Top 10 # Bà Bầu Khó Ngủ Về Đêm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Khó Thở Về Đêm

Bà bầu khó thở về đêm là tình trạng mà đến 60-70% phụ nữ trong thai kỳ gặp phải. Vậy nguyên nhân là do đâu và mẹ bầu phải làm gì khi gặp tình trạng trên?

Khó thở là tình trạng thường gặp khi mang thai. Đặc biệt, khó thở về đêm với tần suất cao hơn và mức độ nặng nề hơn. Tìm hiểu nguyên nhân sẽ giúp mẹ có cách xử lý phù hợp cho bản thân.

Thai nhi khá nhỏ, chưa gây cản trở về hệ hô hấp của mẹ. Tuy nhiên, nhu cầu thông khí ở phổi của mẹ cao hơn. Do mẹ cần hít thở sâu để lấy nhiều oxy.

Sự gia tăng hormone progesterone cũng là nguyên nhân khiến mẹ khó thở. Progesterone rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Đây cũng là một chất kích thích hô hấp. Vì vậy, mẹ cần hít thở đủ và sâu hơn.

Cảm giác khó thở sẽ tăng lên trong thời kỳ tam cá nguyệt thứ 2. Kích thước thai nhi bắt đầu tăng trưởng mạnh, mẹ có những đợt khó thở ngắn khi nằm.

Lượng máu trong cơ thể người phụ nữ tăng đáng kể khi mang thai. Tim phải hoạt động mạnh hơn để vận chuyển máu đến toàn cơ thể và nhau thai. Tim cần làm việc nhiều hơn khiến bà bầu cảm thấy khó thở.

Bà bầu khó thở về đêm trong 3 tháng cuối

Ở giai đoạn này, vị trí của đầu em bé sẽ quyết định mức độ khó thở của mẹ. Hầu hết khoảng thời gian này mẹ vẫn khó thở nhiều và liên tục.

Khi đầu của em bé nằm dưới một xương sườn và ấn vào cơ hoành, có thể khiến bạn khó thở.

Khi em bé tụt xuống sâu xương chậu bạn sẽ thở dễ dàng hơn

Các triệu chứng hen suyễn có thể sẽ tăng lên trong quá trình thai nghén. Mẹ thường cảm thấy cơn đau thắt ngực thường xuyên và nặng nề hơn. Điều này có thể gây hại cho cả mẹ và bé. Điều đầu tiên trước khi mang thai, bạn cần gặp bác sĩ để lên kế hoạch chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh.

Đây là loại suy tim có thể xảy ra trong thai kỳ hoặc ngay sau khi sinh. Mẹ có thể có các biểu hiện: sưng mắt cá chân, huyết áp thấp ,mệt mỏi và tim đập nhanh,… Vì vậy, khi mẹ có các triệu chứng như trên hãy đi khám để biết rõ tình trạng sức khỏe của bản thân.

Thuyên tắc phổi xảy ra khi cục máu đông bị kẹt trong động mạch trong phổi. Thuyên tắc có thể ảnh hưởng đáng kể đến việc thở, gây ho, đau ngực và khó thở.

Khi cơ thể mẹ không đủ máu để vận chuyển oxy, tình trạng khó thở có thể xảy ra. Thiếu máu không chỉ gây khó chịu cho mẹ mà còn làm ảnh hưởng tới con. Thiếu máu đồng nghĩa với việc con sẽ không được bổ sung đầy đủ oxy và chất dinh dưỡng để phát triển.

– Mẹ nên ngủ với gối hỗ trợ lưng trên, nghiêng nhẹ sang trái ở vị trí này cũng có thể giúp mẹ thoải mái hơn.

– Chống đỡ bản thân khi ngủ bằng cách đặt một số gối dưới phần thân trên ở tư thế nửa ngồi. Nó làm giảm áp lực mà tử cung đặt lên phổi.

– Luyện tập kỹ thuật hít thở sâu và đủ thường được sử dụng trong chuyển dạ. Kết hợp với các bài tập thể dục yoga, đi bộ,… cho mẹ bầu.

– Đừng làm quá sức, cho dù bạn đang tập thể dục, chỉ đi bộ xung quanh hoặc làm việc nhà. Hãy chú ý lắng nghe cơ thể mình để có những giải pháp phù hợp.

– Điều quan trọng là nghỉ ngơi và nghỉ ngơi nếu việc thở trở nên quá khó khăn.

– 70% thiếu máu là do thiếu sắt, vì vậy mẹ cần bổ sung đầy đủ sắt trong suốt thai kỳ để đảm bảo đủ máu cho cả mẹ và con

– Môi tái xanh, ngón tay hoặc ngón chân sậm màu

– Tim đập nhanh hoặc nhịp tim cực cao, thở khò khè, đau khi thở

– Khó thở ảnh hưởng nhiều đến công việc và sinh hoạt của bạn

Bà Bầu Khó Thở Về Đêm Phải Làm Sao?

Bà bầu khó thở về đêm do hormone thay đổi, do tử cung phát triển, do thiếu máu, bụng bị căn cứng sau khi ăn no hoặc do nằm sai tư thế là hiện tượng thường gặp khi mang thai những tháng cuối, khi thai phát triển lớn hơn, không gian trong bụng mẹ ngày càng chật hẹp hơn.

Vì sao bà bầu khó thở về đêm?

Bà bầu khó thở do có sự tác động của hormone

Trong giai đoạn đầu khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ tự động sản sinh ra một loại hormone tự nhiên có tên gọi là progesterone và nó gia tăng rất mạnh. Sự gia tăng này được cho là hoàn toàn bình thường, không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và thai nhi nhưng nó lại có thể chính là nguyên nhân khiến bà bầu khó thở về đêm trong suốt thai kỳ. Lúc này, mẹ bầu sẽ cảm thấy mình phải cố gắng rất nhiều mới có thể thở sâu và thở thoải mái được.

Do tử cung phát triển

Tử cung của mẹ bầu sẽ dần lớn hơn trong suốt thời gian mang bầu để có thể thích nghi được với sự phát triển của em bé. Tử cung lớn dẫn sẽ gây sức ép ngược với phía dưới cơ hoành của mẹ. Cơ hoành chính là một cơ quan của cơ thể hoạt động cùng với phổi, giúp cho không khí đưa vào bên trong phổi. Khi tử cung bị ép, khả năng mở rộng của cơ hoành sẽ hạn chế, khiến mẹ bầu cảm thấy khó thở. Với những trường hợp thai nhi mạnh khỏe, đạp nhiều khiến cho tử cung ép chặt lấy cơ hoàng, khiến cho thai phụ có thể bị ngất do không khí không thể vào phổi kịp. Do đó, bà bầu khó thở về đêm nhiều hơn.

Khi mang thai, chị em sẽ bị thiếu máu do thiếu sắt. Nếu điều trị không kịp thời sẽ khiến chị em cảm thấy khó thở. Triệu chứng của thiếu máu thường do cơ thể mệt mỏi, hay chóng mặt, da xanh xao, móng tay giòn hơn. Nếu phát hiện ra những triệu chứng này, mẹ bầu nên thông báo với bác sĩ điều trị để nhận được sự hướng dẫn bổ sung dinh dưỡng hợp lý, cũng như được bổ sung thêm viên sắt, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Bà bầu khó thở về đêm phải làm sao?

Trong suốt thai kỳ, bà bầu khó thở về đêm sẽ luôn diễn ra cùng hai mẹ con. Khó thở là một phần của thai kỳ và ít có người tránh được nó. Thế nhưng, nó sẽ hết và mẹ sẽ trở nên bình thường sau khi sinh con xong. Để khiến thai kỳ khỏe mạnh và hạn chế bị khó thở, mẹ bầu nên áp dụng một số cách như sau:

– Chọn trang phục thoải mái để dễ thở hơn. Quần áo quá chật, nhất là chật phần ngực sẽ khiến cho hệ hô hấp của mẹ bầu bị cản trở. Do đó, mẹ bầu cần tăng cường nghỉ ngơi, làm việc và di chuyển với tốc độ chậm, tránh không lao động nặng nhọc và quá sức. Mẹ cũng nên mặc quần áo thoải mái hơn để giúp cơ thể hô hấp dễ dàng.

– Tư thế ngồi chuẩn mực. Khi ngồi, mẹ bầu hãy cố gắng duỗi thật thẳng, đẩy vai mình về phía sau để giúp cho không khí vào phổi nhiều hơn. Vị trí này còn giúp cho phổi của mẹ bầu mở rộng, giảm được áp lực cho cơ hoành.

– Tư thế đứng chuẩn xác. Khi đứng, mẹ bầu nên đứng thẳng người, lưng thẳng vì điều này sẽ khiến mẹ bầu thở được dễ dàng hơn. Ban đêm, khi ngủ thì mẹ bầu có thể kê vài chiếc gối nhỏ ở phần thân trên, tránh được những áp lực của thai nhi khi chèn lên phổi.

Khi mẹ bầu khó thở về đêm mà kèm theo đó là da chân chuyển màu đỏ hoặc sưng thì đó có thể là trường hợp nguy hiểm. Hãy báo ngay với bác sĩ điều trị để được điều trị kịp thời. Các dấu hiệu cần thông báo như sau:

– Khó thở kèm theo sốt, ho có đờm xanh hoặc vàng.

– Khi khó thở đột ngột hoặc thoáng qua trong vòng vài phút.

– Trước khi mang thia, chị em nên có biện pháp phòng ngừa bằng cách không nên làm việc quá sức.

Như vậy, khi bà bầu khó thở về đêm mà ở mức nhẹ nhàng, không khiến mẹ khó chịu quá mức thì đó chính là biểu hiện rất bình thường của phụ nữ mang bầu. Thế nhưng, khi triệu chứng khó thở kéo ra thường xuyên, liên tục trong thời gian dài và kèm theo đó là sự suy giảm sức khỏe thì mẹ bầu nên khẩn trương đến gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân chính xác.

từ khóa

bà bầu khó thở 3 tháng cuối

mang thai tháng cuối bụng căng cứng

thai 38 tuần gò cứng bụng

bà bầu khó thở tim đập nhanh

Bài viết Bà bầu khó thở về đêm phải làm sao? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Bà Bầu Khó Thở Về Đêm Có Phải Là Bệnh Lý Nguy Hiểm?

Tương tự như thay đổi ở cơ hoành, bà bầu thường thở nhanh hơn do sự gia tăng của hormone progesterone. Hormone này đóng vai trò thiết yếu trong sự phát triển của thai nhi. Nó cũng ảnh hưởng đến phổi và kích thích trung tâm hô hấp khiến bạn thở nhanh và nhiều hơn.

Từ đó, khiến mẹ bầu khó thở, hụt hơi, nhất là vào ban đêm khi mẹ nằm xuống thì cơn khó thở khi mang thai càng nghiêm trọng hơn.

Bà bầu khó thở về đêm trong 3 tháng giữa thai kỳ

Sự phát triển của tử cung ngày càng lớn dần là để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Đây là hiện tượng bình thường, tuy nhiên điều này lại gây ra một số hệ lụy chẳng hạn như: khiến mẹ khó thở hơn do tử cung lớn gây sức ép lên cơ hoành và dẫn đến khó thở.

Một lý do khác cho việc bà bầu khó thở là lượng máu trong cơ thể tăng đáng kể, khiến tim phải làm việc nhiều hơn để vận chuyển máu qua cơ quan và đến nhau thai. Khối lượng công việc tim cần làm trở nên nặng hơn sẽ khiến bạn mệt mỏi trong quá trình hít thở.

Bà bầu khó thở trong tam cá nguyệt thứ ba

Trong tam cá nguyệt thứ ba, việc hít thở có thể dễ dàng hoặc khó khăn hơn tùy thuộc vào đầu của em bé nằm ở vị trí nào. Trước khi thai nhi quay đầu và tiến gần đến xương chậu, đầu của con có thể nằm dưới xương sườn hay ấn vào cơ hoành của người mẹ, từ đó khiến mẹ cảm thấy khó thở.

Các nguyên nhân khác

Dù những thay đổi khi mang thai có thể khiến bà bầu khó thở, nhưng vẫn có một số nguyên nhân khác, chẳng hạn như:

Bệnh cơ tim chu sản

Đây là một loại suy tim có thể xảy ra trong khi mang thai hoặc ngay sau khi sinh. Các triệu chứng bao gồm phù mắt cá chân, tụt huyết áp, mệt mỏi và nhịp tim tăng nhanh.

Hen suyễn

Mang thai có thể làm cho các triệu chứng hen suyễn trở nên nghiêm trọng hơn. Bất cứ ai bị hen suyễn cũng đều cần nói chuyện với bác sĩ về các phương pháp điều trị an toàn trong thai kỳ để tránh làm hại mẹ lẫn con.

Thuyên tắc phổi

Thuyên tắc phổi xảy ra khi huyết khối bị kẹt trong động mạch phổi. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động thở, gây ho, đau ngực và khó thở.

Tăng giữ nước

Một số phụ nữ gặp phải triệu chứng phù nề khi mang thai. Đây là một dạng giữ nước nghiêm trọng nhưng khá phổ biến ở mẹ bầu. Khi bị phù nề sẽ ảnh hưởng đến phổi và xoang mũi, từ đó khiến mẹ gặp khó khăn khi thở.

Thiếu máu

Cơ thể bạn sử dụng lượng sắt dự trữ để tạo ra các tế bào hồng cầu cần thiết và mang oxy đi khắp các nội cơ quan. Thiếu sắt đồng nghĩa với việc cơ thể bạn sẽ thiếu máu, cơ thể phải làm việc nhiều hơn so với bình thường nhằm tạo ra oxy, từ đó khiến bà bầu khó thở.

Bà bầu bị khó thở có ảnh hưởng gì không đến thai nhi?

Bà bầu khó thở về đêm có thể gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến thai nhi hay không còn phụ thuộc vào mức độ cũng như biểu hiện của việc khó thở. Hầu hết những trường hợp khó thở đơn thuần đều vô hại đối với sự phát triển của thai nhi và chỉ khiến mẹ mất ngủ và mệt mỏi.

Tuy nhiên, nếu khó thở kèm theo các dấu hiệu bất ổn khác như: ho dai dẳng, dồn dập, cảm sốt kéo dài, nhịp tim tăng nhanh, cảm giác suy kiệt, mệt mỏi, khó thở kèm theo đau ngực, da xanh xao hoặc chuyển sang màu đỏ hoặc sưng phù nhiều… thì mẹ bầu nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời.

Bà bầu khó thở phải làm sao?

Chế độ nghỉ ngơi

Trước tiên, thai phụ cần lập tức nghỉ ngơi khi bị khó thở hoặc bất kỳ lúc nào cần thiết, bởi khi mang thai, phụ nữ không thể thực hiện các hoạt động thể chất như bình thường.

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho bà bầu hợp lý và đầy đủ các dưỡng cần thiết, tránh tình trạng thiếu chất dẫn đến khó thở.

Thay đổi tư thế

Tư thế đứng chuẩn xác. Khi đứng, mẹ bầu nên đứng thẳng người, lưng thẳng vì điều này sẽ khiến mẹ bầu thở được dễ dàng hơn.

Nếu bà bầu khó thở về đêm thì có thể chèn gối vào lưng và phần thân trên để tránh việc thai nhi gây áp lực lên phổi.

Vận động nhẹ nhàng

Bà bầu nên tập luyện các bài tập thở thường được áp dụng trong lúc sinh để quá trình hô hấp dễ dàng hơn.

Vận động nhẹ nhàng, vừa phải như đi bộ, tập yoga,… là các biện pháp tốt giúp điều hòa nhịp tim và cải thiện nhịp thở. Tuy nhiên, bà bầu nên tham khảo ý kiến và tư vấn của bác sĩ trước khi thực hành.

Tóm lại, bà bầu khó thở về đêm là một hiện tượng rất hay gặp, có thể lành tính do sự thay đổi của cơ thể trong thai kỳ nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm. Do đó, các mẹ bầu không nên chủ quan, nếu thấy không ổn thì nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Cách Khắc Phục Tình Trạng Bà Bầu Bị Khó Thở Về Đêm Nhanh Chóng

Chế độ nghỉ ngơi hợp lý, giấc ngủ ngon sẽ giúp cho mẹ bầu được thoải mái, sức khỏe ổn định và giúp cho thai nhi phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, không ít trường hợp bà bầu khó thở về đêm và thường xuyên bị mất ngủ. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng này và cách khắc phục ra sao? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Nguyên nhân khiến bà bầu mệt mỏi khó thở về đêm

Bà bầu bị khó thở về đêm có nhiều nguyên nhân khác nhau

Sự thay đổi nội tiết tố cơ thể là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng chị em phụ khó thở trong thời gian mang thai. Ở giai đoạn đầu thai kỳ, lượng hormone estrogen trong cơ thể tăng mạnh, tuy đây là biểu hiện bình thường nhưng cũng có thể làm bà bầu bị khó thở, đăc biệt là lúc về đêm và chị em phải nỗ lực hít thở sâu mới thoải mái được.

Khi thai nhi càng lớn lên đồng nghĩa với việc tử cung càng lớn, tạo áp lực phía dưới cơ hoành. Bộ phận này hoạt động kết hợp với phổi để đưa không khí vào trong. Khi gặp áp lực đè nén, khả năng cơ hoành mở rộng bị hạn chế và gây nên tình trạng khó thở.

Thiếu máu trong thời gian mang thai và vấn đề thường xuyên xảy ra đối với chị em mang thai. Nếu thiếu máu trở nên nghiêm trọng thì chị em sẽ có cảm giác khó thở.

Đồng thời, thông thường, bà bầu khó thở khi nằm vì lúc này áp lực của tử cung lớn hơn so với khi ngồi hoặc đứng. Do đó mà lúc ngủ về đêm mẹ hay có cảm giác khó chịu, tức ngực và khó thở.

Bà bầu khó thở phải làm sao?

Hiện tượng khó thở ở bà bầu không phải hiếm gặp, để đảm bảo an toàn, khi bà bầu bị khó thở, tim đập nhanh thì cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng nhất.

Mặc đồ rộng thoáng giảm nguy cơ bị khó thở cho mẹ bầu

Đầu tiên, mẹ bầu hãy chọn cho mình những bộ trang phục thoải mái, rộng thoáng để giúp bạn dễ thở hơn. Khi mang thai chị em đừng nên mặc quần áo chật hay ôm sát vì như vậy sẽ cản trở hô hấp của mình.

Thứ hai, cần tạo cho mình tư thế ngồi chuẩn khi cố gắng ngồi thẳng, đẩy vai về phía sau để cho lượng không khí vào phổi sẽ nhiều hơn. Phổi lúc này sẽ được mở rộng và giảm đi áp lực ở cơ hoành. Giữ lưng thẳng trong cả trường hợp bạn đang đứng hoặc đi lại nữa nhé.

Kê thêm gối sau lưng khi ngủ giúp giảm tình trạng khó thở về đêm

Thứ ba, khi ngủ vào ban đêm, mẹ cần kê thêm vài chiếc gối nhỏ ở phần lưng trên để tránh cho áp lực của thai nhi chèn lên phổi gây khó thở.

Đồng thời, lúc đang nghỉ ngơi hãy mở cửa sổ để lượng không khí tràn đầy, giảm bí bách và giúp mẹ cảm thấy thoải mái để đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.

Vài lưu ý khi thấy mẹ bầu khó thở

Dù ban đêm hay ban ngày, nếu như mẹ bị khó thở và đi kèm với da chân chuyển sang màu đỏ, sưng to, bị sốt và ho có đờm xanh hoặc cảm thấy khó thở đột ngột chỉ trong vài phút thì đây là những biểu hiện khá nguy hiểm. Khi gặp vấn đền này, các mẹ hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị sớm nhất.

Khó thở đi kèm với biểu hiện lạ thì bà bầu cần đi khám ngay

Khó thở không phải là hiện tượng hiếm gặp, nó cũng có thể là triệu chứng của một vài căn bệnh khác nhau như suyễn, đau ngực, ho, sốt,… Bởi vậy, để đảm bảo an toàn, các mẹ hãy chú ý bảo vệ sức khỏe cơ thể tốt nhất bằng cách ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc nặng trong thời gian mang thai nhé. Đặc biệt, đừng quên khám thai định kỳ để biết rằng thai nhi đang phát triển khỏe mạnh và đều đặn.

Như vậy dù bà bầu bị khó thở về đêm không là biểu hiện đáng lo nhưng chị em cần có biện pháp cải thiện để hạn chế ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe. Hy vọng qua bài viết này mẹ đã biết cách làm gì khi bị khó thở rồi. Hãy lưu lại để kịp thời áp dụng nhé.