Top 9 # Bà Bầu Bị Trĩ Có Nguy Hiểm Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Bị Trĩ Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu bị trĩ có thể gặp phải khó khăn khi sinh con và cả sau khi sinh.

Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ gặp phải rất nhiều những vấn đề không mong muốn và một trong số đó chính là căn bệnh trĩ vô cùng nhạy cảm. Vậy bà bầu bị trĩ vì nguyên nhân gì và có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bệnh trĩ và triệu chứng của bệnh

Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ. Có 2 loại bệnh trĩ: Trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội xảy ra ở bên trong trực tràng, không gây đau nhưng có xu hướng chảy máu. Trĩ ngoại là cục u mềm xung quanh hậu môn, có thể gây ra xuất huyết nhỏ dưới da.

Bà bầu bị trĩ sẽ thuộc 3 độ sau: Trĩ độ một không bao giờ xuất huyết ở hậu môn, triệu chứng duy nhất là xuất huyết sau khi đi vệ sinh. Trĩ độ hai nhô ra khỏi hậu môn thành một chỗ sưng gây khó chịu nhưng tự rút vào, trĩ độ ba ở lại bên ngoài hậu môn và cần phải đẩy vào.

Những triệu chứng bà bầu bị trĩ bao gồm:

– Ngứa, nóng rát ở hậu môn;

– Chảy máu khi đi đại tiện;

– Hậu môn sưng, nổi cục;

– Đau âm ỉ ở bên trong hậu môn khi đi đại tiện;

– Cảm giác khó chịu.

Nguyên nhân bà bầu bị trĩ

Bà bầu bị trĩ thường dễ bị trĩ nhất trong 3 tháng cuối. Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ ở phụ nữ trong giai đoạn này là do tiền sử người nhà mắc bệnh trĩ, táo bón, em bé trong bụng có cân nặng lớn.

Khi mang bầu, cơ thể mẹ sẽ có thêm một lượng máu lớn trong thai kỳ, cân nặng cũng tạo thêm áp lực vào đáy xương chậu và trực tràng, góp phần tạo nên bệnh trĩ. Lượng máu lớn trong quá trình mang thai cũng có thể làm giãn tĩnh mạch, trong đó có cả các tĩnh mạch ở hậu môn khiến khu vực hậu môn trở nên nhạy cảm, sưng và nóng rát.

Táo bón

Ngoài ra, khi mang thai phụ nữ thường hay gặp lo lắng, buồn nôn, ốm nghén, mất cân bằng dinh dưỡng góp phần gây ra chứng táo bón và làm cho tình trạng đi đại tiện khó khăn hơn, đau rát hơn và thậm chí là chảy máu. Mẹ bầu cần theo dõi sức khỏe của mình và đi gặp bác sĩ, nếu gặp các tình huống sau:

– Đau ở vùng bụng và khu vực hậu môn dai dẳng;

– Các triệu chứng trên không được cải thiện, hoặc tồi tệ hơn sau 7 ngày;

– Rối loạn đường ruột kéo dài hơn 7 ngày.

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia khoa sản, chị em bầu bí không nên quá chủ quan với căn bệnh này với tâm lý “sống chung với lũ”. Thường nguyên nhân gây trĩ cho chị em là táo bón. Khi đó, phân chứa nhiều chất độc, không được thải ra ngoài sẽ bị trực tràng hút ngược vào cơ thể, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Bên cạnh đó, khi có thai, cơ thể phụ nữ thường giữ lượng nước lớn, cơ nhão ra nhiều. Nếu bị trĩ, khi rặn đẻ có thể làm bệnh nặng thêm, khiến các sản phụ đau đớn và phải đối mặt với nhiều khó khăn sau sinh. Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo, chị em cần hạn chế để xảy ra tình trạng trĩ khi mang thai và nếu bị, cần chữa trị ngay khi mới xuất hiện.

Bà bầu bị trĩ phải làm sao?

May mắn thay, bà bầu bị trĩ chỉ là một căn bệnh tạm thời và có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và khắc phục kịp thời. Mẹ bầu nên chọn những cách chữa trị tự nhiên trước như cải thiện chế độ ăn uống và sinh hoạt trước khi sử dụng thuốc.

Một chế độ ăn nhiều chất xơ bao gồm rau xanh, trái cây và ngũ cốc giúp phụ nữ có thai đẩy lùi táo bón hiệu quả, do đó giúp hạn chế tình trạng đi đại tiện khó khăn và tổn thương cơ hậu môn. Bên cạnh đó, uống nhiều nước cũng giúp bà bầu bổ sung nước cho cơ thể để các tĩnh mạch cơ thể khỏe mạnh, giúp phòng ngừa bệnh trĩ.

– Tắm với nước ấm và ngồi trong bồn tắm có nước ấm vài lần trong ngày, mỗi lần 10 phút.

– Châm cứu để lưu thông mạch máu.

– Dùng dầu cây phỉ để bôi lên vùng hậu môn.

– Dùng cồn thuốc kim sa bôi vào vùng hậu môn.

– Mát-xa vùng hậu môn nhẹ nhàng để giảm cảm giác khó chịu, nóng rát, chú ý không gãi mạnh hoặc làm trầy xước vùng da hậu môn để phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn.

Khi có hiện tưởng bệnh chuyển biến nặng như chảy máu hậu hôn hay sa búi trĩ, mẹ bầu cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến quá trình sinh con.

Chuyên mục Bà bầu – nơi cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích về thụ thai, mang bầu, những kinh nghiệm sinh nở cho phụ nữ trước, trong và sau khi có thai.

Theo Minh An (T/h) (Khám Phá)

Bà Bầu Bị Trĩ Có Nguy Hiểm Không? Cách Chữa Bệnh Trĩ Cho Bà Bầu

Hiện nay, vấn đề rất được quan tâm. Sức khỏe của bà bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không? Trong bài viết này, Sức khỏe mỗi ngày cùng Healthy CT (HCT) sẽ tổng hợp, chia sẻ với bạn về cách chữa cho bà bầu.

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ tăng cân rất nhanh. Đặc biệt là 3 tháng cuối. Khi cơ thể tăng cân đột ngột, gây áp lực mạnh lên các tĩnh mạch mô quanh hậu môn. Quá trình này gây sưng viêm, phồng lên tạo lên trĩ. Đây là cũng nguyên nhân chủ yếu lý giải tại sao bà bầu bị trĩ.

Ngoài ra, bà bầu bị trĩ còn do một số nguyên nhân sau:

Chế độ ăn thiếu chất xơ, gây ra táo bón. Kết hợp với hiệu ứng tăng cân đột ngột nên dễ bị trĩ hơn.

Sự gia tăng nội tiết tố Progesterone khi mang thai. Nội thiết này làm chậm nhu động ruột, dễ gây táo bón.

Trong thời gian mang thai, phụ nữ có thể không mắc bệnh trĩ. Nhưng trong quá trình sinh bé, gắng sức rặn đẻ cũng là nguyên nhân gây ra căn bệnh này.

Ngồi quá lâu. Điều này không quá lạ, bởi khi mang bầu người phụ nữ ít hoạt động. Vì thế, thời gian phần lớn là ngồi và nằm.

Với những lý do trên, có thể việc bà bầu bị trĩ là khó tránh khỏi. Mối quan tâm đặt ra là bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Bà bầu bị trĩ có nguy hiểm không?

Khi mắc trĩ, rặn đẻ sẽ làm bệnh thêm nặng hơn, gây khó khăn trong sinh hoạt, ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe của các bà mẹ. Ở một số trường hợp, bệnh trĩ nặng có thể khiến bà bầu không thể sinh thường mà cần phải mổ. Hoàn cảnh này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và bé.

Các chuyên gia, bác sĩ khuyến cáo các bà bầu không nên chủ quan ở căn bệnh này. Nên loại bỏ tâm lý e ngại, tự ti, sống chung với lũ…để nghiêm túc khám và điều trị bệnh trĩ triệt để.

Các chữa bệnh trĩ cho bà bầu

Bà bầu bị trĩ có cảm giác ngứa, đau và rất khó chịu. Tuy nhiên, cần phải điều trị kịp thời để tránh cấp độ nặng hơn như sa búi trĩ. Trong các phương pháp điều trị, thì nội khoa là phù hợp nhất đối với bà bầu.

Cách chữa bệnh trĩ nội khoa cho bà bầu như: điều trị và tránh táo bón, thay đổi thói quen sinh hoạt, sử dụng thuốc ngâm và bôi…thường xuyên, hằng ngày và luôn theo dõi.

Điều trị và tránh táo bón

Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ, cũng là tác nhân khiến trĩ bị nặng hơn. Vì vậy, các bà bầu lưu ý cần tránh và trị táo bón trong thời gian mang thai là cách chữa bệnh trĩ rất hiệu quả.

Các cách điều trị và tránh táo bón cho bà bầu bao gồm:

Uống nhiều nước, đủ từ 2-3 lít mỗi ngày.

Ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ: các hạt ngũ cốc, rau củ, trái cây

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Khi mang bầu, cơ thể bạn cảm thấy nặng nhọc, mệt mỏi. Tuy nhiên, không nên bị thụ động quá. Bạn cần linh hoạt sẽ giúp thể trạng tốt hơn. Đặc biệt là không ngồi quá nhiều, bởi đây là nguyên nhân làm bệnh trĩ nặng hơn.

Ngoài ra, bạn nên luyện tập và thực hiện bài tập kegel rất tốt cho bà bầu. Bài tập kegel giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp vùng chậu, hỗ trợ tốt trực tràng, bàng quang. Bài tập này giúp tăng sức khỏe cho bà bầu, chữa bệnh trĩ cũng rất tốt.

Trong trường hợp bệnh trĩ gây khó chịu khi mang bầu, bạn có thể sử dụng các loại thuốc bôi, thuốc ngâm từ các dược liệu tự nhiên.

Sử dụng thuốc bôi, bột ngâm trĩ

Các loại thuốc bôi, ngột ngâm trĩ giúp giảm đau, tiêu viêm và co búi trĩ. Đặc điểm của các loại thuốc này là chiết xuất từ dược liệu tự nhiên, không gây tác dụng phụ. Các dùng đơn giản là bôi ngoài dạng mỡ, hoặc pha và ngâm với nước ấm.

Tuy nhiên, khi lựa chọn loại thuốc này, bạn cần tìm đến các thương hiệu có uy tín để tránh tiền mất tật mang.

Trong các loại thuốc dùng bên ngoài cho bà bầu bị trĩ, mỡ sinh cơ và bột ngâm trĩ của Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội đang là lựa chọn hàng đầu.

Là loại thuốc mỡ bôi trĩ, rất phù hợp cho bà bầu. Được nghiên cứu và sản xuất bởi Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội với thành phần 100% từ dược liệu tự nhiên. An toàn cho người dùng và không tác dụng phụ, giúp trị trĩ, nứt kẽ hậu môn, tiêu viêm. Mỡ sinh cơ có ống thụt vào trong nên rất thuận tiện cho người bị bệnh trĩ nội .

Thuốc dạng như túi trà nhúng, dễ dàng pha theo liều lượng chỉ định. Cũng như mỡ sinh cơ, đây là sản phẩm của Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội. Được điều chế từ 100% tự nhiên, giúp giảm đau, giảm ngứa và kháng viêm. Rất tiện lợi, đặc biệt là người bị .

Bà bầu bị trĩ không đáng ngại nếu hiểu biết và điều trị đúng cách. Tuy nên phòng tránh bệnh trĩ khi mang bầu là cách chữa bệnh trĩ tốt nhất.

Phòng tránh bệnh trĩ cho bà bầu

Mặc dù không bị trĩ khi mang bầu, nhưng bạn có thể áp dụng phương pháp phòng tránh táo bón, thay đổi thói quen sinh hoạt tích cực để tuyệt đối an tâm với căn bệnh này.

Các phương pháp phòng tránh bệnh trĩ khi mang bầu hữu hiệu dành cho bạn như:

Uống đủ nước, từ 2-3 lít mỗi ngày. Nước có nhiều lợi ích cho cơ thể, trong đó tránh bị táo bón – tác nhân chính gây lên bệnh trĩ.

Ăn đủ các thực phẩm giàu chất xơ. Đây cũng là cách phòng táo bón rất hữu hiệu.

Hạn chế ngồi nhiều, việc này nhằm tránh gia tăng áp lực lên hậu môn

Có thể nằm nghiêng, tư thế này cũng rất tốt cho các tĩnh mạch ở trực tràng.

Chú ý chế độ ăn uống, tránh bị tăng cân đột ngột

Nhẹ nhàng thể dục mỗi ngày, đi bộ hay bài tập kegel cũng rất tốt cho bạn khi mang bầu.

Nếu bị táo bón kéo dài, hãy đến bệnh viện thăm khám ngay để bác sĩ điều trị.

Bà bầu bị trĩ sẽ rất nguy hiểm nếu chủ quan. Hi vọng rằng, qua bài viết này, sẽ giúp bạn đã yên tâm rằng không vấn đề không quá phức tạp. Chỉ cần hiểu biết và áp dụng đúng cách chữa, phòng bệnh trĩ là bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Bà Bầu Bị Trĩ Nguy Hiểm Như Thế Nào

Bà bầu bị trĩ có thể gặp phải khó khăn khi sinh con và cả sau khi sinh. Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ gặp phải rất nhiều những vấn đề không mong muốn và một trong số đó chính là căn bệnh trĩ vô cùng nhạy cảm. Vậy bà bầu bị trĩ vì nguyên nhân gì và có ảnh hưởng đến thai nhi không?

1. Bệnh trĩ và triệu chứng của bệnh

Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ. Có 2 loại bệnh trĩ: Trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội xảy ra ở bên trong trực tràng, không gây đau nhưng có xu hướng chảy máu. Trĩ ngoại là cục u mềm xung quanh hậu môn, có thể gây ra xuất huyết nhỏ dưới da.

Bà bầu bị trĩ sẽ thuộc 3 độ sau: Trĩ độ một không bao giờ xuất huyết ở hậu môn, triệu chứng duy nhất là xuất huyết sau khi đi vệ sinh. Trĩ độ hai nhô ra khỏi hậu môn thành một chỗ sưng gây khó chịu nhưng tự rút vào, trĩ độ ba ở lại bên ngoài hậu môn và cần phải đẩy vào.

Những triệu chứng bà bầu bị trĩ bao gồm:

Ngứa, nóng rát ở hậu môn;

Chảy máu khi đi đại tiện;

Hậu môn sưng, nổi cục;

Đau âm ỉ ở bên trong hậu môn khi đi đại tiện;

2. Nguyên nhân bà bầu bị trĩ

Bà bầu bị trĩ thường dễ bị trĩ nhất trong 3 tháng cuối. Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ ở phụ nữ trong giai đoạn này là do tiền sử người nhà mắc bệnh trĩ, táo bón, em bé trong bụng có cân nặng lớn.

Khi mang bầu, cơ thể mẹ sẽ có thêm một lượng máu lớn trong thai kỳ, cân nặng cũng tạo thêm áp lực vào đáy xương chậu và trực tràng, góp phần tạo nên bệnh trĩ. Lượng máu lớn trong quá trình mang thai cũng có thể làm giãn tĩnh mạch, trong đó có cả các tĩnh mạch ở hậu môn khiến khu vực hậu môn trở nên nhạy cảm, sưng và nóng rát.

Ngoài ra, khi mang thai phụ nữ thường hay gặp lo lắng, buồn nôn, ốm nghén, mất cân bằng dinh dưỡng góp phần gây ra chứng táo bón và làm cho tình trạng đi đại tiện khó khăn hơn, đau rát hơn và thậm chí là chảy máu. Mẹ bầu cần theo dõi sức khỏe của mình và đi gặp bác sĩ, nếu gặp các tình huống sau:

Đau ở vùng bụng và khu vực hậu môn dai dẳng;

Các triệu chứng trên không được cải thiện, hoặc tồi tệ hơn sau 7 ngày;

Rối loạn đường ruột kéo dài hơn 7 ngày.

Theo các chuyên gia khoa sản, chị em bầu bí không nên quá chủ quan với căn bệnh này với tâm lý “sống chung với lũ”. Thường nguyên nhân gây trĩ cho chị em là táo bón. Khi đó, phân chứa nhiều chất độc, không được thải ra ngoài sẽ bị trực tràng hút ngược vào cơ thể, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Bên cạnh đó, khi có thai, cơ thể phụ nữ thường giữ lượng nước lớn, cơ nhão ra nhiều. Nếu bị trĩ, khi rặn đẻ có thể làm bệnh nặng thêm, khiến các sản phụ đau đớn và phải đối mặt với nhiều khó khăn sau sinh. Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo, chị em cần hạn chế để xảy ra tình trạng trĩ khi mang thai và nếu bị, cần chữa trị ngay khi mới xuất hiện.

May mắn thay, bà bầu bị trĩ chỉ là một căn bệnh tạm thời và có thể được chữa trị nếu phát hiện sớm và khắc phục kịp thời. Mẹ bầu nên chọn những cách chữa trị tự nhiên trước như cải thiện chế độ ăn uống và sinh hoạt trước khi sử dụng thuốc.

Một chế độ ăn nhiều chất xơ bao gồm rau xanh, trái cây và ngũ cốc giúp phụ nữ có thai đẩy lùi táo bón hiệu quả, do đó giúp hạn chế tình trạng đi đại tiện khó khăn và tổn thương cơ hậu môn. Bên cạnh đó, uống nhiều nước cũng giúp bà bầu bổ sung nước cho cơ thể để các tĩnh mạch cơ thể khỏe mạnh, giúp phòng ngừa bệnh trĩ.

Tắm với nước ấm và ngồi trong bồn tắm có nước ấm vài lần trong ngày, mỗi lần 10 phút.

Châm cứu để lưu thông mạch máu.

Dùng dầu cây phỉ để bôi lên vùng hậu môn.

Dùng cồn thuốc kim sa bôi vào vùng hậu môn.

Mát-xa vùng hậu môn nhẹ nhàng để giảm cảm giác khó chịu, nóng rát, chú ý không gãi mạnh hoặc làm trầy xước vùng da hậu môn để phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn.

Khi có hiện tưởng bệnh chuyển biến nặng như chảy máu hậu hôn hay sa búi trĩ, mẹ bầu cần đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến quá trình sinh con.

Bị Trĩ Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Phòng Tránh Là Gì?

Tại sao phụ nữ dễ bị trĩ khi mang thai

Có rất nhiều phụ nữ khi mang thai gặp phải tình trạng này, đặc biệt là trong 3 tháng cuối. Đây là kết quả của sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau: từ áp lực của thai nhi, sự thay đổi nội tiết hormon đến chế độ ăn uống của các bà bầu.

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cách phòng tránh là gì?

Giai đoạn mang thai là thời kỳ mà nội tiết hormon trong cơ thể của chị em có nhiều sự biến động. Chính những rối loạn, thay đổi nồng độ hormon này khiến cho cấu trúc chức năng của các mạch máu bị suy yếu, dễ bị giãn nở, căng phồng.

Sự có mặt của bào thai cũng tác động mạnh đến cơ thể của phụ nữ. Trọng lượng của thai nhi sẽ ngày một tăng lên khiến cho áp lực lên vùng chậu cũng như trực tràng ngày càng lớn. Điều này sẽ làm chậm tuần hoàn máu, ứ đọng máu không lưu thông được, khiến các tĩnh mạch bị căng phồng, suy giãn mà dẫn tới bệnh. Đây chính là nguyên nhân chính khiến phụ nữ dễ bị trĩ khi mang thai.

Hơn nữa chế độ ăn uống của phụ nữ trong thời kỳ này cũng là yếu tố quan trọng đến nguy cơ mắc trĩ. Việc phải ăn thường xuyên hơn, ăn nhiều hơn bình thường dễ gây ra những vấn đề bất thường. Nếu chị em ăn uống thiếu cân bằng dinh dưỡng mà dẫn tới táo bón kéo dài thì nguy cơ bị trĩ sẽ là rất cao. Vì táo bón, phân khô rắn sẽ làm tăng áp lực lên niêm mạc trực tràng, dễ làm tổn thương cơ quan này.

Bệnh trĩ khi mang thai có tự hết không ?

Nếu như trước đó chị em có tiểu sử từng bị trĩ thì việc tái phát khi mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Nếu như bệnh trĩ trong giai đoạn này nhẹ với các biểu hiện triệu chứng không quá nghiêm trọng thì có thể điều trị tại nhà, thay đổi chế độ ăn uống, lối sống sinh hoạt để cải thiện, không để bệnh tiến triển nặng hơn.

Thực tế thì sau khi sinh em bé một khoảng thời gian thì bệnh trĩ sẽ tự khỏi. Tuy nhiên với trường hợp bị trĩ nặng khi mang thai như chảy máu nhiều khi đi đại tiện, đau nhức dữ dội thường xuyên thì chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các chuyên gia bác sỹ hướng dẫn điều trị.

5 Lời khuyên chị em cần nhớ kỹ để tránh bị trĩ khi mang thai

+Không nên ăn quá nhiều chất dinh dưỡng hay những thực phẩm khó tiêu hóa, hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, nhiều đường vì dễ gây ra táo bón. Nên bổ sung các chất xơ vào các bữa ăn để cân bằng dinh dưỡng, đồng thời giúp tăng cường nhu động ruột, lợi tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón.

+Nên uống nhiều nước vừa giúp tăng cường đào thải độc tố, tăng chuyển hóa trong cơ thể, vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, dễ dàng hơn.

+Không nên ngồi hay nằm lỳ 1 chỗ quá lâu, nên tăng cường vận động hợp lý, vừa phải bằng nhiều hình thức khác nhau như đi bộ hay tập thể dục nhẹ nhàng vừa giúp năng cao thể chất, cải thiện sức khỏe vừa phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

+Nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một thời điểm cố định, đúng giờ, không nên rặn khi đi vệ sinh gây tổn thương niêm mạc trực tràng hậu môn. Không nên dùng giấy quá khô sau khi đi vệ sinh, có thể dùng giấy mềm, ẩm hoặc rửa bằng nước ấm.

+Hãy tạo tư thế ngồi đại tiện đúng bằng cách sử dụng 1 chiếc ghế nhỏ kê 2 chân lên sao cho phần đùi và bụng tạo 1 góc 45 độ. Việc này sẽ giúp đường ruột thẳng góc khi đại tiện, dễ dàng đào thải phân ra ngoài, cũng như hạn chế táo bón.