Top 11 # Bà Bầu K Nên Ăn Quả Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Nên Ăn Quả Gì Và Không Nên Ăn Quả Gì?

10 loại quả bà bầu không nên ăn trong thai kỳ

1. Dứa

Dứa chứa bromelain, một loại enzyme phá vỡ protein. Nó có thể làm mềm cổ tử cung và có thể dẫn đến chuyển dạ sớm. Vì thế mẹ không nên sử dụng dứa trong giai đoạn mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu.

2. Đu đủ xanh

Trong đu đủ xanh có nhiều nhựa là nguyên nhân gây ra co tử cung có thể gây sinh non hoặc dọa sảy. Vì thế, trong giai đoạn mang thai, mẹ không nên ăn đu đủ xanh.

Ngược lại, đu đủ chín lại là thực phẩm rất tốt cho phụ nữ mang thai. Vì trong đu đủ chín chứa nhiều vitamin tốt cho phụ nữ mang thai và mẹ sau sinh.

3. Chà là

Chà là rất giàu vitamin và chất dinh dưỡng thiết yếu, nhưng phụ nữ mang thai thường được khuyên không nên sử dụng. Vì trong chà là làm cơ thể bị nóng, thậm chí có thể dẫn đến cơn co thắt tử cung. Vì vậy, nếu mẹ bầu có thèm ăn vặt thì chỉ nên ăn một ít nếu ăn quá nhiều có thể sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ.

4. Vải

5. Nho

Ngoài thị trường, nho ngâm thuốc, phun thuốc rất nhiều nên mẹ bầu không nên ăn nho nếu không mua được nho sạch, nguồn gốc đảm bảo. Vì lượng thuốc trong nho có thể ảnh hưởng xấu đến mẹ bầu và thai nhi.

Hơn nữa, nho có chứa hàm lượng cao resveratrol cao – một chất chống oxy hóa có thể gây độc cho thai phụ. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng nho có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin A và C trong thời kỳ mang thai. Vì vậy, bạn cần xử lý thật sạch trước khi ăn.

6. Nhãn

Nhãn có tính nóng nên mẹ bầu hạn chế sử dụng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, bà bầu nếu ăn nhãn thường xuyên sẽ bị nóng trong, ợ hơi và táo bón. Đặc biệt, nhãn sẽ gây đau tức bụng dưới, tổn thương cho thai nhi, trường hợp xấu có thể dẫn đến sảy thai. Vì thế, dù loại quả này có ngon ngọt, mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều, nhất là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Thay vào đó, mẹ có thể sử dụng các loại trái cây mát khác.

7. Me

Chắc nhiều mẹ sẽ thắc mắc, tại sao me lại nằm trong danh sách những loại quả bà bầu không nên ăn. Me là một loại trái cây rất giàu vitamin C, lượng vitamin C trong me vượt quá ngưỡng, có thể ngăn chặn việc sản xuất progesterone trong cơ thể của bạn. Điều này có thể dẫn đến tình trạng sảy thai, sinh non, thậm chí có thể dẫn đến tổn thương tế bào ở thai nhi.

Vì thế, để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi mẹ nên hạn chế tối đa sử dụng loại quả này trong giai đoạn mang thai đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên.

8. Trái cây đóng hộp – đông lạnh

Trong giai đoạn mang thai, mẹ nên tránh sử dụng tất cả các thực phẩm đóng hộp vì chúng chứa một lượng lớn chất bảo quản. Và những chất bảo quản này độc hại cho cả mẹ và thai nhi. Việc sử dụng các thực phẩm hoặc trái cây đóng hợp có thể dẫn đến biến chứng thai kỳ của mẹ.

Các bác sĩ sản khoa, dinh dưỡng luôn khuyến khích bà bầu nên ăn hoa quả tươi thay vì tích trữ đông lạnh trong tủ lạnh.

9. Đào

Đào có tính nóng, mẹ bầu ăn nhiều sẽ bị nóng, rất dễ gây táo bón, thậm chí nếu ăn nhiều sẽ gây xuất huyết âm đạo. Vì thế, để an toàn cho thai nhi, mẹ không nên ăn đào trong thai kỳ, đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ.

10. Mướp đắng

1. Đu đủ chín

Đu đủ chín chứa nhiều vitamin A, beta – carotene, vitamin C, canxi và sắt. Ăn đu đủ chín trong thai kỳ sẽ giúp bà bầu giảm ốm nghén, tăng cường hệ miễn dịch, tránh tình trạng táo bón và tốt cho sự phát triển thị giác của thai nhi.

2. Trái cây họ cam

Họ nhà cam với những trái cây như cam, quýt, luôn nổi tiếng là có hàm lượng vitamin C cao với vô vàn lợi ích như: giúp giảm ốm nghén, tăng cường sức đề kháng, giải độc lợi tiểu.

3. Lựu

Ngoài công dụng giúp làm đẹp da và hỗ trợ ngăn ngừa rạn da vì có chứa nhiều các chất chống oxy hoá, lựu còn là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào rất tốt cho hệ miễn dịch của mẹ. Ngoài ra lựu còn giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Mỗi ngày mẹ có thể ăn 1 trái lựu hoặc ép nước uống rất tốt.

4. Bơ

Ngoài vitamin A, E, B6, trong bơ chứa cả thành phần folate giúp tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu, đồng thời giúp ngăn ngừa dị tật thai nhi. Ăn bơ mỗi ngày giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa của mẹ, duy trì cholesterol và đường trong cơ thể. Các mẹ nên thay đổi cách chế biến bơ để không bị ngán.

5. Dừa tươi

Không chỉ là một loại thực phẩm giải khát được nhiều người yêu thích, dừa tươi còn là “vị thuốc bổ” rất tốt với bà bầu vì tác dụng tốt với mẹ và bé. Khi mẹ bầu uống nước dừa đúng cách sẽ giúp: cải thiện chức năng thận, cải thiện mức nước ối, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp cả các vi chất cho mẹ và thai nhi.

Mỗi ngày 1 ly nước dừa sẽ giúp mẹ bầu cải thiện chức năng thận, cải thiện nước ối, tăng cường hệ miễn dịch, cung cấp vi chất cho mẹ và thai nhi. Tuyệt đối không nên lạm dụng nước dừa thay cho nước lọc và các loại nước ép bổ dưỡng khác. Khi mua các mẹ ưu tiên chọn trái dừa tươi vỏ xanh thay vì các trái già vỏ nâu, và uống ngay sau khi được đổ ra từ quả.

Mẹ lưu ý không uống nước dừa để qua đêm, không uống khi cơ thể bị suy nhược, huyết áp thấp. Đái tháo đường thai kỳ, đái tháo đường tuyp 2 không nên uống nước dừa.

6. Thanh long

Trái thanh long có chứa hàm lượng cao vitamin C, các vitamin nhóm B, kali, magiê, canxi, chất béo có lợi và chất xơ. Do đó, các mẹ bầu ăn thanh long sẽ được tăng cường sức đề kháng tự nhiên, ổn định tim mạch và huyết áp, ngăn ngừa tình trạng táo bón thai kỳ, giảm các triệu chứng mệt mỏi và đặc biệt còn giúp phát triển não bộ của thai nhi.

Các mẹ có tiền sử tiểu đường cao và tiểu đường không nên sử dụng thanh long vì có lượng đường cao.

7. Kiwi

Mẹ biết không? 1 quả Kiwi chứa tới 80 dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, đặc biết đối với bà bầu. Hơn thế, trong loại quả này chứa hàm lượng axit folic cao gấp 10 lần so với táo, kiwi, điều này giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, tăng cường phát triển hệ thần kinh cho thai nhi. Trong kiwi cũng chứa hàm lượng chất xơ cao, giúp ngừa táo bón hiệu quả.

8. Dâu tây

Trong dâu tây chứa hàm lượng vitamin C và axit folic cao, giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi, tăng cường hệ miễn dịch, và hạn chế khả năng sinh non.

Mẹ nên ăn dâu tây mỗi ngày, lưu ý, trước khi ăn cần rửa thật kỹ để đảm bảo an toàn. Với dâu tây, mẹ có thể làm sinh tố, nước ép dâu… đều rất tốt.

9. Sung

Loài quả khá quen thuộc với người Việt Nam chúng ta phải không, đây cũng là loại quả mang nhiều lợi ích cho mẹ và thai nhi. Nhiều chuyên gia khuyên mẹ bầu nên sử dụng loại quả này trong thai kỳ vì có tác dụng giúp giảm ốm nghén hiệu quả, phòng tránh nguy cơ sản giật, tiền sản giật, hạn chế nguy cơ sinh non, sảy thai, hơn nữa còn giúp lợi sữa sau sinh.

Với sung, mẹ có thể bổ sung thành nhiều món: sung chấm muối, thịt kho sung, sung luộc… Nếu mẹ nào có tiền sử về đau dạ dày thì nên hạn chế ăn sung vì sung có tính axit cao.

10. Cherry

Cherry chứa sắt có tác dụng kích thích sự phát triển của tế bào, tăng cường tuần hoàn máu, cải thiện chức năng tiêu hóa, giảm cơn buồn nôn hiệu quả.

Mẹ ăn cherry mỗi ngày như một cách chống nghén hiệu quả.

Bà Bầu Không Nên Ăn Quả Gì? 10 Loại Quả Bà Bầu Không Nên Ăn

Khi mang thai nhu cầu bồi bổ càng cao. Trong đó trái cây có thể xem là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng đầu dành cho các mẹ bầu. Thế nhưng không phải loại quả nào cũng tốt như chúng ta nghĩ. Một số loại hoa quả tưởng như tốt thế nhưng lại tác động không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy bà bầu không nên ăn quả gì ?

Bà bầu không nên ăn quả gì

Để đảm bảo sức khỏe thật tốt trong suốt thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu mang thai. Đây là khoảng thời gian nhạy cảm bởi nguy cơ sảy thai là rất cao vì ốm nghén. Vậy trong thời gian có thai, các mẹ bầu nên kiêng ăn hoa quả gì, không nên ăn rau gì để có sức khỏe tốt nhất.

Bà bầu ăn nhãn được không?

Bà bầu có nên ăn nhãn không? Nhãn là một loại quả chứa nhiều chất dinh dưỡng như khoáng chất và các loại vitamin A, C; nhãn có hương vị hết sức hấp dẫn. Tuy nhiên khi mang thai có nên ăn nhãn không? Với các mẹ bầu thì nhãn mang tính nóng, có thể gây ra tình trạng tăng nhiệt độ thai nhi, dẫn đến hiện tượng nôn mửa, bị đau bụng, đầy hơi, động huyết động thai.

Bà bầu không nên ăn quả gì – có được ăn dứa không ?

Bà bầu có nên ăn dứa không? Dứa còn được gọi với tên khác là quả thơm. Loại quả này có vị chua ngọt, rất thích hợp làm món tráng miệng. Ngoài ra, dứa còn được sử dụng làm nước ép, nấu canh… Thế nhưng, dứa được xếp vào những loại trái cây không nên ăn khi mang bầu.

Nguyên nhân là vì trong dứa có chất bromelain gây ra những cơn co thắt tử cung; làm cho tử cung co bóp mạnh hơn. Ngoài ra, quả dứa cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy hay dị ứng ở mẹ bầu.

Chất bromelain này có nhiều trong dứa xanh, khi dứa chín lượng bromelain sẽ giảm dần. Do đó để đảm bảo an toàn, các chị em khi mang thai tháng đầu không nên ăn dứa, đặc biệt là dứa xanh. Ở những thai kỳ tiếp theo, các mẹ bầu có thể ăn dứa chín, tuy nhiên với một mức độ vừa phải.

Na hay mãng cầu là một loại quả rất được hội chị em yêu thích. Nó có hương vị rất thơm và ngọt và chứa nhiều chất bổ dưỡng.

Thế nhưng, trong danh sách bà bầu không nên ăn quả gì lại có na. Bởi vì loại quả này là nguyên nhân khiến các mẹ bầu bị nóng trong; tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.

Nếu trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu thèm na thì có thể ăn một quả. Tuyệt đối không nên ăn nhiều bởi điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến thai kì đó nha.

Bà bầu có được ăn vải không ? Câu trả lời là không. Vải cũng tương tự như quả nhãn, trong nó có một hàm lượng đường khá cao và có tính nóng. Chính vì thế nếu ăn vải trong thời kì mang thai sẽ khiến chị em bị nóng trong người; dẫn đến phát ban, nổi mụn…

Bên cạnh đó, ăn nhiều vải còn có thể khiến tính tình các nàng trở nên nóng nảy, dễ nổi cáu hơn; đặc biệt là những khi tâm trạng không được tốt.

Bà bầu có được ăn đu đủ xanh không? Tại sao bà bầu không được ăn đu đủ xanh? Theo một số nghiên cứu khoa học thì trong đu đủ xanh có chứa một số chất như papain, prostaglandin hay oxitocin; đây là những chất có thể gây hủy hoại phôi thai.

Bên cạnh đó, chất oxytocin cùng với prostaglandin còn gây co bóp tử cung đẩy thai nhi ra bên ngoài. Do đó, chị em phụ nữ khi mang thai tuyệt đối nên tránh ăn các món ăn được chế biến từ đu đủ xanh.

Đu đủ khi chín những chất kể trên sẽ mất dần; thay vào đó sẽ xuất hiện các dưỡng chất như vitamin A, B, C… có tác dụng tốt đối với các mẹ bầu.

Bà bầu có nên ăn táo mèo không? Trong đông y, táo mèo được coi là một vị thuốc điều trị các bệnh đường tiêu hóa, huyết áp, gan… Bên cạnh đó, loại quả này còn được dùng để làm ra giấm táo mèo hay rượu táo mèo. Các sản phẩm này có nhiều công dụng như giải độc gan, làm đẹp da, kháng khuẩn, giảm mỡ máu…

Tuy có nhiều công dụng đến như vậy; thế nhưng đối với bà bầu ăn táo mèo có tốt không? lại hoàn toàn không. Nguyên nhân là do trong quả táo mèo có chứa những chất gây co bóp cổ tử cung; điều đó làm các mẹ bị tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.

Bà bầu ăn quá nhiều dưa hấu sẽ gây ra tình trạng đường trong máu tăng lên. Trong thời gian thai kỳ, tâm sinh lý của các chị em có nhiều biến động, sinh lý cũng thay đổi. Chất insulin tiết ra không đủ, làm giảm công dụng của đường trong máu; khi đó nồng độ đường trong máu sẽ tăng lên, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Nguyên nhân là vì các chất sơ và chất béo có trong mướp là rất ít. Chính vì thế, mướp đắng không thích hợp để đưa vào khẩu phần ăn của các chị em khi mang thai.

Bên cạnh đó, trong thai kỳ nếu ăn mướp đắng còn có thể dẫn đến tình trạng giảm đường huyết. Chất vicine có trong hạt mướp còn là một loại độc tố gây nhức đầu, đau bụng thậm chí bị hôn mê với những mẹ bầu nhạy cảm.

Ngoài ra, mướp đắng được xếp vào danh sách các món ăn nên kiêng khi mang thai còn là vì: nó là một loại quả gây co bóp cổ tử cung, có thể gây sinh non.

Lưu ý: Chị em đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng bởi có thể có nhiều chất không tốt có thể truyền sang em bé thông qua đường sữa mẹ.

Khi mang thai có nên ăn nho không? đến nay nó vẫn là một đề tài tranh luận chưa có hồi kết. Có nhiều người cho rằng trong nho có chứa các chất axit hữu cơ, khoáng chất tốt cho phụ nữ mang thai.

Thế nhưng, cũng có những ý kiến cho rằng, trong nho có thể còn sót lại nhiều thuốc trừ xâu. Bởi vì nho là loại quả hay gặp phải sự tấn công từ các loại xâu bọ. Trong quá trình sản xuất, những người trồng nho phải sử dụng lượng lớn thuốc trừ xâu để bảo vệ sự phát triển của các chùm nho.

Mẹ bầu bị dị ứng với quả nho.

Mẹ bầu gặp vấn đề về đường tiêu hóa.

Bị mắc bệnh tiểu đường.

Bà Bầu Nên Kiêng Ăn Quả Gì

bà bầu nên kiêng ăn quả gì.

Các bà bầu nên kiêng các loại quả như: đu đủ xanh, nhãn, dứa, táo mèo,đậu phộng, khoai tây nảy mầm, dưa hấu ướp lạnh, mướp đắng..

Bà bầu nên kiêng ăn những quả sau:

Bà bầu nên kiêng ăn đu đủ xanh

Khoa học ngày nay chỉ ra rằng trong 1 trái đu đủ xanh có chứa chất papain có thể khiến tế bào phôi thai bị phá huỷ. Ngoài ra còn có chất prostaglandin và oxytocin có tác dụng kích thích co bóp tử cung, điều này sẽ gây sảy thai nếu như thai nhi chưa đủ tháng.

Mặc dù đu đủ xanh không tốt cho bà bầu nhưng đu đủ chín lại rất bổ dưỡng cho các mẹ bầu. Khi đu đủ chín thì các chất độc papain, prostaglandin và oxytocin mất đi, thay vào đó là rất nhiều vitamin như vitamin A,B,C, B1, B2 …giúp bà bầu không bị ợ nóng và táo bón, cung cấp nhiều dinh dưỡng cho sự phát triển của bé.

Bà bầu nên kiêng ăn nhãn.

Theo Đông y nói rằng quả nhãn mùi thơm vị ngọt, thuộc tính ôn nhiệt, chứa nhiều khoáng chất, vitamin A, C, kali, photpho, magie và sắt nên rất tốt cho cơ thể.

Nhưng đối với phụ nữ mang thai lại không nên ăn nhãn vì khi mang thai, thân nhiệt tăng lên nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì, mà quả nhãn lại có tính nóng, bà bầu ăn vào sẽ tăng thêm nhiệt cho thai, làm cho khí huyết không điều hòa gây ra các chúng đầy hơi, nôn mửa.Nếu ăn nhiều nhãn có thể làm bà bầu đau bụng, xuất huyết gây ra tình trạng dọa sảy, sảy thai, đẻ non.

Bà bầu nên kiêng ăn khoai tây mọc mầm.

Khi khoai tây mọc mầm nó sản sinh ra chất độc solaninne, đây là một loại chất kềm sinh vật. Bà bầu nếu ăn khoai tây mọc mầm thì chất này sẽ tích luỹ vào cơ thể dần dần ảnh hưởng đến thai nhi, gây ra các dị dạng, dị tật cho thai nhi. Vậy nên các bà không không nên ăn khoai tây mọc mầm.

Bà bầu nên kiêng ăn dưa hấu ớp lạnh.

Bà bầu ăn nhiều dưa hấu sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Vào thời kì mang thai tâm lý và cơ thể không ổn định làm lượng insulin tiết ra không đủ nên không chuyển hoá hết lượng đường trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

Ngoài ra dưa hấu ướp lạnh dễ lam bà bầu đau bụng, khó tiêu. Vậy nên bà bầu không nên ăn nhiều dưa hấu, nhất là dưa hấu lạnh để ổn định sức khoẻ.

Bà bầu nên kiêng táo mèo.

Táo mèo là loại trái cây tốt cho sức khoẻ, nó còn được dùng thuốc chữa trị bệnh tăng huyêt áp, kích thích tiêu hoá, giúp giảm cân, bảo vệ tim mạch… nhưng nó lại gây nguy hiểm cho các bà bầu, nhất là trong giai đoạn đầu thai nghén. Nghiên cứu cho thấy táo mèo gây kích thích tử cung, khiến tử cung co bóp và thu nhỏ lại, dễ khiến cho các bà bầu sảy thai và sinh non

Bà bầu nên kiêng ăn dứa

Theo các nhà khoa học thì quả dứa có chứa chất bromelain làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung, nên bà bầu mang thái 3 tháng đầu ăn nhiều dứa có thể gây sảy thai. Tốt nhất bà bầu nên kiêng quả dứa thời kì đầu và có thể ăn thời kì sau, khi ăn thì nên nấu thật chín.

Bà bầu nên kiêng ăn mướp đắng(khổ qua).

Mướp đắng là loại quả có rất nhiều dưỡng chất, nhưng bà bầu không nên lạm dụng ăn nhều. Vì vị đắng của loại quả này gây kích thích co bóp tử cung, có thể dẫn đến sảy thai nhất là các bà bầu đã từng nạo phá thai.

Bà bầu nên kiêng ăn đậu phộng.

Theo các nhà khoa học Anh thì cứ 100 người thì có 2 người dị ứng với đậu phộng. Khi mang thai bà bầu dễ bị dị ứng với đậu phộng. Nếu gia đình có người thân có tiền sử dị ứng với đậu phộng thì càng nên cẩn thận.

Vì trong loại hạt này có chứa chất đạm dị ứng có thể đi vào bào thai gây ra dị ứng, sau này đứa trẻ sinh ra sẽ bị loại dị ứng này. Cho nên bà bầu nên cẩn thận với thực phẩm này.

Bà Bầu Bị Tiểu Đường Nên Ăn Hoa Quả Gì?

Tiểu đường thai kì là chứng bệnh thường gặp hiện nay ở các bà bầu có chế độ dinh dưỡng chưa cân đối. Trong khẩu phần ăn uống, bà bầu nên hạn chế ăn tinh bột, chất béo, tăng cường thực phẩm giàu chất xơ và các loại hoa quả ít ngọt.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu bị tiểu đường nên ăn các loại trái cây có chỉ số đường thấp, có vị chua: Cam, chanh, táo, ổi, bưởi… Một số loại trái cây có lượng đường cao như: Nho, xoài, chuối, mãng cầu, sầu riêng, vải, nhãn… nên ăn với số lượng hạn chế. Ngoài ra, bà bầu bị tiểu đường nên tránh ăn các loại hoa quả quá chín vì lúc này lượng đường trong trái cây đạt mức cao nhất.

Cam

Cam là loại trái cây giàu chất xơ, nhiều vitamin A, canxi, axit folic… hỗ trợ sự phát triển hệ xương của bà bầu, ổn định huyết áp, giải độc, lợi tiểu, ngăn ngừa các khuyết tật bẩm sinh đối với thai nhi. Hàm lượng đường trong cam thấp nên thích hợp cho bà bầu tiểu đường ăn trong các bữa phụ.

Đối với những bà bầu thích uống nước cam lưu ý nên uống nước cam vắt tự nhiên thay vì pha thêm đường để không làm tăng đường trong máu.

Chuối

Bà bầu mắc chứng tiểu đường cần hạn chế các thức ăn ngọt nhưng vẫn nên bổ sung chuối với khẩu phần ăn thích hợp khi mang thai. Chuối phòng ngừa tình trạng cao huyết áp ở bà bầu, giảm tình trạng phù nề, chuột rút, ngừa thiếu máu. Hàm lượng vitamin A dồi dào trong chuối còn giúp bà bầu phòng ngừa ung thư, giảm béo phì.

Táo

Thành phần dinh dưỡng của táo chứa nhiều pectin giúp ngăn ngừa cholesterol, giúp cơ thể bà bầu duy trì lượng đường ổn định trong máu. Ngoài ra, theo các chuyên gia, táo là loại trái cây có khả năng tiêu diệt virus gây bệnh hiệu quả.

Ổi

Bà bầu bị tiểu đường ăn hoa quả cần chú ý

– Nên ăn hoa quả cách bữa ăn ít nhất 2 giờ để tránh làm đường huyết tăng đột ngột.

– Thời điểm thích hợp để ăn hoa quả vào khoảng 11 giờ sáng hoặc 5 giờ chiều.

– Không nên ăn nhiều mà nên ăn đa dạng các loại hoa quả được phép ăn.

– Nên ăn hoa quả tươi, hạn chế ép nước uống, hạn chế ăn hoa quả khô, đóng hộp.