Cập nhật thông tin chi tiết về Thiếu Máu Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối Nên Ăn Gì, Uống Thuốc Gì? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu & 3 tháng cuối cần bổ sung nhiều sắt, tốt nhất là sắt trong các loại thực phẩm như: thịt bò nạt, lòng đỏ trứng, bí ngô, đậu đỏ, dâu tây, cam.. (cụ thể bên dưới).Vì sao bà bầu cần bổ sung nhiều chất sắt?
Khi mang thai, lượng sắt cơ thể cần mỗi ngày tăng gấp bốn lần (60mg/ngày). Lượng sắt này dùng dự trữ để phục vụ nhu cầu tăng thể tích máu cũng như là nguồn cung cấp hemoglobin cho thai nhi. Thai phụ thiếu sắt dẫn đến thai nhi có nguy cơ bị khuyết tật ống dây thần kinh (nứt đốt sống, thai vô sọ…).
Thai nhi cũng cần sắt để phát triển hồng cầu, các mạch máu và cơ. Nếu thiếu sắt, thai phụ có thể sinh non, trẻ có cân nặng lúc sinh thấp. Đó là lý do phụ nữ nói chung và bà mẹ mang thai nói riêng cần thiết bổ sung sắt đầy đủ trong độ tuổi sinh đẻ và giai đoạn thai kỳ. Nói thế để chị em biết được vai trò của sắt khi mang bầu.
10 thực phẩm bổ máu cho phụ nữ mang thai
Thịt bò nạc
Trong thịt bò có chứa một lượng lớn chất sắt, protein, B6, B12, kẽm, colin, cần thiết cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là quá trình phát triển của não bộ.
Thịt bò chế biến theo cách nào cũng rất giàu dinh dưỡng và cũng rất ngon miệng. Các mẹ tuyệt đối nên tránh các món làm bằng thịt bò tái hoặc các món thịt bò đi kèm với nhiều loại gia vị cay, nóng.
Đậu đỏ
Đậu đỏ là một trong những thực phẩm có chứa chất oxy hóa cao nhất. Đây chính là yếu tố thiết yếu giúp mẹ bầu bảo vệ mình khỏi nguy cơ bị mắc các bệnh và đảm bảo an toàn cho bé yêu trong bụng.
Bên cạnh đó, đậu đỏ còn giàu chất protein, omega – 3 axit béo giúp tim khỏe mạnh. Vitamin B1 trong đậu đỏ giúp tăng cường hệ miễn dịch và lưu thông máu nên mẹ bầu sẽ không còn phải lo lắng về sự mệt mỏi thường gặp khi mang thai. Vitamin B6 trong đậu đỏ giúp phụ nữ mang thai tránh khỏi nguy cơ bị cảm cúm, xoa dịu những căng thẳng, mệt mỏi.
Ngoài ra, đậu đỏ là nguồn cung cấp sắt dồi dào giúp mẹ bầu tránh khỏi tình trạng bị thiếu máu, xanh xao. Sắt giúp cải thiện hệ miễn dịch, tốt cho sự phát triển não của thai nhi và điều hòa nhiệt độ cơ thể, giúp mẹ bầu tránh bị nóng trong, gây táo bón.
Táo
Táo phong phú hàm lượng các khoáng chất hữu ích như kali, magie, sắt, phốt pho, mangan, lưu huỳnh và pectin. Ngoài ra, táo chứa chất xơ không hòa tan, chống táo bón và cả chất xơ hòa tan, có thể giúp giảm cholesterol. Một vài lát táo cắt mỏng khi vừa ngủ dậy cũng giúp mẹ bầu giảm cơn buồn nôn do ốm nghén vào mỗi buổi sáng.
Tuy nhiên, các mẹ cần cẩn thận chọn mua những loại táo không chứa chất bảo quản hoặc bị phun nhiều thuốc trừ sâu. Nếu có điều kiện, mẹ bầu nên ăn từ 1 – 2 quả táo mỗi ngày là tốt nhất.
Dâu tây
Dâu tây là thực phẩm giàu vitamin C, kali và mangan. Mangan trong dâu tây có tác dụng chống viêm, chống lại các gốc tự do, hạn chế giảm viêm trong thời kỳ mang thai và có vai trò trong xây dựng xương thai nhi, giúp xương của mẹ luôn chắc, khỏe. Ngoài ra, các sợi tự nhiên trong dâu tây giúp thai phụ có cảm giác nhanh no và duy trì vóc dáng lý tưởng khi mang thai.
Không chỉ có vậy, dâu tây còn có tác dụng đẩy lùi bệnh gout và đau khớp trong thai kỳ. Dâu tây cũng thuộc nhóm quả chứa nhiều folate, có tác dụng ngăn ngừa những khuyết tật bẩm sinh ở bào thai.
Lưu ý: Ở một số bà bầu nhạy cảm, dâu tây có thể gây dị ứng với các dấu hiệu như tiêu chảy, đau bụng, nổi ban, khó thở, buồn nôn…
Cà chua
Có thể mẹ bầu sẽ bất ngờ với tác dụng cải thiện lưu thông máu của cà chua. Nhưng điều này là hoàn toàn dễ hiểu vì cà chua có tác dụng lọc máu nên nó cũng có tác dụng cải thiện lưu thông máu trong thời kì mang thai. Trong cà chua có một chất được gọi tên là axit nicotinic giúp giảm cholesterol trong máu, vì vậy nó có tác dụng ngăn ngừa rối loạn nhịp tim ở phụ nữ mang thai. Bên cạnh đó, cà chua cũng là một loại thực phẩm rất giàu vitamin A, tốt cho thị giác của thai nhi phát triển.
Ngoài ra, cà chua rất giàu lycopene, một chất chống ô-xy hóa có khả năng ngăn ngừa sự lão hóa cho da, giúp mẹ bầu có làn da tươi sáng, khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng nên lưu ý không nên ăn quá nhiều cà chua vì nó có thể làm tăng nhịp tim ở người mẹ.
Nho
Theo Đông y, nho giúp bổ khí, tăng cường thể lực và bổ máu. Nho chứa nhiều đường glucose, can-xi, phốt-pho, sắt, vitamin, amino axit… những chất này rất cần thiết để tăng cường sức khỏe và bổ sung máu cho cơ thể người già, phụ nữ mang thai, và những người thường xuyên mệt mỏi do thiếu máu.
Nước cam
Ngoài ra, chị em cũng cần bổ sung thêm vitamin C để quá trình hấp thụ sắt được tốt hơn. Bạn cũng cần tránh xa những loại thực phẩn có thể làm giảm sự hấp thu của sắt vào cơ thể như trà, cà phê. Canxi trong sữa cũng có thể làm giảm sự hấp thụ sắt.
Củ dền đỏ
Củ dền được coi là một nguồn thực phẩm giàu folate, lipid, carbon hydrate, protein, kali và các vitamin. Ngoài ra, củ dền được xếp vào trong nhóm rau củ có hàm lượng nitrate cao tương đối hơn so với các loại rau củ khác. Chất oxy hóa nên củ dền được xem là trợ thủ đắc lực bảo vệ cơ thể, chống lại sự uể oải, mệt mỏi khi ốm nghén và phòng tránh cảm cúm.
Không chỉ có vậy, củ dền còn rất giàu sodium, magnesium, potassium và vitamin C. Dịch ép từ củ dền có tính giữ ẩm cao rất có lợi trong việc bảo dưỡng da. Mẹ bầu chỉ cần rửa sạch mặt sau đó bôi dung dịch củ dền lên da mặt.
Ngoài ra, củ dền còn giúp mẹ bầu thư giãn, ổn định tinh thần và tăng sức bền cho cơ thể, chuẩn bị cho quá trình lâm bồn “hao tốn sức lực”.
Bí ngô
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc, bí ngô chứa nhiều protein, carotene, vitamin, amino axit, canxi, sắt… Thành phần dinh dưỡng trong bí ngô khá đầy đủ, giá trị dinh dưỡng cũng khá cao. Hàm lượng vitamin C trong bí ngô non nhiều hơn trong bí ngô đã chín. Tuy nhiên, trong bí ngô chín thì hàm lượng canxi, sắt, carotene lại cao hơn trong bí ngô non, những chất dinh dưỡng này có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh hen suyễn.
Lòng đỏ trứng gà
Trứng gà là thức ăn giàu chất dinh dưỡng như protein, canxi, photpho, sắt, chất khoáng, các men, hormone và nhiều vitamin có lợi cho sự phát triển của thai nhi cũng như sức khỏe bà bầu. Đặc biệt hầu như các chất dinh dưỡng trong quả trứng gà đều tập trung ở lòng đỏ. Ngoài ra, lòng đỏ trứng có cả các vitamin tan trong nước (B1, B6) và vitamin tan trong dầu (Vitamin A, D, K) rất tốt cho bà bầu.
tu khoa
thực phẩm giàu sắt cho bà bầu
thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu
thực phẩm giàu chất sắt và kẽm
ăn gì nhiều chất sắt
bà bầu thiếu máu nên uống thuốc gì
Ăn Gì, Uống Gì Để Trị Chứng Thiếu Máu Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối?
Thiếu máu là tình trạng ɢɪảm số lượng hồng cầu (huyết sắc tố) trong máu. Hiện tượng ɴàʏ ʀấᴛ hay ҳảʏ ʀᴀ ở phụ nữ mang thai, ɴɢᴀʏ ᴄả khi chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất. Vậy cần làm gì để ngừa chứng thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối ở bà bầu?
Thiếu máu ở mức độ nhẹ khi mang thai thường chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người mẹ. ɴʜưɴɢ ɴếᴜ không điều trị, nó ᴄó ᴛʜể dẫn đến sinh non hoặc em bé sinh ra ʙị nhẹ cân.
1. Dấu hiệu thiếu máu khi mang thai
Da tái xanh, yếu ớt
Cơ thể mệt mỏi, uể oải, khó chịu
Dễ bực tức
Nhức đầu, khó thở, dễ ʙị xỉu
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới nhợt nhạt
Luôn ᴄảm thấy mệt mỏi, chóng mặt là dấu hiệu thiếu máu khi mang thai dễ thấy (Nguồn: hellobacsi.com)
2. Nguyên nhân ɢâʏ thiếu máu khi mang thai
Sự thay đổi nội tiết tố ᴄũɴɢ như thiếu cáᴄ chất cần thiết là nguyên nhân ɢâʏ thiếu máu khi mang thai (Nguồn: tintucsuckhoe.biz)
Nhu cầu tăng trưởng của thai nhi khiến nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ bầu ɢɪảm là nguyên nhân ɢâʏ thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối thường gặp.
Sự gia tăng thể tích máu trong thai kì khiến nồng độ huyết sắc tố ɢɪảm do bị pha loãng hơn so với bình thường.
Chế độ ăn uống ít chất sắt. Việc cáᴄ mẹ ít bổ sung cáᴄ thực phẩm chứa sắt ᴄũɴɢ là nguyên nhân ɢâʏ thiếu máu khi mang thai ɴɢᴜʏ ʜɪểᴍ.
Xuất huyết trước sinh ʜᴏặᴄ cáᴄ loại xuất huyết kháᴄ. Cần lưu ý tránh cáᴄ loại thực ɢâʏ xuất huyết dẫn đến dễ sảy thai ở mẹ bầu.
Ngoài ra, những bà bầu mang đa thai ʜᴏặᴄ mang thai gần với lần sảy thai trước ᴄũɴɢ dễ ʙị thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối hơn so với những mẹ bầu kháᴄ.
3. Phương pháp điều trị chứng thiếu máu cho phụ nữ mang thai
Cáᴄ loại ᴛʜᴜốᴄ sắt dành riêng cho bà bầu ʙị thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối (Nguồn: depshop.net)
3.1 Bổ sung chất sắt
Thiếu máu khi mang thai nên ăn gì? ʜãʏ sử dụng cáᴄ loại thịt, sữa chứa vitamin B12 (Nguồn: baomoi.com)
Cần bổ sung sắt dạng viên ʜᴏặᴄ dạng nước, thậm chí là tiêm ʜᴏặᴄ truyền máu, theo sự hướng dẫn của báᴄ sĩ. Uống sắt dạng viên ᴄó ᴛʜể ɢâʏ ra chứng táo bón, vì vậy mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ như cáᴄ loại trái cây ᴠà uống thêm nước để tránh táᴄ dụng phụ ɴàʏ.
Bổ sung cáᴄ thực phẩm chứa nhiều vitamin C ngừa chứng thiếu máu khi mang thai (Nguồn: dep14.net)
3.2 Bổ sung vitamin B12 ngừa thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối
Điều trị thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối với cáᴄ thực phẩm ᴛự nhiên chứa nhiều sắt (Nguồn: kienthucdinhduong.vn)
Cáᴄ mẹ ᴄó ᴛʜể bổ sung vitamin B12 dạng viên ʜᴏặᴄ bổ sung qua chế độ ăn. Cáᴄ loại thực phẩm giàu dinh dưỡng chứa vitamin B12 gồm: trứng, thịt, sữa,…
3.3 Bổ sung vitamin C
Vitamin C chứa nhiều trong cáᴄ loại trái cây, rau quả tươi ngon được bổ sung hợp lý ᴠào thực đơn hàng ngày sẽ giúp cáᴄ mẹ ngừa việc thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối vô ᴄùɴɢ hiệu quả.
3.4 Tăng cường sắt qua cáᴄ loại thực phẩm
Thiếu máu khi mang thai nên ăn gì? Cáᴄ loại ᴄải, thịt, đậu chứa nhiều chất sắt sẽ giúp cáᴄ mẹ bổ sung lượng sắt cần thiết ᴍộᴛ cáᴄh ᴛự nhiên mà không cần phải dùng ᴛʜᴜốᴄ.
Chứng thiếu máu khi mang thai 3 tháng cuối ɴếᴜ không được phòng ngừa ᴠà chữa trị kịp thời ᴄó ᴛʜể sẽ dẫn đến hậu quả ɴɢʜɪêᴍ ᴛʀọɴɢ cho ᴄả mẹ ᴠà thai nhi như sinh non, con nhẹ ký ʜᴏặᴄ nặng nhất ᴄó ᴛʜể sảy thai ngoài ý muốn. Cáᴄ mẹ ʜãʏ chuẩn ʙị cho mình kiến thức về giai đoạn mang thai ᴄũɴɢ như sắm những sản phẩm chăm sóc, bổ sung dinh dưỡng cho mẹ chất lượng để thai kỳ diễn ra thật suôn sẻ ɴʜé!
Thiếu Máu Khi Mang Thai Nên Ăn Gì?
Thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia cho biết: Việt Nam có 36.8% phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị thiếu máu thai kỳ. Để xác định có bị thiếu máu hay không cần phải làm xét nghiệm nồng độ hemoglobin (Hb) trong máu, ở phụ nữ mang thai nếu Hb <11g/dl thì được xác định là thiếu máu thai kỳ.
Thiếu máu thai kỳ nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể để lại hậu quả nghiêm trọng như: nhau tiền đạo, bong nhau non, cao huyết áp thai kỳ, vỡ ối sớm, nguy cơ sảy thai, băng huyết sau sinh…
Đa phần phụ nữ mang thai thiếu máu là do thiếu sắt. Để khắc phục tình trạng này bên cạnh việc bổ sung sắt, axit folic theo chỉ định của thầy thuốc thì thai phụ cần đặc biệt lưu ý tới chế độ dinh dưỡng. Có rất nhiều loại thực phẩm giúp bổ sung sắt cho thai phụ thiếu máu như: thịt bò, thịt nạc lợn, lòng đỏ trứng,… Trong phạm vi bài viết này Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn sẽ giới thiệu với các bạn 6 loại rau quả đặc biệt tốt cho thai phụ bị thiếu máu.
Thai phụ thiếu máu nên ăn măng tây.
Măng tây chứa hàm lượng dinh dưỡng cao: chất xơ, đạm, glucid, các vitammin K, C, A, pyridoxine (B6), riboflavin (B2), thiamin (B1), acid folid, các chất khoáng cần thiết cho cơ thể con người như: kali, magnê, canxi, sắt, kẽm… Măng tây giàu vitamin B giúp kiểm soát lượng đường trong máu, và cũng giúp máu đông nhanh hơn nhờ thành phần vitamin K phong phú. Chính vì thế măng tây đặc biệt tốt cho những phụ nữ mang thai, đặc biệt những phụ nữ mang thai bị thiếu máu.
Thai phụ thiếu máu nên ăn rau bina (rau cải bó xôi)
Nghiên cứu chỉ rằng hàm lượng dinh dưỡng của 100 gram cải bó xôi cung cấp 29 cal, Protein (3 g), Fat (0.3 g), Carbohydrates (5.4 g), Chất xơ (1,0 g), Canxi (73 mg), Phosphorus (50 mg), Sắt (2,5 mg), Vitamin A (6.300 IU), Vitamin B1 (0,07 mg), Vitamin C (32 mg), Nước (89,7 g)… Cải bó xôi là một loại rau rất bổ dưỡng với hàm lượng cao các vi chất rất tốt cho thai phụ và cả người bình thường.
Thai phụ thiếu máu nên ăn các loại rau củ giàu vitamin A, C như: cà rốt, bí ngô, đu đủ.
Các loại rau, quả trên chứa nhiều carotene giúp cung cấp vitamin A cho cơ thể, lại vừa giàu vitamin C giúp cơ thể hấp thu sắt tốt hơn. Đây là 2 loại vitamin quan trọng và cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi, phòng ngừa nguy cơ dị tật bẩm sinh. Trong khi vitamin A giúp phát triển thị giác của em bé thì vitamin C tăng cường hệ miễn dịch cho em bé.
Ngoài ra cà rốt chứa nhiều Kali rất có lợi cho phụ nữ mang thai để ngăn ngừa chuột rút, duy trì nhịp tim bình thường và tăng lưu lượng máu đến não, giữ cho hệ thống của mạng lưới thần kinh và duy trì mức cholesterol ở mức bình thường.
Thai phụ thiếu máu nên ăn cải xoăn kale
Cải xoăn kale được liệt vào danh sách siêu thực phẩm giàu dinh dưỡng, phòng ngừa ung thư, tốt cho sức khỏe. Đặc biệt cải xoăn Kale là hàm lượng Sắt trong cây rất cao. Theo các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng sắt chứa trong cải xoăn Kale còn nhiều hơn cả trong thịt bò. Sắt là một loại nhân tố thiết yếu của cơ thể làm giảm tình trạng thiếu máu, tăng cường sự phát triển của tế bào, tăng cường chức năng gan,…. Vì vậy thai phụ thiếu máu nên bổ sung cải xoăn kale vào thực đơn của mình.
Thai phụ thiếu máu nên ăn bắp cải
Người Việt Nam khá quen thuộc với rau bắp cải, hàm lượng dinh dưỡng trong bắp cải cao gấp 3.6 lần so với khoai tây và cao gấp 4.5 lần so với cà rốt. Bắp cải giàu vitamin A, P, axit folic, sắt. Thai phụ thiếu máu ăn bắp cải thường xuyên còn giúp thúc đẩy quá trình hình thành của tế bào hồng cầu, do đó có thể tránh được bệnh thiếu máu. Nên ăn bắp cải cùng với các loại quả giàu vitmin C như: bưởi, cam để cơ thể có thể hấp thu được hết lượng sắt từ bắp cải.
Thai phụ thiếu máu nên ăn cà tím
Cà tím chứa hàm lượng sắt và canxi cao, đây là hai thành phần cực kỳ cần thiết cho phụ nữ mang thai. Hơn nữa trong cà tím có chất chống oxy hóa rất có lợi cho phụ nữ mang thai. Ăn thường xuyên cà tím giúp bảo vệ bà mẹ và em bé khỏi sự tấn công của các gốc tự do, giảm huyết áp cao và các rủi ro khác trong quá trình mang thai.
Theo chúng tôi
Chế độ ăn phòng và chữa bệnh – Ngày 03/12/2012
Thông tin trên Website : chúng tôi chỉ có tính chất tham khảo. Người xem không được dựa vào để tự chữa bệnh.
Lương y Nguyễn Hữu Toàn . Địa chỉ: Số 482 lô 22C Đường Lê Hồng Phong, Đông Khê, Ngô Quyền, Hải Phòng. GP : 197GCN HNY SYTH
Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Uống Thuốc Gì?
Mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc gì? Mang thai 3 tháng đầu nên uống thuốc gì để giảm nguy cơ thai nhi bị dị tật? Bài viết sẽ giúp mẹ giải đáp thắc mắc trên
Thai nhi có nguy cơ dị tật ống thần kinh vì thiếu acid folic
Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm (Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia), acid folic có chức năng cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào của người, động vật, thực vật, vi khuẩn và cần cho sự hình thành của tế bào máu. Hậu quả của thiếu hụt acid folic ở phụ nữ mang thai sẽ gây nên thiếu máu hồng cầu; Nguy cơ sẩy thai cao; Sinh non, sinh con nhẹ cân; Có thể gây nên khuyết tật của ống thần kinh thai nhi (nứt đốt sống và não úng thủy).
Nhu cầu trung bình của người trưởng thành khoảng 180-200mcg/ngày. Khi mang thai, nhu cầu này tăng lên khoảng 400mcg/ngày để đáp ứng sự gia tăng của quá trình phân chia tế bào cũng như tăng kích thước tử cung. Ngoài ra còn cần cho tổng hợp nhân tế bào Acid Deoxyribo Nucleic (ADN); Acid Ribo Nucleic (ARN); và protein; Hình thành nhau thai; Số lượng tế bào hồng cầu gia tăng theo khối lượng máu tăng; Tăng trưởng của bào thai; Và do tăng thải folate qua nước tiểu trong khi mang thai.
Khi phát hiện có thai mới bắt đầu đảm bảo đủ khẩu phần ăn có 400mcg acid folic thì đã chậm mà nhất thiết nồng độ acid folic phải đảm bảo đủ cao vào thời điểm mang thai. Vì vậy, điều quan trọng là phải bổ sung đủ acid folic trước khi thụ thai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo tất cả phụ nữ dự định mang thai phải bắt đầu bổ sung đủ acid folic 3 tháng trước thời điểm dự định có thai. Nhất thiết phải đảm bảo đủ khẩu phần hàng ngày có 400cmg acid folic. Những thực phẩm giàu acid folic là gan động vật (bò, gà, lợn); rau có lá màu xanh thẫm, hoa lơ xanh…
Mẹ mang thai tháng đầu nhớ bổ sung vitamin B12
Trong thai kỳ, thể tích máu của người mẹ tăng 50%. Sắt cần thiết để tạo hemoglobin mà hemoglobin là một thành phần quan trọng của máu. Hemoglobin mang ôxy đến khắp cơ thể người mẹ và thai nhi. Sắt có mặt ở hầu hết trong các loại thực phẩm đặc biệt là thực phẩm động vật. Nhưng không phải lúc nào sắt cũng được hấp thu tốt, do đó người mẹ thường không đủ sắt trong thời kỳ mang thai. Do vậy, chương trình chăm sóc thai sản đã bổ sung thuốc chứa sắt cũng như hướng dẫn cho thai phụ một chế độ ăn giàu chất sắt, cân đối và đủ dinh dưỡng.
Để tránh tác dụng phụ của viên sắt nên uống sau bữa ăn 1- 2 giờ và giúp sắt hấp thu được tốt nên tăng sử dụng những thực phẩm chứa nhiều vitamin C. Không uống sắt cùng với chè, cà phê vì chất tanin trong chè, cà phê sẽ giảm hấp thu sắt.
Phụ nữ lần đầu tiên phát hiện có thai nên uống ngay viên sắt, uống kéo dài tới sau khi sinh một tháng. Liều: 60mg sắt nguyên tố kèm theo acid folic 400mcg/ngày. Ngoài ra cũng nên sử dụng các thực phẩm có tăng cường sắt, acid folic cho phụ nữ mang thai.
Thiếu canxi, thai nhi dễ bị xốp xương
Một thai phụ cần 1.000-1.200mg canxi mỗi ngày. Việc cung cấp đủ nhu cầu canxi trong thai kỳ sẽ giúp tạo thành và phát triển bộ xương thai nhi mà vẫn đảm bảo toàn vẹn bộ xương bà mẹ.
Vì xương là mô sống nên hàng ngày canxi đều lắng đọng và thoát khỏi bộ xương nên rất cần canxi. Việc tích lũy canxi đều đặn là rất cần thiết, nó vừa thay thế cho phần canxi mất đi vừa tạo nguồn dự trữ canxi khi các thực phẩm cung cấp không đủ. Trong trường hợp canxi thiếu do cơ thể không hấp thu đủ canxi (có thể do thiếu vitamin D) hoặc do lượng đưa vào ít thì lượng canxi bị rút ra từ xương của cơ thể người mẹ sẽ nhiều hơn, dần dần làm tiêu xương, xốp xương và dễ gãy. Canxi còn có vai trò giúp cho sự co cơ, sự đông máu và giúp hệ thần kinh gửi đi các thông tin.
Bạn đang xem bài viết Thiếu Máu Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối Nên Ăn Gì, Uống Thuốc Gì? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!