Top 7 # Bà Bầu Có Nên Ăn Quả Sầu Riêng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Có Nên Ăn Quả Sầu Riêng, Đu Đủ, Mít Không?

Rate this post

Sầu riêng là loại trái cây đặc trưng chỉ có ở mùa hè, có mùi vị rất riêng, khổng thể lẫn vào đâu được, mùi nồng đậm, có người ăn được nhưng có người vừa nghe mùi đã ghét bỏ, không tài nào chịu được. Nhưng mẹ bầu có biết thực chất giá trị của loại quả này như thế nào chưa?

Sầu riêng là loại trái cây nhiệt đới, có nguồn gốc từ Đông Nam Á, mùi vị rất đặc trưng. Thành phần dinh dưỡng đáng chú ý nhất của quả sầu riêng là chứa khá nhiều vitamin C (chiếm 32%), folate (9%) và ma-gie (8%) (trong 100g), bên cạnh đó giàu vitamin B, E và hàm lượng sắt cao nên có thể nói đây là một loại quả rất tốt cho thai phụ. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên phụ nữ có thai nên hạn chế ăn sầu riêng để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi.

Lí do tại sao bà bầu nên hạn chế ăn sầu riêng ? có phải khi mang thai mà ăn sầu riêng sẽ sinh ra em bé xấu xí hay sẽ có mồ hôi nặng mùi hay không? …. Tuy nhiên đó chỉ là những điều truyền miệng và hoàn toàn không có cơ sở chính xác. Thực tế là vì sầu riêng là loại quả có lượng đường khá cao, bên cạnh đó nó lại là thực phẩm nóng, nếu bà bầu ăn nhiều sầu riêng có thể gây nên chứng đầy hơi, khó tiêu, bốc hỏa do tăng huyết áp, điều này sẽ có hại cho thai nhi. Các hạt sầu riêng cũng khá độc hại và được coi là nguyên nhân gây khó thở.

Nhiều người lo ngại rằng bà bầu ăn đu đủ sẽ có nguy cơ dẫn tới sảy thai. Tuy nhiên, đó là một quan niệm không hoàn toàn chính xác bởi chỉ có đu đủ xanh mới gia tăng nguy cơ sẩy thai còn đủ đủ chín lại có nhiều dưỡng chất và rất tốt cho mẹ bầu. Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong 1 trái đu đủ xanh có chứa rất nhiều chất gây nguy hiểm cho thai nhi như papain, prostaglandin và oxytocin, trong đó chất papain có thể khiến tế bào phôi thai bị phá hủy, còn prostaglandin và oxytocin có tác dụng kích thích co thắt tử cung. Nó cũng có thể gây ra phù và xuất huyết nhau thai – những biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ, có thể dẫn tới sinh non.

Các nhà nghiên cứu đã từng tiến hành thử nghiệm trên chuột ở Ấn Độ, cho chuột đang mang thai ăn nhiều loại hoa quả khác nhau thì kết quả cho thấy đu đủ xanh có gây sảy thai. Và khi thử nghiệm chất chiết xuất từ nhựa đu đủ (papain, PLE) trên tử cung chuột ở các chu kỳ động dục và thai nghén khác nhau, kết quả cho thấy tác động của PLE gây co thắt tử cung xảy ra mạnh nhất là ở các giai đoạn sau của thai kỳ.

Đó là những kết quả có được khi thử nghiệm trên chuột. Còn trên người chưa có bằng chứng về nguy cơ sảy thai do ăn đu đủ xanh. Vì lý do y đức nên không thể thử nghiệm tương tự như trên chuột. Nhưng “có kiêng có lành”, các mẹ bầu được chuẩn đoán dễ sảy thai (hoặc đang ở giai đoạn cuối của thai kỳ) không nên ăn thường xuyên đu đủ xanh hay các món nộm (gỏi) có nguyên liệu là đu đủ xanh. Mặc dù đu đủ xanh không tốt cho các mẹ bầu nhưng đu đủ chín (thật chín) lại được cho là rất tốt cho thai phụ. Khi đu đủ chín, các chất papain, prostaglandin và oxytocin sẽ bị mất đi mà thay vào đó là các chất dinh dưỡng khác như vitamin A, C, B1, B2 …. giúp cung cấp dưỡng chất cho mẹ và thai nhi phát triển, giúp thai phụ thoát khỏi chứng táo bón và ợ nóng, tăng sức đề kháng cho cả mẹ và con.

Với hơn 70% là nước, đu đủ chín là một lựa chọn thích hợp mẹ bầu bổ sung nước cho cơ thể, hạn chế tình trạng mệt mỏi do mất nước. Trong khi beta-carotene trong đu đủ giúp phát triển não và thị giác của thai nhi, vitamin C có tác dụng chống viêm, đau khớp vàtaw2ng cường hệ miễn dịch, vitamin B cần thiết cho sự phát triển của thai nhi, giúp ổn định nhịp tim và huyết áp của mẹ bầu.

Nhờ hàm lượng chất xơ dồi dào và thành phần protease giúp phân giải protien thành acid amin, đu đủ là một “liều thuốc” chống táo bón tuyệt vời cho mẹ bầu. Đặc biệt, đối với những mẹ bầu ốm nghén hoặc thường xuyên có bị co thắt dạ dày, đu đủ chín cũng có thể “điều trị” một cách hiệu quả. Đu đủ còn mang đến rất nhiều lợi ích khác như:

– Một trái đu đủ chín chứa khoảng 119 calorie và khoảng 17,9 g đường, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi thường xuyên khi phụ nữ mang thai.

– Đu đủ chín giúp gia tăng mức độ hemoglobin, trợ giúp sự hấp thụ oxy và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai.

– Do sự thay đổi hormone khi mang thai, mẹ bầu rất dễ mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nướu, bệnh hôi miệng, chảy máu chân răng… Thường xuyên ăn đu đủ chín là cách đơn giản giúp mẹ bầu nhanh chóng thoát khỏi sự “hành hạ” của những triệu chứng này.

Nhưng theo một kết quả nghiên cứu mới đây khẳng định, mít với nhiều thành phần dinh dưỡng thiết yếu như vitamin A, vitamin C, canxi, kali, sắt, thiamin,riboflavin, niacin, magneisum và nhiều chất dinh dưỡng khác… rất tốt cho mẹ bầu. Ăn nhiều mít có thể gây nóng trong người nhưng với một lượng vừa phải, mẹ bầu sẽ bất ngờ vì tác dụng của mít đối với cơ thể và bé yêu của mình.

Lợi ích của quả mít với mẹ bầu

– Giúp mẹ bầu kiểm soát, điều tiết hormone thai kỳ.

– Tăng cường chức năng hệ miễn dịch và bảo vệ mẹ khỏi các bệnh thông thường.

– Kiểm soát mức độ căng thẳng của mẹ trong thời gian mang thai và ngay cả khi mẹ đang cho con bú.

– Giúp tăng cường vitamin A, là một trong những dưỡng chất quan trọng giúp thai nhi phát triển thị lực và phát triển tế bào.

– Cung cấp 11% tổng hàm lượng chất xơ cần thiết trong ngày.

– Có tác dụng chống viêm loét dạ dày.

– Có chứa các dưỡng chất beta-carotene, canxi, magiê, sắt, phốt pho, kali và kẽm cần thiết cho cơ thể mẹ khi mang thai.

– Có tác dụng giảm huyết áp hiệu quả trong quá trình mang thai.

– Không nên ăn mít khi phát hiện cơ thể bị dị ứng.

– Không nên ăn quá nhiều mít vì có thể dẫn đến tình trạng dạ dày khó chịu và gây bất thường trong việc tiêu hóa, đại tiện.

– Nếu mẹ bị rối loạn đông máu sản khoa, ăn mít có thể đẩy nhanh sự đông máu và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh .

– Mít có thể làm thay đổi tỷ lệ glucose ở những phụ nữ mắc bệnh tiểu đường vì vậy nếu mẹ bị tiểu đường thai kỳ, tuyệt đối không nên ăn mít.

Cách lựa chọn và bảo quản mít

Những loại mít chín cây, ngon thường có cùi dày, màu vàng óng, vị ngọt bùi và xơ mít có màu trắng hay vàng nhạt. Khi ăn, nếu là mít chín tới, không bị tiêm thuốc sẽ không bị sượng, mùi mít thơm lừng tự nhiên.

Ngoài ra, bạn cũng nên chọn những quả mít thân mềm, mắt mít nở to, gai không nhọn, thưa hơn so với lúc mít vẫn còn xanh.

Mít bạn nên mua nguyên quả, tự tách múi và để trong hộp nhựa, đậy kín rồi cho vào ngăn mát của tủ lạnh là được. Khi ăn, bỏ ra dùng dần. Tránh mua múi mít đã bóc sẵn không đảm bảo an toàn vệ sinh có thể lẫn với những múi mít không còn được ngon.

Trong suốt thời kỳ mang thai, chế độ ǎn uống của người mẹ có vai trò quan trọng quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Người mẹ phải ǎn uống cho mình và cho cả con trong bụng. Giai đoạn này mẹ bầu cần tǎng được từ 10kg đến 12kg và không nên tăng quá 18kg, như thế vừa tốt cho thai nhi và bạn cũng không phải lo lắng nhiều về vấn đề cân nặng của bạn sau khi sinh. Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ khi mang thai có thể ăn tất cả các loại trái cây, tuy nhiên, mẹ bầu phải kiểm soát chặt chẽ về số lượng, không nên ăn quá nhiều một loại hay nhiều loại trái cây cùng lúc. Hy vọng rằng bài viết Bà bầu có nên ăn quả sầu riêng, đu đủ, mít không? đã cung cấp thêm cho chị em những thông tin hữu ích về các loại trái cây mình hay sử dụng, biết được loại nào mình nên ăn và nên tránh để có một thai kỳ khỏe mạnh.

Bà Bầu Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Bầu Ăn Sầu Riêng Được Không?

Khi mang thai, nhiều mẹ ầu có sử thích và thói quen hết sức đặc biệt. Một trong số đó chính là thèm ăn sầu riêng. Nhưng liệu bà bầu ăn sầu riêng được không? Làm sao để ăn sầu riêng an toàn? Hãy để Gia Đình Là Vô Giá giúp bạn vấn đề nảy ngày hôm nay.

Trước hết, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giúp cho các mẹ có được kiến thức cơ bản về sầu riêng. Nhờ đó, các mẹ sẽ biết bà bầu ăn sầu riêng được không. Đặc điểm của quả sầu riêng: – Sầu riêng là loại quả phổ biến ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Tại nước ta, sầu riêng rất phổ biến ở miền Nam, và giờ được bán tại các địa bàn tỉnh thành cả nước. – Sầu riêng chứa nhiều loại vitamin rất có lợi cho cơ thể, đồng thời có tính kháng khuẩn cao nên các mẹ bầu có thể yên tâm sử dụng. – Loại quả này có múi lớn, mỗi quả sầu riêng có 2 múi chứa nhiều carbohydrates. Ăn sâu frieeng tốt nhưng không nên ăn nhiều. – Ăn nhiều sầu riêng quá mức thì quá trình chuyển dạ sẽ gặp khó khăn. Như vậy, bà bầu ăn sầu riêng được không? Câu trả lời là có. Nhưng các mẹ chi nên ăn khoảng 150g sầu riêng hàng ngày, không nên ăn nhiều quá. Ngay cả khi mẹ bầu mới mang thai, ở giai đoạn nhạy cảm thì ăn sầu riêng vẫn được. Khi mẹ bầu mang thai đi những tuần cuối thì ăn sầu riêng cũng vẫn rất tốt.

Tác dụng của sầu riêng với phụ nữ mang thai

Sầu riêng rất tốt cho cơ thể mẹ bầu. Vậy đâu là những tác dụng cụ thể của sầu riêng đối với cơ thể phụ nữ mang thai? Bây giờ, các mẹ hãy có thời gian cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Bà bầu có nên ăn sầu riêng để tăng sức đề kháng

Trước hết, khi ăn sầu riêng, các mẹ sẽ tăng sức đề kháng rất tốt. Nguyên nhân là vì sầu riêng chứa nhiều chất như kẽm, sulfur,…Các chất này chống oxy hóa, chậm lão hóa và giúp mẹ bầu cùng thai nhi không bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm,…

Bà bầu ăn sầu riêng để tránh dị tật thai nhi

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Việc mẹ bầu ăn sầu riêng sẽ giúp cho khả năng bị táo bón không còn nữa. Lý do là vì sầu riêng cung cấp chất xơ, cũng như chất nhuận tràng. Vì thế nên các mẹ có thể yên tâm ăn sầu riêng và hệ tiêu hóa cùng dễ dàng làm việc.

Ăn sầu riêng khi mang thai để hỗ trợ tiêu hóa

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Táo bón thai kỳ là vấn đề thường gặp với bà bầu do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Lượng chất xơ có trong sầu riêng hoạt động như một loại thuốc xổ (thuốc nhuận tràng) tự nhiên, giúp loại bỏ các hóa chất độc hại, giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn.

Bà Bầu ăn sầu riêng để giảm đau nửa đầu

Thêm một tác dụng nữa của sầu riêng mà mẹ bầu nên biết đó là laoij quả nào giúp hạn chế chứng đau nửa đầu. Sầu riêng cung cấp vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3 cho cơ thể và giúp cho các mẹ không bị đau đầu mà tinh thần tốt hơn.

Ăn sầu riêng giúp mẹ bầu cân bằng trạng thái cơ thể

Một điểm tiếp theo các mẹ có thể biết, đó là ăn sầu riêng giúp các mẹ bầu được cân bằng trạng thái cơ thể. Sầu riêng không gây béo như nhiều người suy nghĩ. Chất béo của loại quả này lành tính, hỗ trợ điều hòa huyết áp cơ thể rất tốt. Sầu riêng giúp cân bằng trạng thái, giảm trầm cảm thai kỳ Thêm một điểm rất tích cực nữa đến từ quả sầu riêng, đó là laoij quả nào giảm chứng trầm cảm ở phụ nữ khi mang thai. Đa số các phụ nữ bị mặc cảm về ngoại hình, cũng có chị em mặc cảm tự ti do áp lực từ gia đình. Nhưng sầu riêng có thể giúp các mẹ bầu có tinh thần tích cực hơn.

Bà bầu ăn sầu riêng để bổ sung khoáng chất

Bà bầu có nên ăn sầu riêng hay không? Sầu riêng có an toàn cho bà bầu hay không? Các mẹ nên chú ý ăn sầu riêng vì loại quả này rất giàu dưỡng chất như vitamin, sắt, kẽm, magie, đồng, khoáng chất,…Hơn nữa, vitamin C trong sầu riêng sẽ giúp thai nhi phát triển cứng cáp, đồng thời giúp bà bầu bớt mệt mỏi hơn. Với những dinh dưỡng này, sầu riêng xứng đáng là loại quả có trong danh sách hoa quả mà bà bầu nên lựa chọn.

Bà bầu có ăn được sầu riêng để cải thiện tâm trạng

Nhiều người lo lắng không xo bà bầu ăn sầu riêng có sao không. Tuy nhiên, sầu riêng không gây kích ứng cho bà bầu. Ngược lại, sầu riêng có nhiều tác dụng có lợi như giúp bà bầu giải tỏa căng thẳng, giảm stress, giảm áp lực, tránh trầm cảm. Dinh dưỡng trong sầu riêng giúp các bà bầu thoải mái, vui vẻ, tích cực và luôn duy trì tâm trạng tốt, có lợi cho thai nhi.

Các lưu ý khi bà bầu ăn sầu riêng

Bà Bầu Nên Ăn Sầu Riêng Không?

Loại quả vàng óng, béo ngậy, mang nhiều dưỡng chất thường là món khoái khẩu của nhiều chị em phụ nữ khi chưa mang bầu. Tuy nhiên, trong thai kỳ, nhiều chị em lại tỏ ra thèm thuồng mà không dám ăn sầu riêng. Liệu thực hư bà bầu ăn sầu riêng có được không?

Sầu riêng là loại trái cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á ở các nước miền nhiệt đới nhưng không phải ai cũng chịu được mùi thơm của nó. Trung bình mỗi quả sầu riêng nặng khoảng 600 g, cung cấp năng lượng tuyệt vời . Tính 100 g sầu riêng sẽ cung cấp khoảng 147 Kcal năng lượng, chiếm khoảng 7 % lượng năng lượng cho các hoạt động của cơ thể mỗi ngày.

Dưỡng chất cần thiết cho bà bầu

Bổ sung vitamin và chất xơ: Sầu riêng là loại quả chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C. Trong 100 g sầu riêng có chứa tới 32 % là vitamin C, ngoài ra còn có những chất khác như folate, magie và một số chất khoáng khác.

Tăng cảm giác ngon miệng: Sầu riêng có chứa hàm lượng chất thianin, một loại vitamin giúp ăn ngon miệng hơn bởi nó khiến dạ dày hoạt động hiệu quả. Chính bởi vậy, nếu bạn có cảm giác chán ăn, mệt mỏi trong 3 tháng đầu, đừng ngại tự thưởng cho mình vài miếng sầu riêng thơm phức.

Giảm hội chứng đau đầu: Ai cũng biết, khi mang thai bà bầu không thể sử dụng những loại thuốc giảm đau thông thường. Chính vì vậy, nếu rơi vào tình trạng bị đau đầu các chị em thực sự là một cơn ác mộng. Chất riboflavin trong sầu riêng có chứa vitamin B được dùng trong điều trị y tế lại tự nhiên trong loại quả này.

Giảm thiểu các triệu chứng do tác động từ hệ thần kinh: Mẹ bầu nên thử sầu riêng trong giai đoạn đầu mang thai bởi chúng giúp giảm bớt những triệu chứng trầm cảm, mất ngủ, lo âu, chán nản trong thời gian mang bầu. Thậm chí, chúng còn có tác dụng làm sạch máu và kích thích hung phấn tình dục.

Bà bầu nên ăn sầu riêng thế nào cho hiệu quả?

Mặc dù đem lại những lợi ích cho sức khỏe như trên, tuy nhiên mẹ bần cũng nên thận trọng trong việc dùng sầu riêng, không nên ăn quá nhiều và thường xuyên.

Trong trường hợp các mẹ bị tiểu đường hoặc hệ tiêu hóa kém thì các mẹ nên hạn chế sử dụng sầu riêng bởi chúng có tính nóng và chứa nhiều đường thường dễ gây ra chứng tăng huyết áp, đầy hơi và khó tiêu.

Nếu ăn quá nhiều sầu riêng, chúng sẽ có nhiều chất xơ khiến dạ dày khó chịu. Đặc biệt, sầu riêng có nhiều calo, khi ăn nhiều quá sẽ gây tích tụ chất béo trong cơ thể, khiến bà bầu béo phì. Thậm chí, sầu riêng là loại trái cây giàu đường tự nhiên vì vậy những người bị bệnh tiểu đường cần ăn hạn chế để kiểm soát nồng độ glucose trong máu.

Hơn nữa, ăn sầu riêng không được uống kèm với bia rượu bởi sự kết hợp này dễ gây ra rối loạn tiêu hóa, khiến cơ thể mệt mỏi.

Từ khóa được tìm kiếm:

bà bầu an sau rieng

https://babaucanbiet com/ba-bau-nen-sau-rieng-khong/

bầu nên ăn sầu riêng không

bà bầu ăn sầu riêng được không

ba bầu nen an sau riêng khong

bà bầu ăn sầu riêng có tốt không

bà bầu có nên ăn sầu riêng

bà bầu có nên ăn sầu riêng không

bầu 3 tháng đầu có nên ăn sầu riêng

ba bau an sau gieng d k

Bà Bầu Ăn Sầu Riêng Có Tốt Không?

Sầu riêng là món ăn được khá nhiều người yêu thích bởi hương thơm đặc biệt và mùi vị đặc trưng. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ mang thai lại không dám ăn loại trái cây này vì sợ bị tăng huyết áp, đầy hơi hoặc bé sinh ra bị đổ mồ hôi trộm… Vậy bà bầu ăn sầu riêng có tốt không? Thực tế cho thấy ăn sầu riêng khi mang thai không những không gây hại mà nó còn giúp bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho thai kỳ khỏe mạnh.

Bà bầu ăn sầu riêng có tốt không?

Sầu riêng là loại trái cây nhiệt đới, có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Loại quả này thường xuất hiện vào mùa hè, có mùi vị rất riêng, không lẫn vào đâu được. Bên ngoài, vỏ của loại quả này phủ đầy gai nhưng bên trong, thịt có màu vàng ruộm với một mùi hương hấp dẫn. Sầu riêng không phải là món ăn yêu thích của tất cả mọi người nhưng khi đã yêu, bạn sẽ khó lòng cưỡng lại mùi vị hấp dẫn của nó đấy.

Bên cạnh mùi vị, sầu riêng rất giàu dinh dưỡng. Ở một số nước châu Á, sầu riêng là món ăn “cấm kỵ” đối với phụ nữ mang thai vì nhiều người cho rằng tính nóng của nó có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi hay có thể ảnh hưởng đến làn da của trẻ sau sinh. Tuy nhiên, không có bằng chứng khoa học nào chứng minh điều này.

Phụ nữ mang thai vẫn có thể ăn sầu riêng. Sầu riêng mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu vì nó chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Ngoài ra, sầu riêng còn có đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, nên an toàn cho bà bầu. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều, sầu riêng sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ không tốt.

Ăn sầu riêng khi mang thai đem đến những lợi ích sức khỏe gì?

Sầu riêng có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể:

Táo bón là vấn đề khá phổ biến đối với phụ nữ mang thai do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Sầu riêng hoạt động như một loại thuốc xổ (thuốc nhuận tràng) tự nhiên, giúp loại bỏ các hóa chất độc hại ra khỏi cơ thể.

Sầu riêng rất giàu axit folic, giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Ăn 100g sầu riêng có thể đáp ứng khoảng 9% nhu cầu axit folic mỗi ngày mà cơ thể cần.

Sầu riêng chứa rất nhiều các loại vitamin thuộc nhóm B như vitamin B1, B2 và B3. Những loại vitamin này rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.

Ngoài chất xơ và vitamin B, sầu riêng còn có chứa kẽm, tryptophan và organo-sulfur có tác dụng chống oxy hóa. Các chất này giúp bảo vệ bạn và thai nhi khỏi sự tấn công của các chất gây ô nhiễm và các gốc tự do.

Vitamin C không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng mà nó còn giúp ích cho việc hấp thu canxi và sắt cho bạn và bé.

Sầu riêng có chứa rất nhiều khoáng chất như sắt, đồng, mangan và magiê. Những khoáng chất này rất có lợi cho những phụ nữ mang thai đang cần bổ sung máu để cung cấp cho thai nhi.

Không có chất béo có hại cho cơ thể

Sầu riêng không chứa cholesterol và những loại chất béo có hại cho cơ thể. Ngoài ra, sầu riêng còn giúp điều hòa huyết áp trong thai kỳ.

Sầu riêng giúp hạn chế trầm cảm khi mang thai và sau khi sinh.

Tại sao phụ nữ mang thai nên ăn ít sầu riêng?

Mặc dù sầu riêng chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng nó cũng chứa rất nhiều đường và carbohydrate. Hai múi sầu riêng kích thước trung bình chứa khoảng 60 kcal. Vì vậy, ăn quá nhiều sầu riêng có thể làm lượng glucose trong máu tăng đột biến, khiến cân nặng của bé tăng lên. Điều này sẽ khiến quá trình chuyển dạ và sinh nở gặp khó khăn.

– Nguồn: Hellobacsi –