời khuyên cũng như nắm được tình trạng sức khỏe có biện pháp can thiệp nếu có từ bác sĩ.

Đau Bụng Dưới Bên Trái Báo Hiệu Bệnh Gì?

Các bệnh về hệ tiêu hóa

Những bệnh về hệ tiêu hóa thường gặp khác có thể gây nên những cơn đau bụng dưới bên trái một cách đột ngột như: chứng táo bón, viêm ruột già, bệnh viêm đường ruột, thoát vị bẹn nghẹt.

Hệ bài tiết gặp vấn đề

Khi bị đau bụng dưới bên trái phụ nữ đã có thể mắc phải bệnh sỏi tiết niệu. Đây là hiện tượng sỏi kết lại ở thận và ống niệu. Khi bị sỏi thận trái hay sỏi thận tiết niệu đều thường sẽ kèm theo những cơn đau quặn bụng dưới bên trái. Ngoài ra có những triệu chứng khác đi kèm như đi tiểu buốt hay đi tiểu ra máu, buồn nôn, nôn mửa.

Bên cạnh những bệnh ở phần trên, khi bị đau bụng dưới bên trái có thể phụ nữ đã mắc phải một số bệnh khác như có vết bầm hay khối máu tụ bên trong thành bụng. Những cục máu đông, viêm các mạch máu ở vùng bụng dưới bên trái có thể dẫn đến các cơn đau đột ngột ở vùng này.

Bệnh lý về hệ sinh sản

Một số nguyên nhân gây đau bụng dưới bên trái ở nữ phổ biến như:

Viêm vòi trứng: Do viêm vòi trứng là do hại khuẩn gây ra.

Viêm vùng chậu: Phụ nữ bị viêm vùng chậu mạn tính có dấu hiệu đau bụng dưới bên trái kéo dài, nhất là vào những ngày có kinh nguyệt.

U nang buồng trứng: Đau bụng đi kèm với hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, máu kinh màu đen và vón cục to. Vùng bụng dưới căn cứng và nổi một cục u nhỏ có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh u nang buồng trứng.

Mang thai ngoài tử cung: Một số trường hợp có thê cảnh báo thai ngoài tử cung. Nếu bạn có hiện tượng đau quặn thắt vùng bụng dưới thì hãy đề cao cảnh giác và đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

Đau bụng dưới bên trái có nguy hiểm không?

Điều quan trọng nhất là khi gặp phải tình trạng này, chị em nên đến các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ thăm khám cụ thể, nhằm tìm ra được nguyên nhân chính gây bệnh để sớm có hướng điều trị phù hợp nhất.

Các vị trí đau bụng đi kèm triệu chứng phổ biến

Đau liên tục vùng bụng phía dưới

Căn bệnh này không có nguyên nhân cụ thể nên việc điều trị chủ yếu tập trung làm giảm bớt các triệu chứng để bệnh nhân có cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã phát hiện thấy thủ phạm gây ra IBS là do ruột kết quá nhạy cảm.

Hội chứng IBS không gây giảm cân hay chảy máu trực tràng nên người bệnh có thể “sống chung với lũ”. Nếu mắc phải tình trạng này, nên đi gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể, ngoài ra có thể sử dụng các liệu pháp tự nhiên hỗ trợ điều trị bệnh, duy trì cuộc sống cân bằng, khoa học

Đau bụng chuột rút kèm theo chảy máu trực tràng

Bệnh viêm ruột (IBD) có thể là nguyên nhân dẫn đến trường hợp đau bụng co chuột rút, kèm theo việc chảy máu trực tràng.

Chúng ta không nên nhầm IBD với IBS (hội chứng ruột kích thích), bởi IBD nghiêm trọng và hiếm gặp hơn.

Đau bụng quanh rốn

Bệnh sỏi mật thường là nguyên nhân gây ra những cơn đau khó chịu ở vùng quanh rốn đi kèm đau âm ỉ ở vùng gần vai, rõ nhất là sau khi ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo.

Đối với nhóm tuổi ngoài 40, nguy cơ mắc sỏi mật cao hơn so với nhóm người trẻ tuổi. Nguyên nhân là do hàm lượng hormone estrogen tăng cao, nhất là giai đoạn thai kỳ nên dễ phát sinh sỏi mật.

Những viên sỏi này hình thành nhiều năm trong túi mật khó phát hiện và thường không gây đau, trừ khi chúng bị kẹt trong ống nang. Hậu quả là gây đau thắt, hoặc đôi khi phát sinh những cơn đau theo chu kỳ.

Đau quặn bụng kèm đầy hơi

Viêm loét đường tiêu hóa chính là nguyên nhân dẫn đến đầy hơi, ợ nóng, chán ăn và sụt cân, xuất hiện những cơn đau ở vùng niêm mạc dạ dày hoặc phần đầu ruột non.

Căn bệnh này không phải do căng thẳng gây nên mà do hai nguyên nhân chính, đó là tác động của vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) – loại vi khuẩn gây tổn thương lớp niêm mạc dạ dày, và do lạm dụng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) như aspirin hay ibuprofen. Nếu người bệnh xét nghiệm máu, có thể phát hiện được nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là sự có mặt của vi khuẩn H. pylori.

Đau bụng dưới bên trái kèm đầy hơi

Nếu bị đau đột ngột ở vùng bụng dưới bên trái kèm đầy hơi rồi bỗng dưng cơn đau tạm ngưng, thì rất có thể nguyên nhân là do bệnh viêm túi thừa, tức các túi nhỏ nằm bên trong ruột già.

Đây là hiện tượng rối loạn tiêu hóa khá phổ biến và thường gặp ở nhóm người cao tuổi. Có khoảng 10-20% người mắc bệnh này xuất hiện các triệu chứng như đầy hơi quá mức, đau bụng, chuột rút và táo bón. Viêm túi thừa còn được miêu tả giống như có “ổ gà” trong ruột già, đó chính là hậu quả của chế độ ăn uống quá ít chất xơ.

Làm sao để phòng tránh đau quặn bụng?

Có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý, hạn chế sử dụng đồ uống có cồn, cafein, đồ ăn cay nóng, xây dựng thực đơn với đầy đủ các chất dinh dưỡng và thực phẩm có lợi cho hệ tiêu hóa.Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, không thức khuya, luôn giữ tinh thần thoải mái, hạn chế lo âu, căng thẳng;

Tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để nâng cao thể chất.Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ để tầm soát bệnh tật hiệu quả và an toàn.Khi có bệnh lý thì cần phải điều trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc để sử dụng, dùng thuốc đúng liều.

Có thể thấy rằng đau bụng dưới bên trái là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh rất nguy hiểm. Vì vậy, cần cảnh giác khi bị đau bụng dưới bên trái ở nam và nữ giới. Khi gặp phải triệu chứng này thì cần đi khám bác sĩ sớm, để được điều trị kịp thời.Để được giải đáp trực tuyến về bệnh cũng như cách thức đăng ký khám chữa bệnh tại bệnh viện, quý độc giả có thể gọi trực tiếp tới số hotline của bệnh viện là 0902 223 864 hoặc tổng đài 1900 5588 92/024.383.55555 để đặt lịch hẹn thăm khám mà không phải chờ đợi.

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ THU CÚCĐịa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà NộiEmail: contact@thucuchospital.vnLiên hệ khám chữa bệnh: 024.383.55555 hoặc 1900 5588 92Hotline: 0902 223 864Liên hệ công việc: 0243.728.6699Website: www.benhvienthucuc.vn

Bà Bầu Bị Đau Bụng Dưới Bên Trái Có Sao Không?

Bụng dưới bên trái được tính từ rốn đến xương chậu – góc một phần tư vùng bụng có nhiều mô như cơ bắp, mô liên kết và mô mỡ. Phần cuối của ruột già bao gồm đại tràng sigma và trực tràng cũng nằm trong góc phần tư này. Tình trạng đau bụng nhẹ ở bên trái có thể là hiện tượng bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu đau bụng dai dẳng hoặc kèm theo các dấu hiệu khác thì đây là một vấn đề nghiêm trọng mà các mẹ cần đến gặp bác sĩ ngay để chẩn đoán kịp thời.

Cơn đau dai dẳng thì bà bầu nên đi khám kịp thời chữa trị

Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng dưới bên trái

Khi mang thai cơ thể người mẹ có rất nhiều sự thay đổi, ở những tuần đầu của thai kỳ có thể mẹ sẽ thấy đau bụng, có khi có những cơn đau đột ngột khi đứng lên ngồi xuống thì đó là do sự căng thẳng của dây chằng và sự kéo dài của tử cung.Tử cung của bạn sẽ mở rộng khi bào thai phát triển, khiến dây chằng bị kéo dãn ra để nâng đỡ thai nhi trong tử cung. Điều này có thể gây đau ngắn ở hai bên, nhất là trong tam cá nguyệt thứ 2 (tuần thứ 13 – 26 trong thai kỳ).

Nếu đau ở bên trái, có thể là do tử cung của bạn nghiêng về phía bên phải, dây chẳng bên phải được thư giãn trong khi dây chẳng bên trái lại bị kéo căng. Đau dây chằng có thể thường xuyên hoặc đột ngột bởi các cử động bất ngờ như cười, ho, hắt hơi.

Đôi khi cơn đau kéo dài vào háng. Mẹ có thể từ từ thay đổi vị trí hoặc nghỉ ngơi, nó sẽ giúp làm giảm các cơn đau. Mẹ có thể nhờ bác sĩ tư vấn các bài tập nghiêng để hỗ trợ cũng như giảm các cơn đau bụng dưới bên trái này.

Bên cạnh đó, các cơn đau vùng bụng dưới cũng có thể xuất hiện ở những tháng cuối của thai kỳ, do dịch vị trong dạ dày, tá tràng tăng lên.

Những trường hợp nguy hiểm khi bà bầu đau bụng dưới bên trái

Tất nhiên, táo bón không gây nguy hiểm cho bà bầu vì đó là dấu hiệu rất phổ biến của mọi bà mẹ mang thai. Đôi khi, táo bón sẽ gây cho bạn những cơn đau bụng dưới bên trái rất khó chịu do thức ăn chậm chuyển hóa dưới tác động của hormone sinh sản. Mặc dù vậy, đừng để táo bón ngày càng nặng vì nó sẽ gây ra bệnh trĩ, rất đau đớn.

Đây là một trường hợp mang thai đầy rủi ro và không có cách nào khác đảm bảo tính mạng cho người mẹ ngoài việc đình chỉ thai sớm. Thông thường, vị trí thai ngoài tử cung là ống dẫn trứng hoặc vòi trứng. Sau khoảng 6-7 tuần làm tổ, nó sẽ gây ra những cơn đau từng cơn rất khủng khiếp và kéo dài với các triệu chứng như nôn, buồn nôn, chảy máu âm đạo bất thường. Nếu trước đây, bạn phải điều trị chức năng sinh sản mới có con hoặc đã từng bị viêm hố chậu, viêm tắc vòi trứng thì nguy cơ thai ngoài tử cung sẽ rất lớn.

Đau bụng dưới bên trái nguy cơ của thai ngoài tử cung

Tiền sản giật là một biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ bầu và thai nhi. Triệu chứng này gây rối loạn mạch máu, ảnh hưởng tới các cơ quan như thận, gan và nhau thai. Ngoài đau bụng dữ dội, mẹ bầu có thể còn xuất hiện tình trạng huyết áp tăng cao, protein xuất hiện trong nước tiểu, mặt và mắt, tay, chân và mắt cá chân có thể bị phù…Khi tình trạng này nghiêm trọng thì thai phụ có thể còn bị đau căng vùng bụng trên, cơn đau liên tục kèm theo cảm giác buồn nôn.

Nhiễm trùng đường tiểuTriệu chứng này ít xảy ra nhưng không phải là không có. Khi bị nhiễm khuẩn đường tiểu mẹ bầu sẽ có cảm giác đau và nóng rát khi tiểu; đau bụng dưới và khó chịu ở xương chậu; tiểu nhiều và tiểu không kiểm soát; nước tiểu có mùi chua, vẩn đục như đám mây và có thể lẫn với máu,… Khi có những dấu hiệu này, chị em cần đi khám ngay bởi nhiễm trùng đường tiểu có khả năng dẫn tới nhiễm trùng bàng quang, ảnh hưởng đến thận và gây sinh non.

Bà Bầu Bị Đau Bụng Dưới Bên Trái Có Nguy Hiểm Không

Bà bầu bị đau bụng dưới bên trái có nguy hiểm hay không? Theo thống kê cứ 10 mẹ bầu thì 9 trường hợp gặp tình trạng này khi mang thai và nó gây ảnh hưởng không tốt đối với thai nhi.

Bị đau bụng dưới bên trái có thể là tình trạng bình thường. Nhưng, nếu cơn đau kéo dài và kém theo biểu hiện khác thường thì mẹ nên đi khám ngay bởi đó là dấu hiệu báo nguy hiểm khi mang thai bị đau bụng dưới bên trái.

Bà bầu bị đau bụng dưới bên trái do đâu?

Sự thay đổi cơ thể khi mang thai khiến mẹ bầu dễ gặp tình trạng khó chịu, những cơn đau bụng dưới đôi khi là các cơn đau đột ngột do mẹ thay đổi tư thế nằm, đứng lên ngồi xuống bất chợt.

Giai đoạn mang thai tử cung mẹ sẽ mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi, các dây chằng kéo dãn ra để nâng đỡ tử cung và bụng bầu ngày một lớn dần, đặc biệt cơn đau xuất hiện nhiều hơn ở giai đoạn 3 tháng giữa.

Con đau bụng dưới bên trái có thể do tử cung bị nghiêng về bên phải khiến dây chằng bên trái co giãn hơn và cón đau xuất hiện rõ hơn khi mẹ bầu cười, ho, hắt hơi hay đứng lên ngồi xuống.

Do dịch vị trong dạ dày, tá tràng tăng lên cũng khiến mẹ bầu bị đau ở những tháng cuối mang thai.

Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng dưới bên trái nguy hiểm

Thai ngoài tử cung

Đây là tình trạng nguy hiểm mà mẹ nên chú ý, thông thường nếu bị thai ngoài tử cung gây đau bụng dưới thì mẹ có cảm giác đau dữ dội, cơn đau kéo dài ngoài tầm kiểm soát kèm theo đó là cbuoonf nôn, chảy máu âm đạo.

Sảy thai sớm

Nguy cơ sảy thai do đau bụng dưới bên trái thường xuất hiện ở 3 tháng đầu, biểu hiện của tình trạng này như: đau quặn bụng dưới, đau âm ỉ kéo dài, xuất hiện cơn co thắt, xuất hiện máu hồng hoặc đỏ tươi.. mẹ nên đi khám ngay khi có biểu hiện trên.

Đau bụng dưới bên trái do tiền sản giật

Một trong những triệu chứng nguy hiểm khi mang thai mà bị đau bụng dưới, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ và thai nhi. Biểu hiện của tình trạng này như: đau dữ dội, huyết áp tăng cao, nước tiểu có mùi, phù nề tay chân…Khi tình trạng này nghiêm trọng thì mẹ bầu có thể còn bị đau căng vùng bụng trên, cơn đau liên tục kèm theo cảm giác buồn nôn.

Đau bụng dưới do nhiễm trùng đường tiểu

Tình trạng này ít khi gặp nhưng vẫn có thể sảy ra, khi bị nhiễm trùng đường tiểu mẹ sẽ cảm thấy đau bụng dưới, nóng và rát khi đi tiểu, tiểu nhiều, có mùi chua và có vẩn đục…ảnh hưởng đến thận và gây sinh non.

Có Thể Bạn Quan Tâm: Mang thai 3 tháng đầu nên nằm tư thế nào ? Bà bầu bị mất ngủ về đêm sẽ ảnh hưởng thai nhi như thế nào? Ra dịch màu nâu khi mang thai 14 tuần dấu hiệu mẹ nên lưu ý Ra dịch màu nâu khi mang thai 6 tuần có nguy hiểm không?

Nên làm gì khi bà bầu bị đau bụng dưới bên trái

– Đây là tình trạng thường gặp và nếu như không rõ nguyên nhân từ đâu thì mẹ nên đi khám ngay để xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp điều trị kịp thời.

– Nên hạn chế vận động mạnh, thay đổi tư thế hay đứng ngồi đột ngột

– Tránh cúi gập người quá thấp

– Tắm bằng nước ấm mỗi ngày, cung cấp đủ nước mỗi ngày

– Bổ sung chất xơ từ trái cây, rau có màu xanh

– Chia nhỏ bữa ăn hằng ngày để thức ăn có thể tiêu hóa tốt hơn

– Tránh thực phẩm nóng, nhiều dầu mỡ, chiên rán

– Nằm đúng tư thế nghiêng trái tốt cho mẹ và thai nhi