Top 7 # Bà Bầu Ăn Gì Để Bé Tăng Cân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ieecvn.com

Bà Bầu Nên Ăn Gì Để Bé Tăng Cân Nhanh Và Phát Triển Tốt

Bà bầu nên ăn gì để bé tăng cân nhanh và phát triển tốt là câu nỗi băn khoăn của các chị em đang mang thai. Ngày nay do điều kiện vật chất đầy đủ nên không ít bà bầu tăng cân đến chóng mặt dễ dẫn tới khó đẻ phải mổ hoặc kèm theo chứng cao huyết áp, thai nhi quá to…Vậy làm thế nào để sau 9 tháng bầu bí các chị em vẫn “đẹp” mà con vẫn tăng cân và phát triển tốt? Để có kết quả như ý muốn, chị em nên trang bị cho bản thân những kiến thức về dinh dưỡng hợp lý với từng giai đoạn thai kỳ.

Giai đoạn 1: Từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3.

Giai đoạn 2: Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6.

Giai đoạn 3: Từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9.

Chế độ ăn theo trong 3 giai đoạn thai kỳ

Do ở mỗi giai đoạn thai nhi phát triển khác nhau nên chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cũng phải phù hợp. Các chị em thực hiện theo chế độ dinh dưỡng như sau nhé:

Đây là giai đoạn thai nhi đang hình thành, phát triển về hệ thần kinh và cơ quan như tim, phổi nên nhu cầu năng lượng chưa cao do đó thực đơn không cần thay đổi nhiều. Trong giai đoạn này các mẹ nên bổ sung các vitamin và thuốc bổ thai nhi theo chỉ định của bác sĩ.

Giai đoạn này các chị em nên hạn chế ăn quá nhiều tinh bột và đồ ngọt mà tập trung dinh dưỡng để phát triển cơ quan não bộ cho con. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì cần bổ sung đủ 4 nhóm thực phẩm:

Nhóm tinh bột: gạo, ngô, mì, khoai, sắn..

Nhóm chất đạm: thịt, trứng, cá, cua, tôm, đậu đỗ…..

Nhóm chất béo: lạc, vừng, dầu, mỡ…

Nhóm vitamin chất khoáng và chất xơ : rau xanh và hoa qủa…

Đây là thời gian mà nhiều chị em thường bị nghén, cơ thể mệt mỏi do đó không ăn được nhiều và sợ cơm. Để đảm bảo ăn uống đầy đủ như trước khi mang thai, các chị nên ăn nhiều bữa tuy nhiên cần có tỉ lệ cân đối với các nhóm thực đơn. Lưu ý là chọn thức ăn kỹ lưỡng hơn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm.

Từ tháng 3 đến tháng 6 trẻ đã hình thành xong hầu hết các bộ phận trong cơ thể như chân, tay…Đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạnh về thể chất, trọng lượng, trí não do đó đòi hỏi nhiều dinh dưỡng hơn, gồm cả những chất đa lượng và vi lượng. Thời gian này con bạn sẽ phát triển mạnh về hệ thần kinh và các cơ quan xúc giác, thị giác, thính giác…Các chị em nên chú ý tăng cường bổ sung dưỡng chất để đảm bảo bé phát triển tốt.

Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh cả về thể chất, trọng lượng, trí não, nên thai nhi đòi hỏi một lượng chất dinh dưỡng cao hơn nhiều, bao gồm cả các chất đa lượng và vi lượng. Các chị em nên chú ý tăng cường bổ sung dưỡng chất để đảm bảo bé phát triển tốt cũng như đảm bảo sức khỏe của mẹ. Bằng cách:

Thực phẩm giàu canxi: cá, sữa, tôm, cua, ngao, ốc, ghẹ, trùng trục, hạt vừng…Mỗi tuần chị em nên bổ sung cá, tôm 2-3 lần, để cho món ăn trở nên phong phú và dễ ăn có thể luộc, kho, hấp, nướng, nấu canh, nấu cháo…và ăn đa dạng các loại cá như cá chép, trắm, trôi, rô phi, cá hồi…bởi cá là thực phẩm giàu omega3 rất tốt cho sự phát triển não bộ và tăng cường trí thông minh cho trẻ.

Thực phẩm giàu sắt: thịt lợn, thịt bò, thịt gà, rau dền, các loại rau có màu xanh đậm. Các mẹ muốn con tăng cân đều và đủ sắt thì nên ăn thịt bò, ăn thêm thịt lợn, thịt gà. Nên ăn luân phiên kết hợp với hải sản, mỗi món 2-3 bữa/tuần.

Thực phẩm giàu chất xơ: Các loại trái cây giàu chất xơ: Đu đủ chín, chuối chín, cam, quýt, bưởi, kiwi, lựu, dứa. bơ, nho..Hoa quả có chứa nhiều chất xơ và vitamin C tốt cho hệ thiêu hóa, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch cho bé. Bạn nên để sẵn hoa quả đã được rửa sạch phòng khi thèm ăn là có luôn hoặc chế biến thành các loại nước ép, sinh tố dùng trong các chính và bữa phụ cũng rất tốt (nước ép cam, dâu tây, bơ, nước dừa, nước mía, nước ép rau xanh…)

Cân nặng lý tưởng cho bé là từ 3 đến 3.5kg, phát triển hơn ngoài 3,5kg thì bé sẽ dễ mắc bệnh về tim mạch. Ngoài việc chế độ ăn uống khoa học thì các mẹ cũng nên có lối sống lành mạnh để thai nhi có thể phát triển được tốt nhất.

Bà Bầu Ăn Gì Để Không Tăng Cân Nhiều?

– “Ăn cho 2 người”. Nói như vậy không có nghĩa là bạn tha hồ ăn tất cả những món mình thích, dù chúng có bổ dưỡng hay chỉ chứa mỡ và đường, cũng không bao gồm cả chuyện tăng gấp đôi khẩu phần ăn trong mỗi bữa. Ăn cho 2 người đơn giản là mọi thứ bạn ăn đều phải bổ dưỡng cho bản thân và cho thai nhi.

– Giám sát lượng calorie hấp thụ hàng ngày. Dù thai càng lớn, bạn sẽ càng mau đói và thèm ăn, nhưng như thế không khuyến khích bạn ăn càng nhiều thực phẩm chứa năng lượng càng tốt. Thông thường, nhu cầu năng lượng của bạn khi bầu bí chỉ cần tăng khoảng 15%, tức không tăng bao nhiêu so với giả định bạn phải ăn gấp đôi số lượng bình thường.

Thay vì chọn các món ăn kém chất dinh dưỡng mà quá giàu mỡ, đường, hãy đảm bảo bạn phải thu nạp đủ chất đạm, tinh bột và năng lượng, trong đó chất đạm đóng vai trò quan trọng trong việc là yếu tố cấu trúc chính hình thành tế bào, mô, tạo nên các cơ, mô liên kết, xương và các cơ quan nội tạng cho bé. Nhu cầu của mẹ bầu với chất đạm là khoảng 3 phần ăn, với đường và tinh bột là khoảng từ 4 – 5 phần mỗi ngày.

– Tránh xa các món ăn kém dưỡng chất. Thông thường, những món ăn sau đây dù ngon miệng nhưng chỉ làm cho bạn khổ sở vì ngày càng đẫy đà hơn do chứa số lượng lớn mỡ, đường mà không có nhiều giá trị với bé đang phát triển: các món ngọt chứa đường trắng, đường vàng, siro, mật hoặc đường nhân tạo, kẹo, socola sữa, nước ngọt, nước trái cây đóng hộp, bánh bích quy, bánh ngọt, mứt, trái cây ngào đường, kem, mì spaghetti, sốt mayonaise, khoai tây chiên…

Nếu quá thèm ngọt, bạn nên chọn các món ăn vặt có vị ngọt nhưng chứa nhiều dinh dưỡng như sữa chua, trái cây có vị ngọt, socola đen, bánh cookie chứa mật mía, chuối và quả khô, các loại hạt v.v…, với số lượng vừa phải trong ngày.

– Thực phẩm gần với trạng thái tự nhiên nhất. Đây chính là loại thực phẩm có chất lượng cao cũng như cung cấp được nhiều giá trị dinh dưỡng nhất cho cả bạn và bé, được xếp theo thứ tự ưu tiên từ thức ăn tươi, đông lạnh, sau cùng là thực phẩm đóng hộp. Với rau củ, trái cây, nên chọn loại tươi tốt theo mùa.

Nếu cần sử dụng dầu, nên chọn loại dầu chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé như dầu ô liu, dầu hạt lanh, dầu hướng dương v.v… Thay sốt mayonaise, kem chua trong món rau trộn bằng yaourt không đường cũng là cách hay để hạn chế nguồn năng lượng dư thừa. Sử dụng sữa không béo, không đường và tăng cường lượng rau cũng như trái cây tươi trong khẩu phần ăn hàng ngày của 2 mẹ con.

– Ăn theo các bữa nhỏ trong ngày. Ngay từ đầu thai kỳ, bạn nên bắt đầu ngay với thói quen ăn từ 5 – 6 bữa nhỏ 1 ngày thay vì từ 2 – 3 bữa ăn lớn. Đồng thời, đảm bảo quân bình nhu cầu dinh dưỡng trong khoảng thời gian từ 24 – 48 tiếng hơn là cố quân bình lượng dưỡng chất cần thiết trong từng bữa ăn.

Để đảm bảo các món ăn dùng hàng ngày đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho cả bạn và bé, có thể tham khảo và áp dụng khẩu phần ăn hàng ngày được khuyến cáo sau đây, với mỗi nhóm thức ăn đại diện cho 1 phần ăn: 3 phần ăn chứa chất đạm hàng đầu từ thịt động vật; 2 phần thức ăn chứa vitamin C; 4 phần ăn chứa canxi; 4 – 5 phần ăn có tinh bột, đường phức hợp; 1 – 2 phần rau, trái cây tươi; 2 phần ăn giàu sắt và 8 ly nước lọc, nước hoa quả không đường.

– Chọn thực phẩm lành mạnh chứa nhiều dưỡng chất. Ngay từ khi bắt đầu bầu bí, bạn nên nắm vững danh sách những thực phẩm lành mạnh, ít chất béo, đường và năng lượng mà lại chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cả 2 mẹ con. Với các loại vitamin, nên chọn các loại quả có màu cam, rau màu xanh lá, sữa, trứng … để cung cấp vitamin A vốn rất cần thiết cho sự phát triển tế bào, ngăn chặn các vấn đề về mắt, da và thúc đẩy hệ miễn dịch.; các sản phẩm làm từ sữa, thịt đỏ, thịt gia cầm, cá, các loại hạt, đậu, chuối v.v… v.v… cung cấp vitamin B12, B6 hỗ trợ phát triển tế bào máu, các chức năng của tế bào thần kinh và hoạt động của não bộ cho bé.

Trong khi đó, vitamin C được tìm thấy nhiều trong các loại trái cây, các loại rau như bông cải xanh, rau Bina v.v… giúp thúc đẩy chức năng não khỏe mạnh, hình thành xương, răng, lợi và mạch máu, đồng thời tăng khả năng hấp thụ sắt và can xi cho cơ thể, hình thành collagen. Lòng đỏ trứng, dầu cá và sữa cho nguồn vitamin D phong phú giúp tăng cường xương, vitamin E có trong ngũ cốc nguyên hạt, dầu thực vật, các loại hạt và rau lá xanh giúp ngăn ngừa tổn thương tế bào ở thai nhi ….

Đồng thời, bạn cũng cần làm phong phú bữa ăn của mình hơn nữa với các thực phẩm chế biến từ sữa, các loại rau màu xanh đậm, đậu nành và chế phẩm từ đậu nành, khoai tây, các loại đậu, quả hạch, các loại hạt như hạt lanh, óc chó, hạt điều, hạnh nhân, hạt hướng dương, các loại thịt cá, gia cầm, thịt heo, bò ít dầu mỡ, hải sản v.v…để bổ sung nguồn canxi cho xương bé phát triển; cung cấp axit folic giúp phát triển tế bào thần kinh, tránh dị tật thần kinh ở thai nhi; sắt tạo máu và tăng lượng oxy trong máu; magie thúc đẩy xương chắc khỏe, đảm bảo các hoạt động cơ bắp và chức năng thần kinh v.v…

– Tiêu hao năng lượng thừa sau khi ăn. Các mẹ nên biết rằng, nhu cầu năng lượng cần thu nạp trong từng giai đoạn khác nhau của thai kỳ cũng không giống nhau. Cụ thể, 3 tháng đầu mẹ bầu chỉ cần nạp khoảng 300 calorie mỗi ngày, 3 tháng giữa là 350 calorie và 3 tháng cuối tăng lên khoảng 500 calorie.

Do đó, nếu nhận thấy tổng năng lượng thu nạp của mẹ và bé trong ngày vượt quá con số này, mẹ bầu có thể năng vận động để làm tiêu hao năng lượng dư thừa bằng cách làm việc nhà, tăng các hoạt động thể chất như đi dạo, tập yoga, thể dục v.v…

Đi dạo được khuyến khích cho bà bầu vì nó không cần bất kì dụng cụ cồng kềnh nào. Đi dạo nhẹ nhàng cũng không khiến nhịp tim tăng tới 70% mức tối đa trong khi thai phụ vẫn có cơ hội giữ dáng và cơ thể năng động hơn rất nhiều. Vận động nhẹ còn khiến tinh thần được thoải mái, vui vẻ và bạn có thể ngủ ngon hơn vào cuối ngày.

– Dành ít nhất 150 phút mỗi tuần để tập thể dục. Nên chọn những món như bơi, đi bộ, yoga, đạp xe…

– Tăng cường độ tập luyện dần nếu thấy cơ thể khỏe và săn chắc hơn.

– Nếu cảm thấy chóng mặt, thở dốc, hoặc bất cứ khó chịu nào, hãy gặp bác sĩ ngay.

– Tránh các hoạt động như chạy, nhảy… và các hoạt động đòi hỏi sử dụng lưng nhiều.

– Uống nhiều nước.

– Ghi chép những thức ăn hàng ngày để kiểm soát dưỡng chất nạp vào cơ thể.

– Theo dõi cân nặng trong từng giai đoạn thai kỳ.

Medonthan Tổng hợp

Mẹ Bầu Ăn Gì Để Con Tăng Cân

Trong suốt thai kỳ, các chị em cần phải bỏ thời gian tìm hiểu các loại thực phẩm tốt để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi. Việc Mẹ bầu ăn gì để con tăng cân đều, khỏe mạnh, có trí tuệ tốt luôn là trăn trở của những người làm cha mẹ. Việc chăm sóc mẹ bầu thường không quá phức tạp cũng không gây trở ngại nhiều. Nhưng đây là công việc đòi hỏi rất nhiều thứ. Và việc quan trọng là làm thể nào để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của mẹ và thai nhi một cách toàn diện.

Trên thực tế đã có không ít trường hợp mẹ bầu tăng cân chóng mặt và rất mập nhưng lại sinh con rất nhẹ cân. Tệ hơn nữa là bé bị suy dinh dưỡng ngay từ trong bào thai. Nguyên nhân chủ yếu là do người mẹ không biết cách ăn uống hợp lý. Mẹ ăn thừa quá nhiều chất này những lại quá thiếu chất kia.

Thậm chí mẹ còn không chịu ăn uống dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng. Và hệ lụy là sức khỏe không tốt để nuôi dưỡng thai nhi. Khi mẹ thiếu dinh dưỡng em bé sinh ra sẽ dễ bị nhiễm bệnh bởi không có sức đề kháng. Đặc biệt nặng nề đó là bé có thể bị sinh non, dẫn đến nhiều hạn chế về mặt thể chất.

Mẹ ăn gì để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng là vấn để đáng được quan tâm nhiều nhất. Khi mang thai mẹ nên có chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với trang thái cơ thể. Mẹ còn phải bảo vệ cơ thể mình tránh những tác nhân gây hại để bé có thể phát triển một cách tốt nhất. Khi mẹ khỏe thì bé sẽ sau sinh ra sẽ có một hệ miễn dịch vượt trội, thể lực tốt và luôn luôn khỏe mạnh.

Trong suốt thai kỳ, chế độ dinh dưỡng của mẹ đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Để thai nhi được khỏe mạnh và có cân nặng tiêu hợp lý nhất. Việc giữ cho cân nặng của mẹ và bé được đều đặn qua từng giai đoạn của thai kỳ là việc không phải ai cũng hiểu rõ. Do đó, trong quá trình mang thai, nhất là 3 tháng cuối thai kỳ – lúc con tăng cân nhanh nhất. Bà bầu cần phải đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng để con phát triển tốt nhất.

Nhắc đến vấn đề mẹ bầu ăn gì để con tăng cân thì không thể không nhắc đến sữa. Thực tế cho thấy sữa là thực phẩm đóng vài trò thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của mẹ bầu. Bởi sửa là thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu cũng như là cho cân nặng của bé.

Canxi có trong sữa cần thiết cho sự phát triển xương và cân nặng của thai nhi. Và nguồn cung cấp canxi dồi dào nhất mà mẹ bầu nên tận dụng triệt để đó chính là sữa. Protein là chất đạm giúp phát triển cơ bắp. Trong 3 tháng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển mạnh mẽ về cân nặng nên mẹ cần khá nhiều protein có trong sữa.

Ngoài ra sữa còn là nguồn cung cấp Vitamin cần thiết cho sự phát triển thai nhi. Vitamin D, B1, B2 và A.Bên canh đó, sữa cũng chứa nhiều chất vi lượng như kali, phốt pho. Đây là những vi chất cần thiết để thai nhi phát triển toàn diện.

Tuy nhiên, nếu không muốn bị tăng quá nhiều cân nặng thì mẹ nên kiểm soát lượng sữa uống vào mỗi ngày. Trong trường hợp thai nhi hơi nhẹ cân, mẹ nên tăng cường uống 2-3 ly sữa bầu mỗi ngày vào bữa phụ.

Khi thắc mắc mẹ bầu ăn gì để con tăng cân. Nhiều chị em mách nhỏ với nhau mẹo dùng lòng đỏ trứng để đánh cùng mật ong và sữa. Việc ăn thường xuyên món ăn này đối với thai nhi là rất tốt. Giúp thai nhi khi sinh ra được trắng trẻo mà lại tăng cân đều.Tuy nhiên mẹ bầu nên biết vào những tháng cuối thai kỳ bé phát triển rất nhanh và cân nặng sẽ tăng rất nhiều. Vì vậy hàng tuần mẹ chỉ nên ăn 3-4 quả trứng thì thai nhi mới tăng cân tốt.

Ngoài ra trứng còn cung cấp nguồn vitamin tốt cho sức khỏe của mẹ như là của thai nhi như vitaminA, vitaminB và vitaminC… Nhưng mẹ cũng nên lưu ý rằng nếu mẹ đang bị tiểu đường hoặc là bản thân đang thừa cân. Thì cần hạn chế ăn trứng tối đa bởi điều đó sẽ giúp mẹ tránh tắc nghẽn mạch máu. Do lượng cholesterol trong trứng cao.

Khi mang bầu, Mẹ bầu không thể không biết đến một loại hạt cực kỳ tốt cho mẹ và bé. Tuy nhỏ những nguồn dinh dưỡng bên trong chảng hề nhỏ chính là hạt bí ngô. Hạt bí ngô chính là nơi cất trữ cực kỳ nhiều dưỡng chất đặc biệt quan trọng cần thiết cho cơ thể. Ví như protein, chất béo, vitamin A, vitamin B1, vitamin B2, vitamin C, canxi, photpho và đặc biệt quan trọng là sắt. Ngoài ra hạt bí ngô còn chứa một lượng lớn calo rất cần cho mẹ cũng như là cho bé.

Chưa dừng lại ở đó, hạt bí ngô còn giàu kẽm, omega-3 và folate. Đây còn được xem như là một món ăn vặt vừa tiện lợi lại vừa ngon để mẹ bầu thư giãn. Lại giúp bé yêu tăng cân đều đặn trong bụng mẹ và bé sẽ cực kỳ thông mình sau này.

Mặc dù các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng không nên ăn nhiều gan động vật. Nhất là đối với mẹ, mẹ bầu cũng cần hạn chế ăn gan động vật. Nhưng điều đó không có nghĩa là mẹ bầu không thể ăn được. Mẹ chỉ cần lưu ý không nên ăn quá nhiều nội tạng động vật. Còn thỉnh thoảng bổ sung món gan trong bữa ăn hàng ngày không những không có vấn đề gì mà còn rất tốt cho cân nặng của bé.

Gan động vật chứa cực kỳ nhiều protein và những dưỡng chất thiết yếu đối với cơ thể. Mẹ nếu thỉnh thoảng được ăn gan động vật sẽ ăn ngon miệng hơn và không bị ngấy. Vừa thay đổi khẩu vị lại còn bổ dưỡng thì còn lý do gì mà mẹ không chọn gan động vật.

Gạo lứt là loại gạo mang trong mình danh hiệu ” thực phẩm quý hơn vàng “. Bởi ngồn dinh dưỡng trong gạo chưa bao giờ làm mẹ bầu thất vọng. Gạo lứt là loại thực phẩm chứa rất nhiều khoáng chất và ngay cả chất xơ cũng rất nhiều. Vì thế mà không điêu khi nói rằng gạo lứt là thần dược của mẹ bầu. Nó giúp giảm tình trạng táo bón, một tình trạng phổ biến thường gặp ở phụ nữ mang thai.

Không những chất dinh dưỡng bên trong đã nhiều mà vỏ ngoài của gạo lứt thành phần dinh dưỡng còn vượt trội hơn gấp nhiều lần. Vỏ gạo lứt chứa rất nhiều những thành phần cực kỳ bổ dưỡng cho mẹ bầu và thai nhi. Điển hình như vitamin E, B6, đặc biệt là các chất như polyphenol, oryzanol. Và các hợp chất photpho, magie, kẽm, … Mẹ bầu có thể ăn thêm gạo lức như bữa phụ hoặc món ăn vặt thay cho các loại đồ ăn vặt mua bên ngoài.

Đặc biệt trong quả bở có chứa một thành phần dưỡng chất quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi là acid folic. thường thì quá bơ có cân nặng 100gr thì thành phần acid folic sẽ là 5 miligam. Mẹ bầu ăn gì để con tăng cân đã trở nên dễ dàng hơn rồi.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho hay Vitamin C là chất hỗ trợ cho sự hình thành Canxi. Đây thành phần được xem là cốt lỗi của cấu trúc xương ở trẻ nhỏ. Khi các mẹ bầu uống nước cam với một lượng vừa đủ. Quá trình hình thành cấu trúc xương sẽ được đẩy nhanh tốc độ lúc này bệnh còi xương của trẻ sẽ được giải quyết triệt để.

Mẹ có biết rằng thành phần của cam với lượng canxi nhiều hơn gấp rất nhiều lần so với sữa. Tuy uống nước cam không trực tiếp giúp bé tăng cân nhanh nhưng cam lại là thực phẩm điều hòa cân nặng của mẹ và bé một cách tuyệt vời nhất. Cam cũng xứng đáng góp mặt trong top những thức ăn giúp phát triển cân nặng thai nhỉ mẹ nhỉ.

Kết luận

Qua bài viết mẹ đã ghi chú lại cho mình những kiến thức hữu ích nào để làm nên tảng cho quá trình mang thai của mình chưa? Việc mẹ bầu ăn gì để con tăng cân từ đây sẽ chẳng thể làm khó được mẹ nữa phải không mẹ nhỉ ?

Qua những chia sẻ chân thành của shop quần sơ sinh Angel Babe. Cùng với mong muốn mẹ và bé được phát triển một cách toàn vẹn và có được một vóc dáng khỏe mạnh. Angel Babe chúc cho mẹ và bé được mẹ tròn con vuông.

Bà Bầu Nên Ăn Gì Trong 3 Tháng Cuối Để Bé Tăng Cân Và Dễ Sinh

Cha mẹ nuôi con là kênh tổng hợp và chia sẻ những bí quyết làm đẹp, kinh nghiệm dân gian về những bài thuốc hay và sức khỏe của con yêu cũng như kinh nghiệm làm mẹ cho nhiều chị em lần đầu làm mẹ. Đến với chúng tôi, các bạn được học hỏi những kinh nghiệm về cuộc sống như: làm đẹp, nuôi con, sức khỏe hằng ngày qua website chúng tôi tại link:

1. Hướng dẫn cách làm mặt nạ nha đam ngăn ngừa mụn làm trắng da: 2. Khi mang thai có nên quan hệ không? Các tư thế quan hệ khi mang thai: 3. 9 cách giảm cân nhanh nhất trong 1 tuần tại nhà: 4. Chia sẻ kinh nghiệm chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé và mẹ trước khi sinh: 5. Nguyên nhân làm trẻ sơ sinh bị nôn trớ và cách xử lý:

6. Trẻ sơ sinh hay vặn mình và cách xử lý: 7. Mới có thai nên ăn gì để con được khỏe mạnh:

8. Cách trị rạn da sau sinh hiệu quả tại nhà bằng mẹo dân gian:

9. Cách nấu cháo dinh dưỡng cho bé ăn dặm tăng cân vù vù:

10. Cách điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em:

11. Kiêng cữ sau sinh khoa học và đúng cách:

12. Cách trị tiêu chảy cho bé bằng mẹo dân gian:

13. Cách trị mụn hiệu quả từ thiên nhiên: 14. Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh mới nhất và đầy đủ nhất:

15. Cách giảm mỡ bụng hiệu quả nhanh nhất tại nhà:

16. Cách chữa tắc tia sữa tại nhà bằng mẹo dân gian:

17. Cách nấu cháo cho bé ăn dặm đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng: 18. Cắt tóc máu cho trẻ sơ sinh vào ngày nào: 19. Cách trị cứt trâu cho trẻ sơ sinh hiệu quả tại nhà:

20. 14 loại thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ:

21. Cách trị hôi nách vĩnh viễn tại nhà đơn giản nhất:

22. Trẻ bị táo bón phải làm sao? Mẹo chữa táo bón cho trẻ

23. Bí quyết nuôi con khỏe mạnh thông minh mẹ nhàn tênh:

24. Cách giảm cân sau sinh tại nhà nhanh nhất mà vẫn nhiều sữa:

26. Cách làm bánh tu hú Nghệ An thơm ngon:

27. Cách chữa bệnh viêm da cơ địa hiệu quả nhanh nhất tại nhà:

28. 8 món ăn dặm cho bé tăng cân siêu bổ dưỡng:

29. Cách trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh:

30. Thực phẩm lợi sữa cho mẹ sau sinh: 31. Bệnh ấu trùng sán lợn và triệu chứng nhiễm sán lợn:

32. Các mũi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 2019 mới nhất:

33. Màu phân của trẻ sơ sinh nói lên điều gì:

34. Bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo từng tuần tuổi:

35. Bà bầu bị táo bón nên ăn gì? Cách trị táo bón cho bà bầu hiệu quả:

Hãy nhấn đăng ký kênh để theo dõi những video mới và hay nhất! ♥ Like ✓ Subscribe ✎ Comment

Nguồn: https://danhnhan.vn/

https://danhnhan.vn/suc-khoe