Top 11 # Mang Bầu Con Trai Xấu Đi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Mang Bầu: Da Xấu Đi “Trông Thấy”

Ngày đăng: 19/10/2015, 03:07

window.onload = function () {resizeNewsImage(“news-image”, 500);} Mang thai là khoảng thời gian diễn ra rất nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ cả về thể chất lần tinh thần. Mẹ có thể cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ hơn vì mỗi ngày cảm nhận được con yêu lớn hơn lên nhưng cũng có những thay đổi không mong muốn sẽ tìm đến với bạn và kéo dài suốt 9 tháng này. Các hormone thai kỳ phát triển mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của mẹ và thường là theo hướng xấu đi. Mẹ đừng quá buồn bởi sau khi sinh nở, các hormone cân bằng trở lại, chị em sẽ lấy lại được vẻ đẹp như thời con gái. Dưới đây là những vấn đề về da chị em thường gặp trong thai kỳ: Nám da Trong thời gian mang bầu, hầu hết chị em phụ nữ đều trải qua triệu chứng nám da này. Theo đó, những vết nám thường xuất hiện trên má và mũi, thường được gọi là độc khí. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng lượng hormone estrogen gây ra quá trình sản xuất melanin trên da. Nguyên nhân gây mụn khi mang thai là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. (ảnh minh họa) Mụn Nguyên nhân gây mụn khi mang thai cũng là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. Mẹ bầu cần lưu ý, để hạn chế hiện tượng này, chị em nên làm sạch da với sữa rửa mặt từ thiên nhiên và tuyệt đối tránh sử dụng các loại kem trị mụn. Đây là triệu chứng phổ biến khi mang thai và thường sẽ giảm dần sau 3 tháng đầu. Quầng thâm ở mắt Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mắt mẹ có thể xuất hiện những vết quầng thâm do thiếu ngủ vì bụng bầu đã lớn, không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất. Để hạn chế, mẹ nên dùng vài lát khoai tây chà nhẹ dưới da mắt hàng ngày. Thêm nữa, mẹ bầu cũng nên tìm sự hỗ trợ với gối ôm và những thực phẩm giúp dễ ngủ để tránh bị mất ngủ. Da tay khô ráp Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. Mẹ có thể sử dụng những loại kem bôi da tay từ thiên nhiên trước khi đi ngủ để giữ làn da luôn mịn màng, tuy nhiên cần tránh những loại kem có chứa thành phần hóa học để an toàn nhất với thai nhi. Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. (ảnh minh họa) Mắt sưng Thai nhi phát triển ngày một nhanh chóng sẽ đặt áp lực lên các mạnh máu vùng bụng và chân, kết quả là quá trình lưu thông máu và nước bị chậm lại, gây ra hiện tượng sưng phù ở mắt, chân, tay. Trong trường hợp này, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh đứng một chỗ quá lâu để gây áp lực lên các mạch máu. Đây là hiện tượng khá phổ biến trong thai kỳ nên mẹ đừng quá lo lắng. Rạn da Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở vùng bụng, mông, ngực và đùi do mẹ bị lên cân quá nhanh và thai nhi phát triển mạnh trong thai kỳ. Mẹ có thể phòng ngừa ran da bằng cách bôi dầu ô liu, dầu dừa hoặc kem chống rạn từ thiên nhiên vào những vùng da dễ có nguy cơ bị rạn. Thêm nữa, chị em cũng cần kiểm soát cân nặng, tránh bị tăng cân quá nhiều sẽ hạn chế được vấn đề rạn da. Móng tay dễ gẫy Cùng với sự tăng trưởng thanh chóng của móng tay từ khoảng tháng thứ 4 thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu than phiền rằng móng của họ dễ bị gẫy, xước do quá mềm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. Một mẹo nhỏ là mẹ có thể chà nhẹ tỏi lên móng tay, sẽ giúp chúng cứng hơn. Nguyên nhân của hiện tượng móng tay bị gẫy, xước là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Môi khô, nẻ Đây có thể là dấu hiệu mẹ không uống đủ nước. Mẹ bầu được khuyên nên uống từ 2,5-3 lít nước mỗi ngày để phòng ngừa cơ thể bị mất nước. Xuất hiện nốt ruồi Nốt ruồi, mụn và vết sẹo do đã từng bị thương trước đó thường có xu hướng hiện lên rõ ràng, sẫm màu và lớn hơn, nổi bật hơn khi mẹ bầu bí. Đây là hiện tượng bình thường do mẹ bị tăng cân khi mang thai. Sau sinh, hiện tượng này sẽ giảm dần. Phát ban trên da Nguyên nhân là do trong thai kỳ, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi và nổi mẩn đỏ trên da. Mẹ bầu nên uống nhiều nước để hạn chế tình trạng này. Nếu ngứa ngáy quá làm phiền đến bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được sử dụng những loại thuốc an toàn cho bà bầu. Mang thai là khoảng thời gian diễn ra rất nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ cả về thể chất lần tinhthần. Mẹ có thể cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ hơn vì mỗi ngày cảm nhận được con yêu lớn hơn lên nhưngcũng có những thay đổi không mong muốn sẽ tìm đến với bạn và kéo dài suốt 9 tháng này.Các hormone thai kỳ phát triển mạnh mẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của mẹ và thường là theohướng xấu đi. Mẹ đừng quá buồn bởi sau khi sinh nở, các hormone cân bằng trở lại, chị em sẽ lấy lạiđược vẻ đẹp như thời con gái.Dưới đây là những vấn đề về da chị em thường gặp trong thai kỳ:Nám daTrong thời gian mang bầu, hầu hết chị em phụ nữ đều trải qua triệu chứng nám da này. Theo đó, nhữngvết nám thường xuất hiện trên má và mũi, thường được gọi là độc khí. Nguyên nhân của hiện tượng nàylà do sự gia tăng lượng hormone estrogen gây ra quá trình sản xuất melanin trên da.Nguyên nhân gây mụn khi mang thai là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. (ảnh minh họa)MụnNguyên nhân gây mụn khi mang thai cũng là do sự gia tăng lượng kích thích tố thai kỳ. Mẹ bầu cần lưu ý,để hạn chế hiện tượng này, chị em nên làm sạch da với sữa rửa mặt từ thiên nhiên và tuyệt đối tránh sửdụng các loại kem trị mụn. Đây là triệu chứng phổ biến khi mang thai và thường sẽ giảm dần sau 3 thángđầu.Quầng thâm ở mắtTrong 3 tháng cuối thai kỳ, mắt mẹ có thể xuất hiện những vết quầng thâm do thiếu ngủ vì bụng bầu đãlớn, không tìm được tư thế ngủ thoải mái nhất. Để hạn chế, mẹ nên dùng vài lát khoai tây chà nhẹ dưới damắt hàng ngày. Thêm nữa, mẹ bầu cũng nên tìm sự hỗ trợ với gối ôm và những thực phẩm giúp dễ ngủ đểtránh bị mất ngủ.Da tay khô rápHiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. Mẹ có thể sử dụng nhữngloại kem bôi da tay từ thiên nhiên trước khi đi ngủ để giữ làn da luôn mịn màng, tuy nhiên cần tránhnhững loại kem có chứa thành phần hóa học để an toàn nhất với thai nhi.Hiện tượng da tay khô ráp và nứt nẻ có thể xảy ra ở những tháng đầu mang thai. (ảnh minh họa)Mắt sưngThai nhi phát triển ngày một nhanh chóng sẽ đặt áp lực lên các mạnh máu vùng bụng và chân, kết quả làquá trình lưu thông máu và nước bị chậm lại, gây ra hiện tượng sưng phù ở mắt, chân, tay.Trong trường hợp này, mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh đứng một chỗ quá lâu để gây áplực lên các mạch máu. Đây là hiện tượng khá phổ biến trong thai kỳ nên mẹ đừng quá lo lắng.Rạn daHiện tượng này chủ yếu xảy ra ở vùng bụng, mông, ngực và đùi do mẹ bị lên cân quá nhanh và thai nhiphát triển mạnh trong thai kỳ. Mẹ có thể phòng ngừa ran da bằng cách bôi dầu ô liu, dầu dừa hoặc kemchống rạn từ thiên nhiên vào những vùng da dễ có nguy cơ bị rạn. Thêm nữa, chị em cũng cần kiểm soátcân nặng, tránh bị tăng cân quá nhiều sẽ hạn chế được vấn đề rạn da.Móng tay dễ gẫyCùng với sự tăng trưởng thanh chóng của móng tay từ khoảng tháng thứ 4 thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu thanphiền rằng móng của họ dễ bị gẫy, xước do quá mềm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thay đổicủa hormone trong thai kỳ. Một mẹo nhỏ là mẹ có thể chà nhẹ tỏi lên móng tay, sẽ giúp chúng cứng hơn.Nguyên nhân của hiện tượng móng tay bị gẫy, xước là do sự thay đổi của hormone trong thai kỳ. (ảnhminh họa)Môi khô, nẻĐây có thể là dấu hiệu mẹ không uống đủ nước. Mẹ bầu được khuyên nên uống từ 2,5-3 lít nước mỗingày để phòng ngừa cơ thể bị mất nước.Xuất hiện nốt ruồiNốt ruồi, mụn và vết sẹo do đã từng bị thương trước đó thường có xu hướng hiện lên rõ ràng, sẫm màu vàlớn hơn, nổi bật hơn khi mẹ bầu bí. Đây là hiện tượng bình thường do mẹ bị tăng cân khi mang thai. Sausinh, hiện tượng này sẽ giảm dần.Phát ban trên daNguyên nhân là do trong thai kỳ, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi và nổi mẩn đỏtrên da. Mẹ bầu nên uống nhiều nước để hạn chế tình trạng này. Nếu ngứa ngáy quá làm phiền đến bạn,hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được sử dụng những loại thuốc an toàn cho bà bầu. … tượng bình thường mẹ bị tăng cân mang thai Sau sinh, tượng giảm dần Phát ban da Nguyên nhân thai kỳ, nhiệt độ thể mẹ bầu thường tăng cao, gây tiết mồ hôi mẩn đỏ da Mẹ bầu nên uống nhiều nước để… dầu dừa kem chống rạn từ thiên nhiên vào vùng da dễ có nguy bị rạn Thêm nữa, chị em cần kiểm soát cân nặng, tránh bị tăng cân nhiều hạn chế vấn đề rạn da Móng tay dễ gẫy Cùng với tăng trưởng chóng… biến thai kỳ nên mẹ đừng lo lắng Rạn da Hiện tượng chủ yếu xảy vùng bụng, mông, ngực đùi mẹ bị lên cân nhanh thai nhi phát triển mạnh thai kỳ Mẹ phòng ngừa ran da cách bôi dầu ô liu, dầu dừa kem

Mang Thai Bé Trai Da Mặt Xấu Hay Đẹp?

Do sự gia tăng của sắc tố melanin-một chất tự nhiên tạo nên màu của da và lông, da mẹ bầu khi mang thai bé trai sẽ có xu hướng sạm hơn và thường sẽ tự mờ đi sau khi mẹ sinh em bé. Nám, sạm da thường xảy ra ở các vùng hay tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như môi, mũi, xương gò má, trán… Tình trạng này cũng phổ biến ở các mẹ có làn da sẫm màu hơn.

Thêm vào đó, khi mang thai bé trai do ảnh hưởng nội tiết tố thai kỳ, hóc môn progesterone tăng lên, đa số các mẹ mang thai xuất hiện mụn nổi rõ tập trung vùng trán, 2 bên má và vùng mũi. Các bã nhờn dưới da tiết ra nhiều, làm bít lỗ chân lông, vi khuẩn phát triển khiến các nốt mụn lấm tấm xuất hiện. Mũi mẹ cũng to hơn ngày thường trước khi mang thai. Dấu hiệu này có thể kéo dài suốt trong thai kỳ, khi thai càng lớn mức độ càng nhiều. Thông thường mụn được chia ra nhiều loại: mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn mủ, mụn bọc… Các chị em có thể nhận dạng được đây là loại mụn gì khi chúng xuất hiện.

Mẹ bầu thèm đồ chua

Bạn đang thích ăn đồ ngọt và sợ đồ chua, nhưng khi mang bầu bạn đột nhiên thấy thèm đồ chua khủng khiếp và trở nên xa lánh đồ ngọt thì khả năng bạn đang mang bầu bé trai. Tuy dấu hiệu này chưa được khoa học chứng minh nhưng theo kinh nghiệm của các mẹ thì thông tin này khá hữu ích đó.

Đường lông bụng

Khi mang thai do sự gia tăng sản xuất estrogen, khiến cơ thể cũng sản xuất nhiều melanin. Chính melanin là một sắc tố làm cho da tối màu và sậm màu hơn, thường xảy ra quanh núm ti và đường sọc giữa bụng.

Nếu như đường lông ở bụng chạy thẳng 1 đường từ bụng qua rốn thì rất có khả năng bạn sẽ sinh con trai theo ý muốn. Còn nếu chạy đến rốn mà bị lệch đi thì sẽ sinh con gái. Đường lông rốn này khi mang thai ai cũng có, đường lông trên bụng mà thẳng và đậm thì chắc chắn là sinh con trai và ngược lại đường cong và nhạt, nhỏ thì sẽ là con gái.

Da mặt

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ thay đổi khiến ra tăng tuyến bã nhờn dưới da, làm bít các lỗ chân lông, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây mụn, làm mất thẩm mỹ và gây mất tự tin ở nhiều mẹ bầu.

Khi mẹ mang thai con trai thì da mặt sẽ trông rất xấu hơn so với thời chưa mang thai. Biểu hiện là da mặt sẽ khô, nổi nhiều mụn bọc trên mặt (nhiều nhất là 2 bên gò má), đôi khi còn xuất hiện mụn ở vùng lưng.

Tay khô

Trước khi mang thai, da tay bạn hoàn toàn bình thường. Sau khi mang thai, da tay bạn đột nhiên trở lên khô bất thường thậm chí còn bị nứt nẻ. Đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang mang thai 1 bé trai.

Đó là kinh nghiệm dân gian mà các cụ nhà ta đã đúc kết theo thời gian. Tuy nhiên đây cũng một dấu hiệu khi mẹ bầu mang trong mình 1 bé trai.

Ốm nghén

Việc nghén khi mẹ mang thai rất phổ biến ở mọi mẹ bầu, nhưng khi mẹ mang thai bé trai thì việc nghén sẽ giảm đi, chỉ hơi ợ và cảm thấy khó chịu với mùi tanh, và việc nghén sẽ sớm kết thúc. Tuy nhiên, có một số trường hợp mẹ bầu không bị nghén dù mang thai bé trai hay bé gái, do nó còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người.

Tăng cân

Nếu các mẹ béo lên ở phía trước cơ thể nhiều hơn phía sau thì có nghĩa bạn đang mang bầu một cậu bé, còn nếu bạn béo lên ở phần mông và hông thì tất nhiên đó là một bé gái rồi.

Bụng bầu thấp

Hình dạng của bụng bầu đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giới tính của thai nhi. Nếu bụng bầu hơi nhọn phía trước, bạn sẽ sinh ra bé trai. Tuy nhiên, nếu bụng bạn tròn đều, bè ra hai bên, bạn có thể đang mang thai bé gái.

Tuổi mẹ

Theo như kinh nghiệm của ông bà xưa thì việc quyết định giới tính của thai nhi bằng cách xem độ tuổi của mẹ khi thụ thai và năm thụ thai:

Nếu cả 2 đều chẵn hoặc đều lẻ thì là con gái.

Còn 1 chẵn 1 lẻ thì là bé trai rồi.

Nhịp tim của mẹ bầu

Nước tiểu của mẹ

Việc quan sát màu của nước tiểu nên được thực hiện vào buổi sáng sau khi bạn thức dậy và chưa khởi động hệ tiêu hóa. Theo kinh nghiệm dân gian, thông thường các mẹ mang thai con trai thường có nước tiểu màu vàng nhạt, sáng. Ngược lại với các mẹ mang thai bé gái thì nước tiểu có thể có màu vàng đậm hơn. Tuy nhiên, điều này cũng còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của cơ thể mẹ cũng như các loại thực phẩm mà trước đó mẹ đã ăn.

Chăm Sóc Da Khi Mang Thai,Bí Quyết Giúp Làn Da Không Xấu Đi

Mang thai cũng có thể dùng sản phẩm chăm sóc da. Dưới dây là những vấn đề xung quanh làn da trong thời kỳ mang thai.

Làn da là vấn đề rất được thai phụ quan tâm. Nhiều bác sỹ khuyên bạn không nên dùng hóa mỹ phẩm. Nhưng có lẽ các thai phụ không muốn làn da của mình xấu đi tron hơn 9 tháng mang bầu. Vậy, phải chăng họ không thể có làn da đẹp và một em bé khỏe mạnh?

Đáp án là không. Đương nhiên, điều cần chú ý là các loại hóa mỹ phẩm thai phụ dùng trước đây không thích hợp nữa. Những loại sản phẩm làm đẹp như kem tẩy lông, phấn trang điểm có thể gây kích ứng cho da, nên tránh sử dụng. Các sản phẩm chăm sóc da sử dụng lúc này là loại sản phẩm làm sạch da, có tính chất thiên nhiên, không gây kích ứng. Ngoài ra , sản phẩm từ vitamin E cũng rất tốt với bạn.

Với những điều kiện đảm bảo sức khỏe cho bé, bạn cũng cần chăm sóc da mặt thích hợp, giữ cho làn da luôn tươi sáng khỏe mạnh.

Sản phẩm chăm sóc da thiên nhiên, an toàn và kinh tế

So với những loại sản phẩm chăm sóc da đắt tiền, bạn nên chọn những sản phẩm chăm sóc da có tính chất dịu nhẹ, hoặc mặt nạ làm từ hoa quả, sữa tươi tự tạo giúp cho da bạn vừa đẹp lại không tốn nhiều tiền.

Mật ong, chuối, bí đao, cà rốt, dầu oliu, vitamin E… là những sản phẩm chăm sóc da tốt mà bạn có thể yên tâm sử dụng. Cách kết hợp tốt nhất chính là mật ong + Chuối + vitamin E hoặc dầu ôliu; mật ong + bí đao + vitamin E hoặc dầu ôliu; cà rốt + dầu ôliu. Bạn dùng những nguyên liệu này ép thành nước trộn đều và đắp lên mặt.

Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, bạn nên ăn nhiều hoa quả tươim rau xanh có chứa các loại vitamin, giảm lắng đọng sắc tốt trên mặt.

Những vấn đề xung quanh làn da thời kỳ mang thai.

Da nhờn

Trong thời kỳ mang thai, chất dầu trên mặt tiết ra nhiều hơn, da trở nên đặc biệt nhờn, nhất là ở vùng chữ “T”.

Phương pháp chăm sóc:

1: Giữ da luôn sạch sẽ, sử dụng sữa rửa mặt có tính chất ôn hòa, mỗi ngày rửa vài lần

2: Mỗi tuần đắp mặt nạ bổ sung nước, nhiều lúc da nhờn cũng là vì nguyên nhân thiếu nước.

Phương pháp chăm sóc:

1: Sử dụng sữa rửa mặt dành cho bé hoặc xà bông có chứa glycerin, nhưng không nên rửa mặt nhiều lần vì chất kiềm trong xà bông sẽ làm khô da.

2: Sử dụng sản phẩm chăm sóc da giúp da mịn màng, xoa đều lên vùng da khô và nhẹ nhàng mát xa. Những sản phẩm này có tính chất dịu nhẹ, làm ẩm, ngăn khô da, giữ cân bằng cho độ axit kiềm.

3: Khi tắm có thể dùng sữa tắm giữ ẩm, ít dùng xà bông bình thường. Có thể sử dụng sữa tắm cho bé hoặc sữa tắm có độ PH trung tính. Nếu tắm trong bồn, không nên tắm quá lâu, tránh làm da bong tróc.

Tàn nhang trên mặt

Quy trình thay thế sắc tố đen trên khuôn mặt của phụ nữ khi mang thai thường chậm. Khuôn mặt bạn có thể bị mọc tàn nhang, hơn nữa sau khi sinh rất khó phục hồi lại bình thường. Đối với những làn da có khả năng chống chịu yếu với tia cực tím, dễ bắt nắng, trên da mặt, trán, hai má, mũi sẽ xuất hiện mụn đầu đen, tàn nhang.

Phương pháp chăm sóc:

1: Dùng kem chuyên dành cho bà bầu, không nên dùng các loại phấn trang điểm, như vậy sẽ phá vỡ kết cấu phân tử của da, làm da bị tổn thương vĩnh viễn.

2: Cố gắng tránh kích thích, không trang điểm đậm, khi đi bộ có thể thoa một ít kem chống nắng hoặc đội mũ, che ô.

Sắc tốt đen tăng lên

Ngoài khuôn mặt, làn da trên cơ thể của thai phụ cũng chịu ảnh hưởng lớn, đặc biệt là những vùng vốn đã có nhiều sắc tốt đen như xung quanh đầu vú, nách, bẹn, ở giữa bụng cũng có thể xuất hiện rạn da hoặc đen sạm.

Phương pháp chăm sóc:

1: Dùng dầu ô liu nguyên chất xoa nhẹ lên những vùng đó.

2: Tranh ánh nắng mặt trời, tốt nhất nên bảo vệ da không tiếp xúc dưới ánh sáng mặt trời gay gắt.

Lời kết: Như vậy các bạn đã biết được những vấn đề thường gặp phải của làn da khi mang thai. Từ những chia sẻ trên bạn có thể so sánh xem da của mình đang gặp tình trạng nào và nguyên nhân do đâu. Từ đó để có phương pháp chăm sóc da khi mang thai hiệu quả nhất.

Trích Nguồn: Thai giáo theo chuyên gia 280 ngày mỗi ngày đọc 1 trang – Phụ Lục (248) – NXB Phụ Nữ

Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai Cực Chuẩn. Bầu Con Trai Có Những Biểu Hiện Gì?

Có cách nào để xác định những dấu hiệu cho biết mang thai con trai sớm nhất, chính xác nhất? Bài viết dưới đây sẽ giúp ba mẹ giải đáp thắc mắc bầu con trai có những biểu hiện gì? Cùng theo dõi nhé!

Ba mẹ luôn tò mò mong muốn biết được giới tính của thai nhi. Trong khi hiện nay, các cơ sở y tế đều hạn chế tiết lộ điều này. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn có thể dự đoán bằng những biểu hiện khi mang thai con trai dưới đây:

Bầu con trai có những biểu hiện gì?

Biểu hiện ốm nghén của mẹ bầu

Ốm nghén là một trong những biểu hiện rất bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu mẹ tinh tế một chút, để ý tình trạng ốm nghén của mình, sẽ nhận ra được rằng mình đang có bầu con trai hay con gái. Nếu như mẹ mang thai bé gái thường hay bị nghén nhiều vào buổi sáng, nghén nhiều suốt cả thai kỳ thì mang thai con trai mẹ bầu sẽ nghén ít hơn, không hay bị nghén vào buổi sáng.

Chửa bụng dưới

Chửa con trai có những biểu hiện gì?

Có thai con trai có biểu hiện gì ở bụng bầu? Các chị em vẫn thường hay rỉ tai nhau là nếu như mẹ thấy bụng bầu của mình thấp, bào thai nằm ngang phần dưới bụng hay còn gọi là chửa bụng dưới thì đó chính là một trong những biểu hiện khi mang thai con trai.

Đường lông ở bụng

Các biểu hiện khi mang thai con trai

Thêm một dấu hiệu cho biết mang thai con trai mà chúng ta có thể quan sát bằng mắt thường đó là dựa vào đường lông nigra ở giữa bụng bầu. Khi thấy đường lông này đậm, rõ ràng, chạy thẳng 1 đường từ bụng, qua rốn và kéo dài tới gần ngang vị trí xương sườn thì đó là dấu hiệu cho biết mang thai bé trai. Mặt khác, nếu như đường lông đó màu nhạt lại không rõ ràng, liền mạch thì đó là dấu hiệu mang thai con gái.

Thèm ăn chua, ăn món mặn

Theo kinh nghiệm lưu truyền trong dân gian: “trai chua, gái ngọt”. Câu nói này có thể hiểu đơn giản là nếu mẹ mang thai con trai, thường sẽ thèm ăn những món có vị chua, ăn mặn. Trong khi mang thai con gái, mẹ bầu sẽ thích ăn đồ ngọt hơn.

Màu sắc nước tiểu

Có bầu con trai còn có thể biểu hiện thông qua màu sắc nước tiểu của mẹ. Nếu như nước tiểu của bà bầu có màu vàng nhạt, màu sáng thì đó có thể là dấu hiệu mang thai con trai. Và ngược lại, nếu như lại thấy nước tiểu màu đục thì đó là dấu hiệu mang thai con gái.

Da mặt của mẹ bầu

Trong suốt thai kỳ, nội tiết tố bên trong cơ thể mẹ bầu có rất nhiều thay đổi khiến thay đổi làn da, nhất là vùng da mặt. Dấu hiệu mang thai con trai mà nhiều chị em phụ nữ vẫn thường chia sẻ đó là da mặt mẹ bầu có nhiều mụn hơn ở trán và má, nước da bị xỉn màu hơn. Bên cạnh đó, các biểu hiện như phá nét gương mặt, mũi nở to hơn, nhiều mụn cám li ti… cũng là những biểu hiện khi mang thai con trai.

Kích thước ngực

Nội tiết tố thay đổi cũng khiến cho vòng 1 của mẹ có những thay đổi rõ rệt. Nếu có bầu con trai, lượng testosterone sẽ sản sinh nhiều hơn, khiến cho mẹ bầu sẽ mất khá nhiều sức, nguyên nhân kìm hãm phát triển ngực nên bộ ngực của mẹ thường không quá to, căng mọng mà gọn gàng hơn so với có bầu con gái.

Kiểm tra giới tính thai nhi bằng cách thực hiện một số thử nghiệm đơn giản

Dấu hiệu mang thai con trai cực chuẩn

Một số cách thử nghiệm đơn giản dưới đây sẽ giúp mẹ nhận biết dấu hiệu mang thai con gái hay không. Các thử nghiệm đều thực hiện khá đơn giản, mẹ bầu có thể tự thử nghiệm ở nhà.

Kiểm tra với tỏi

Ăn tỏi cũng là một trong những cách giúp phát hiện giới tính của thai nhi. Nếu sau khi ăn tỏi, mùi hôi tỏi thoát ra ngoài cơ thể mẹ thì là mẹ đang mang thai con trai. Ngược lại, nếu ăn tỏi xong mà mùi cơ thể vẫn bình thường, không hề ám mùi tỏi thì đó chính là dấu hiệu mang thai bé gái.

Thử với bột nở

Thêm một cách giúp mẹ có thể xác định xem liệu có phải mình đang mang thai con gái hay không. Đó là dùng bột nở. Thực hiện như sau: Mẹ cho 1-2 thìa bột nở vào cốc chứa nước tiểu. Nếu thấy xảy ra phản ứng sủi bọt thì là dấu hiệu mẹ có bầu bé trai. Nếu không có phản ứng gì thì là bé gái.

Thử với baking soda

Dấu hiệu cho biết mang thai bé trai

Cách thực hiện tương tự như thử với bột nở. Quan sát kết quả. Nếu sau khi cho baking soda vào nước tiểu, thấy dung dịch không đổi màu thì có nghĩa là mẹ đang mang thai con gái, nếu thấy dung dịch chuyển màu xanh thì là mẹ đang mang thai con trai.

Và để chắc chắn nhất xem liệu có phải mẹ đang thai con gái hay không thì nên đi siêu âm từ khoảng tuần thứ 11 của thai kỳ, các bác sĩ sẽ giúp xác định rõ giới tính thai nhi.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây về dấu hiệu khi mang thai con trai sẽ giúp ba mẹ phần nào đoán được giới tính của thai nhi trong bụng. Và dù có mang thai bé gái hay bé trai thì chắc chắn rằng, các bé yêu sẽ luôn được chào đón và chăm sóc tốt nhất bằng tất cả tình yêu thương của gia đình mình.

Ba mẹ đừng quên truy cập Mẹ khỏe con thông minh mỗi ngày để đọc thêm những bài viết bổ ích chia sẻ kiến thức chăm sóc sức khỏe mẹ bầu và em bé cùng kinh nghiệm nuôi dạy con tốt nhất, chọn mua những sản phẩm hữu ích hỗ trợ mẹ