--- Bài mới hơn ---
Đau Nhói Bụng Dưới Bên Phải Là Dấu Hiệu Của Nhiều Bệnh Lý Nguy Hiểm
Đau Thắt Lưng Chậu Trong Thai Kỳ
Đau Vùng Xương Chậu Khi Mang Thai Và Cách Giảm Đau An Toàn
Đau Xương Chậu Khi Mang Thai Và Những Mà Mẹ Bầu Cần Lưu Ý
Mách Nhỏ Với Các Mẹ Về Chứng Đau Xương Chậu Khi Mang Thai
Đau nhói bụng dưới bên phải gần háng là bị gì là thắc mắc chung của rất nhiều người. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, cần phải thăm khám để xác định và có hướng điều trị phù hợp.
Đau nhói bụng dưới bên phải gần háng là bị gì?
Nếu bạn đang gặp tình trạng đau nhói bụng dưới bên phải gần háng, cơn đau có thể kéo dài hoặc ngắt quãng thì không nên chủ quan. Đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh như:
Nếu bạn cảm thấy đau nhói bụng dưới bên phải gần háng thì có khả năng bạn bị bệnh viêm bàng quang. Bên cạnh triệu chứng xuất hiện cơn đau dữ dội tại xương mu thì người bệnh sẽ thấy nóng rát khi đi tiểu, nước tiểu có màu đục, có thể lẫn máu kèm theo mùi hôi khó chịu.
Khi các vi khuẩn xâm nhập và tấn công vào trong các bộ phận của đường tiết niệu như niệu đạo, niệu quản, bàng quang dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Người bệnh viêm đường tiết niệu sẽ có các triệu chứng điển hình như tiểu đau, tiểu buốt, đau nhói bụng dưới, đau lưng. Bên cạnh đó còn có triệu chứng khác như buồn nôn, mệt mỏi,…
Bệnh lây qua đường tình dục (STDs)
Một số bệnh lây qua đường tình dục cũng có triệu chứng đau nhói vùng bụng dưới bên phải. Thường gặp nhất là bệnh lậu hay nhiễm Chlamydia. Bệnh gây xuất hiện mủ ở niệu đạo, có mùi hôi, tiểu rát, tiểu đau,…
Có nhiều nguyên nhân gây đau nhói bụng dưới bên phải gần háng
Người bệnh sỏi thận khi viên sỏi di chuyển từ thận đến bàng quang sẽ khiến bùng bụng dưới hoặc vùng xương chậu đau nhói, nước tiểu có thể chuyển sang màu hồng hoặc màu đỏ do lẫn máu.
Một trong những nguyên nhân gây đau bụng dưới bên phải gần háng là tình trạng viêm ruột thừa. Bệnh nếu không được can thiệp xử lí kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Người bệnh mắc viên bàng quang kẽ sẽ thường xuyên cảm thấy vùng bụng dưới bên phải gần háng đau nhói, đau tăng khi quan hệ tình dục, khi đi tiểu.
Ngoài ra, đau bụng dưới bên phải còn là dấu hiệu một số bệnh lí sản phụ khoa ở nữ giới như:
Mang thai ngoài tử cung
Mang thai ngoài tử cung khiến nữ giới đau nhói bụng dưới, cơn đau nhiều khi dữ dội không thể chịu được. Khi xuất hiện tình trạng này thì chị em nên đi khám ngay để tránh vỡ túi thai ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản về sau.
Trường hợp hiện tượng đau nhói bụng dưới bên phải gần háng xuất hiện thường xuyên kèm theo tình trạng rối loạn kinh nguyệt thì nữ giới nên cẩn thận nguy cơ mắc bệnh u nang buồng trứng. Các khối u nang buồng trứng phát triển ngày càng lớn và dễ bị xoắn lại khiến chị em đau đớn, khó chịu.
Nữ giới khi bị viêm ống dẫn trứng, ngoài triệu chứng đau nhói bụng dưới gần háng thì chị em còn có một số biểu hiện điển hình như khí hư ra nhiều, âm đạo xuất huyết bất thường, cơ thể mệt mỏi, sốt.
Bị đau nhói bụng dưới bên phải gần háng phải làm sao?
Như đã đề cập ở trên, hiện tượng đau nhói bụng dưới bên phải gần háng là dấu hiệu cảnh báo của rất nhiều bệnh lí nguy hiểm. Trong đó có một số căn bệnh cấp tính, nếu không được khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng người bệnh.
Vì vậy, khi cơ thể xuất hiện triệu chứng trên, bạn tuyệt đối không nên chủ quan. Tốt nhất nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám, chẩn đoán nguyên nhân và có phương pháp điều trị kịp thời.
Bạn cần chủ động đi khám khi bị đau nhói bụng dưới bên phải gần háng
Nếu bạn đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa TPHCM khi bị đau nhói bụng dưới gần háng. Các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để nhanh chóng xác định nguyên nhân và đưa ra hướng xử lí phù hợp nhất.
Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể tin tưởng lựa chọn phòng khám khi có nhu cầu khám và điều trị bệnh.
Ngoài ra, để chăm sóc sức khỏe bản thân tốt hơn thì bạn nên chú ý một số vấn đề sau:
► Kiểm tra sức khỏe tổng quát định kì 3 – 6 tháng một lần.
► Xây dựng thực đơn ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng.
► Nghỉ ngơi hợp lí, hạn chế thức khuya, làm việc quá sức.
► Luyên tập thể dục thể thao thường xuyên, nên lựa chọn bộ môn phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình.
► Luôn vui vẻ, lạc quan, thoải mái.
.
--- Bài cũ hơn ---
Đau Nhói Bụng Dưới Bên Phải Gần Háng Có Nguy Hiểm Không
Đau Nhói Bụng Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không
Nguyên Nhân Đau Ở Lưng Trên Bên Phải Và Cách Điều Trị Khỏi Hoàn Toàn
Đau Dây Chằng Tròn Ở Phụ Nữ Mang Thai
Những Điều Cần Biết Về Bệnh Đau Dây Chằng Ở Phụ Nữ Mang Thai