Cập nhật thông tin chi tiết về Tháng Cuối Thai Kỳ Cần Lưu Ý Gì mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những thay đổi của người mẹ trong tháng cuối thai kỳ
Tăng cân có thể xảy ra đối với một số mẹ bầu, nhưng cũng có nhiều trường hợp bị giảm cân. Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng vì đây là dấu hiệu của việc giảm sản xuất nước ối.
Hầu như, vào giai đoạn này tất cả mẹ bầu đều rất công kềnh, to và trở nên phù nề hơn. Chỉ cần sinh xong mẹ kiên trì rèn luyện thể thao và có chế độ ăn uống khoa học sẽ trở lại như bình thường.
Bầu ngực to, nhiều sữa và trở nên mềm hơn. Đồng thời tuyến vú rỉ ra nhiều sữa hơn. Dấu hiệu này cho thấy đã sẵn sàng để đón chờ con yêu ra đời.
Vào tháng cuối thai kỳ mẹ bầu cần lưu ý điều gì
Người mẹ thường xuyên phải đi tiểu. Càng gần cuối thai kỳ, tần suất đi tiểu của mẹ bầu càng tăng. Trọng lượng của bé càng tăng sẽ tạo áp lực lớn lên bàng quang, vì thế sẽ thôi thúc người mẹ đi tiểu nhiều hơn.
Cơ thể mẹ rất dễ mệt mỏi vào tháng cuối mang thai, nhưng với một số mẹ khác sẽ có cảm giác tràn đầy năng lượng. Số lượng cân nặng của bé sẽ tăng lên, khiến người mẹ càng cần nhiều thời gian nghỉ ngơi.
Cảm giác phù nề cũng theo đó xuất hiện nhiều hơn. Bàn chân và mắt cá chân của mẹ sưng to, mặt cũng trở nên phúng phính hơn nhiều.
Nếu xuất hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào, người mẹ cần đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và xử lý kịp thời tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Tháng cuối thai kỳ cần lưu ý gì?
Không nên nằm nhiều
Cơ thể mẹ bầu nặng nề rất dễ mệt mỏi và chỉ muốn nằm nhiều hơn. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng người mẹ nên thực hiện các hoạt động nhẹ nhàng như đi bộ. Điều này sẽ giúp người mẹ sinh dễ dàng hơn.
Không tự ý kích thích núm vú
Khi bé gần chào đời, nhất là vào tháng cuối thai kỳ. Ngực sẽ căng phồng và luôn trong tư thế sẵn sàng tiết sữa. Bạn có thể thực hiện những động tác massage nhẹ nhàng để làm giảm sự căng tức ngực.
Nhưng không được kích thích núm vú, vì hành động này có thể khiến hóc môn oxytocin bị giải phóng làm tử cung co bóp mạnh hơn. Rất nguy hiểm đối với em bé chưa đủ tháng.
Nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng vào tháng cuối thai kỳ
Vệ sinh âm đạo đúng cách
Tháng cuối thai kỳ cần lưu ý gì? Mặc dù vệ sinh âm đạo trong suốt thai kỳ là việc không thể tránh khỏi, nhưng vào những tháng cuối, chuyên gia khuyên rằng nên hạn chế để tránh gây tổn tương và khiến vi khuẩn xâm nhập. Mẹ bầu nên dùng dung dịch vệ sinh hoặc sử dụng nước sạch để vệ sinh sạch sẽ.
Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý
Có thể nói cơ thể thai nhi đã ổn định và hoàn thiện vào tháng cuối thai kỳ nên mẹ bầu thuận lợi hơn trong việc ăn uống. Nhưng không vì thế mà ăn uống bừa bãi, sai khoa học.
Tốt nhất nên ăn những thực phẩm được nấu chín kỹ, không ăn thực phẩm tươi sống vì chúng chứa những loại ký sinh trùng hoặc vi khuẩn nhiễm khuẩn tác động đến sức khỏe của bé và mẹ.
Không nên đi xa
Khi mang thai đủ 37 tuần, bé có thể chào đời bất cứ vào lúc nào. Và để tránh gặp phải những tình trạng không mong muốn, mẹ bầu không nên di chuyển xa. Việc di chuyển này sẽ khiến cơ thể người mẹ mệt mỏi và không tốt với thai nhi.
Nắm rõ các dấu hiệu sắp sinh
Không phải em bé nào cũng chào đời chính xác vào ngày dự sinh. Vậy nên biết được những dấu hiệu sắp sinh giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc chuẩn bị. Khi gặp những dấu hiệu này, chứng tỏ thời điểm sinh con sẽ không còn lâu nữa.
Bụng tụt xuống trước ngày sinh một tuần.
Cổ tử cung giãn mở tùy vào sức khỏe và cơ thể của từng người.
Đau lưng và chuột rút nhiều hơn. Tử cung và cơ vùng xương chậu bị kéo căng để chuẩn bị cho bé chào đời.
Dịch âm đạo tiết nhiều hơn. Khoảng trước ngày sinh một tuần dịch âm đạo sẽ tiết ra màu đỏ hồng.
Cơn co xuất hiện nhiều và lặp lại với một thời gian nhất định. Cứ 5 phút mỗi cơn co thắt sẽ xảy ra một lần, lúc này mẹ bầu nên tới bệnh viện ngay.
Nắm rõ các dấu hiệu sắp sinh để chủ động trong việc đón em bé chào đời
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
PHÒNG KHÁM SẢN PHỤ KHOA ANA
– Địa chỉ: 246 Tỉnh Lộ 8, Củ Chi, TPHCM
– Hotline: 098 367 88 72
– Email: phongkhamana@gmail.com
Mang Thai 3 Tháng Cuối Thai Kỳ Cần Lưu Ý Điều Gì?
Khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ cũng là lúc mẹ bầu đã đạt tới một mốc quan trọng của thai kỳ. Ở giai đoạn này bạn cần theo dõi chặt chẽ sự phát triển của thai nhi 3 tháng cuối thai kỳ để đảm bảo con luôn mạnh khỏe.
Mang bầu 3 tháng cuối thai kỳ có những thay đổi gì?
Khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ, mọi cơ quan cũng như hệ thống tổng thể bên trong của thai nhi đã gần như hoàn thiện tại tử cung của người mẹ.
Nếu 6 tháng thai kỳ đầu bạn chưa cảm nhận rõ rệt sự chuyển động của thai nhi thì ở giai đoạn này, bạn sẽ có những cảm nhận rõ ràng, mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Từ tuần thứ 30 trở đi, thai nhi bắt đầu có những sự phát triển toàn diện để trưởng thành, hoàn thiện hơn trước khi sống độc lập ở bên ngoài.
Cơ thể thai phụ lúc này chắc chắn sẽ to lên trông thấy, bụng to lên và nhô ra rõ hơn trước. Sự thay đổi này khiến bạn cảm thấy khó chịu hơn trước rất nhiều. Đặc biệt là những thai nhi phát triển đều và nhanh thì thai phụ ngày càng cồng kềnh, dáng không còn thon gọn như trước.
Bên cạnh những thay đổi về ngoại hình thì đây cũng là giai đoạn thai nhi thường gặp nhiều rủi ro nhất. Các chứng bệnh như tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật, tăng huyết áp, dư ối,….có thể xảy ra ở bất kỳ thai phụ nào. Để đảm bảo an toàn cho thai nhi bạn nên khám và siêu âm thai 3 tháng cuối thai kỳ thường xuyên.
Dinh dưỡng của bà bầu khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ
Khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ, thai phụ cần được tẩm bổ một cách toàn diện để thai nhi có đầy đủ dưỡng chất phát triển.
Tăng cường bổ sung các loại thức ăn giàu dinh dưỡng
Ở giai đoạn đặc biệt này, bà bầu nên bổ sung những thực đơn mang thai 3 tháng cuối thai kỳ bằng các món có giá trị dinh dưỡng cao như thịt trâu, thịt bò, thịt nạc, bơ,….
Tăng cường các khoáng chất và vitamin
Bên cạnh việc bổ sung dinh dưỡng qua thức ăn, bà bầu cũng nên chú ý bổ sung các khoáng chất cần thiết khác như rau xanh, hoa quả, tôm, cua,….
Bổ sung đầy đủ nước trong 3 tháng cuối thai kỳ
Đối với một người bình thường thì nước có vai trò rất quan trọng. Và đối với bà bầu thì nó cũng là một trong những “yếu tố” không thể thiếu giúp thai nhi luôn khỏe mạnh.
Khi mang bầu 3 tháng cuối thai kỳ, thai phụ cần lưu ý bổ sung đầy đủ nước để đảm bảo lượng nước ối cần thiết cho cơ thể, giảm thiểu tối đa các tình trạng không mong muốn như táo bón, viêm đường tiết niệu,….Đặc biệt, các thai phụ nên uống từ 2 cho tới 2,5 lít nước mỗi ngày để tránh quá trình co thắt tử cung gây ra tình trạng đẻ non.
Các thức ăn 3 tháng cuối không nên bổ sung nhiều
Bên cạnh những chất dinh dưỡng có lợi, thai phụ cần lưu ý hạn chế sử dụng các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, các loại bột, các thức ăn mặn,…có thể là nguyên nhân gây ra sự khó khăn trong suốt quá trình sinh nở.
Nên ưu tiên lựa chọn các thực phẩm sạch, đảm bảo dinh dưỡng. Hạn chế tối đa sử dụng các món ăn nhanh không đảm bảo vệ sinh được bày bán trên thị trường.
Những điều thai phụ nên làm khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ
Ở 3 tháng cuối thai kỳ, thai phụ khá nặng nề và mệt nhọc trong cơ thể. Vì thế, bạn nên nghỉ ngơi đầy đủ để có thể đảm bảo sức khỏe của thai nhi. Bạn có thể đăng ký một gói dịch vụ chăm sóc bầu để chăm sóc trọn vẹn sức khỏe, tinh thần của mẹ và thai nhi.
Bạn có thể nghỉ những giấc ngủ nhỏ ở ban ngày, ăn bất kỳ lúc nào khi cảm thấy đói. Không nên ăn quá no hoặc đi chơi ở những nơi xa trung tâm, xa khu vệ sinh,…Điều này rất có thể sẽ gây nguy hiểm hoặc bất tiện cho bạn.
Hãy dành thời gian chăm sóc bản thân mỗi ngày. Cùng đọc truyện vui cho em bé trong bụng nghe, cho bé nghe nhạc, nói chuyện với bé,….Những hoạt động này sẽ giúp kích thích sự phát triển của bé nhanh hơn, tốt hơn.
Nếu bạn cảm thấy khó chịu, mất ngủ hoặc lo lắng về một vấn đề nào đó có thể liên hệ trực tiếp với Bảo Hà Spa. Với kinh nghiệm chăm sóc bà bầu nhiều năm, chúng tôi cam kết sẽ giúp bạn giải quyết mọi khó khăn trong quá trình mang bầu.
Mang thai 3 tháng cuối thai kỳ khá mệt mỏi và nặng nhọc. Hãy để đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi giúp bạn trải qua giai đoạn khó khăn này. Bất kỳ khi nào có nhu cầu, hãy truy cập vào địa chỉ website chúng tôi để được hỗ tư vấn một cách tốt nhất.
Để giúp các mẹ phục hồi sức khỏe, kiêng cữ khoa học, nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ kết hợp với lấy lại vóc dáng sau sinh, các chuyên gia của Bảo Hà Spa đã xây dựng lên thương hiệu spa bầu, spa sau sinh chuẩn 5 sao sử dụng phương pháp massage sau sinh Nhật Bản và các dược liệu thiên nhiên tuyệt đối an toàn cho mẹ và không ảnh hưởng đến nguồn sữa cho con.
Mang Thai Tháng Cuối Thai Kỳ: 10+ Điều Mẹ Cần Lưu Ý
Kết thúc giai đoạn mang thai của bạn!
Mẹ đã bước vào tháng cuối thai kỳ và chỉ còn lại vài ngày mẹ sẽ ôm bé trong vòng tay. Bây giờ mẹ nên chuẩn bị tất cả các yếu tố cần thiết để mẹ có thể ở lại trong bệnh viện một thời gian ngắn. Mặc dù đang mệt mỏi, mẹ có thể cảm thấy hạnh phúc khi đóng gói và chuẩn bị cho ngày trọng đại của mẹ.
Điều gì xảy ra khi mẹ mang thai tháng thứ 9?
– Mẹ sẽ tiếp tục tăng cân, nhưng một số mẹ bầu có thể nhận thấy có sự giảm cân trong tháng này, nhưng không đáng lo, vì do sự sụt giảm sản xuất nước ối. Hầu hết mẹ bầu trông rất to, cồng kềnh và không hấp dẫn nhưng đừng lo lắng vì điều đó là hoàn toàn bình thường. Sau khi sinh, với tập thể dục và chế độ ăn uống hợp lý, mẹ sẽ trở nên bình thường.
– Vú sẽ trở nên to hơn, mềm và rỉ sữa… – Đi tiểu thường xuyên: mẹ sẽ thường xuyên đi tiểu trong thời gian mang thai tháng thứ 9. Sự gia tăng trọng lượng của bé, sẽ tạo nên áp lực trên bàng quang càng lớn. Vì vậy, mẹ sẽ cảm thấy một sự thôi thúc thường xuyên đi tiểu. Tháng này, đầu của bé đã xuống tiểu khung để sẵn sàng cho sự ra đời.
– Gia tăng mệt mỏi: Hầu hết mẹ bầu trở nên dễ mệt mỏi khi mang thai tháng thứ 9, trong khi một số mẹ khác cảm thấy đầy năng lượng. Đừng lo lắng điều này, hoàn toàn phổ biến vì bé của mẹ vẫn đang phát triển. Trong thời gian mang thai tháng thứ 9, bé thường tăng cân 2½ pounds và chiều dài 2 inch. Nói chung, mẹ có thể cảm thấy không thoải mái với áp suất trong bụng mẹ và cân nặng của bé gia tăng. Vì vậy, điều quan trọng là nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt.
– Cảm giác phù nề hơn: Mẹ có thể thấy sưng mắt cá chân và bàn chân hơn. Ngoài ra mẹ có thể nhận thấy khuôn mặt mình hơi phúng phính hơn một chút.
– Điều quan trọng là theo dõi chuyển động của bé trong những tháng cuối thai kỳ. Bằng cách đó, nếu có bất kỳ bất thường nào, mẹ nên báo bác sĩ ngay lập tức để được an toàn. Mẹ nên biết biểu hiện cơn co thắt Braxton Hicks hay còn gọi dấu hiệu chuyển dạ giả. Mẹ có thể cảm thấy những cơn co thắt thường xuyên hơn vì mẹ đang gần ngày sinh. Ngoài ra, mẹ nên biết dấu hiệu chuyển dạ thật sự:
Cơn co thắt không ngừng ngay cả khi mẹ di chuyển hoặc thay đổi vị trí của mẹ.
Chúng bắt đầu ở phía sau và tỏa dần dần quanh vùng bụng của mẹ.
Các cơn co thắt xuất hiện nhiều hơn năm lần một
Cơn co kéo dài 30 đến 70 giây.
Theo thời gian cơn co càng lúc càng mạnh.
Cường độ cơn đau mỗi lúc mỗi tăng lên khi đi bộ .
Cơn co xuất hiện vào những khoảng thời gian đều đặn.
– Đột nhiên nếu mẹ nhận thấy những cơn co thắt đau đớn hơn và sự xuất hiện chất dịch từ âm đạo không có mùi và không màu, hoặc tiêu chảy bất thường hoặc rò rỉ chất nhầy. Sự xóa mở cổ tử cung bắt đầu và trở nên mỏng hơn khi bé chuẩn bị ra đời, đó là thời gian để gọi “Mụ đỡ đẻ” vì túi ối đã vỡ và bé đã sẵn sàng để ra đời!
Phụ nữ mang thai tháng thứ 9 cần lưu ý gì?
Trong tháng cuối thai kỳ, mẹ sẽ cần gặp bác sĩ sản khoa mỗi tuần. Trong mỗi lần khám, bác sĩ sẽ kiểm tra cổ tử cung của mẹ có những thay đổi gì chỉ ra các dấu hiệu báo sinh. Trong những lần khám cuối cùng với bác sĩ sản khoa, hãy hỏi bác sĩ nếu mẹ vẫn còn bất kỳ câu hỏi nào về chuyển dạ và sinh nở.
Tập thở: Với việc tăng kích cỡ bụng, mẹ sẽ khó thở hơn. Vì vậy, tốt hơn là mẹ nên học các kỹ thuật thở và cũng có thể tham gia các lớp học yoga trước khi sinh. Ngoài ra, khi mẹ bước vào chuyển dạ thực sự, các kỹ thuật thở này sẽ giúp mẹ rất nhiều.
Tập thể dục cho bà bầu: nếu bác sĩ của mẹ chấp thuận, mẹ có thể và nên tiếp tục di chuyển. Tập thể dục có thể giúp mẹ làm giảm đau nhức trong giai đoạn những tháng cuối thai kỳ, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp tâm trạng tốt hơn và thậm chí có thể giúp ngăn ngừa các biến chứng như tiền sản giật hoặc tiểu đường thai kỳ.
Hãy chuẩn bị tinh thần và thể chất cho những điều sắp xảy ra. Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và thường xuyên uống thuốc bổ vitamin. Ăn một lượng nhỏ vài lần và ăn những thức ăn lành mạnh.
Mẹ không nên hút thuốc hoặc uống rượu vì chúng có thể gây hại nghiêm trọng cho bé của mẹ. Mẹ nên tự hào về mình là đã đối mặt với tất cả những thách thức, đau đớn, đau nhức và khó chịu. Bây giờ mẹ đang ở trong giai đoạn hân hoan chào đón một thiên thần nhỏ bé sắp ra đời.
Hãy cố gắng thư giãn càng nhiều càng tốt và mẹ chỉ nên nghĩ đến các khía cạnh tích cực về những việc sắp tới. Hãy dành thời gian để đọc hay suy nghĩ về những ngày đầu của em bé để giúp ngăn ngừa sự hoảng loạn và căng thẳng sau khi sinh. Nghe nhạc thư giãn và uống một lượng nước trái cây mình thích để có cảm giác thoải mái hơn.
Ngủ, ngủ, và ngủ: Điều này xuất phát từ kinh nghiệm các mẹ bầu. Mẹ cố gắng tranh thủ ngủ khi có thể. Mất ngủ có thể gây nhiều ảnh hưởng bất lợi cho mẹ, hãy cố gắng nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt. Chất lượng giấc ngủ không những tốt cho mẹ mà cả cho bé yêu đang phát triển trong bụng mẹ.
Nếu bạn đã con con, nên dành thời gian để chuẩn bị tinh thần cho con vể việc bé sẽ trở thành anh/chị gái của em bé trong bụng mẹ. Mẹ có thể thủ thỉ với bé về việc đặt tên cho em, chọn màu áo, màu quần,…giúp bé khỏi bỡ ngỡ khi em ra đời. Đó là một cách quan trọng để củng cố mối quan hệ gia đình.
Tháng cuối thai kỳ có thể là một khoảng thời gian rất đáng trân trọng, đó là khoảng thời gian khi mẹ và ông xã, cùng với bé đầu lòng (nếu có), nên cùng nhau chia sẻ khoảng thời gian rất đặc biệt và đáng nhớ này.
Mẹ hay ông xã cũng nên lập danh sách những ai có thể giúp đỡ khi mẹ sinh trong bệnh viện và phân công cụ thể ai làm gì cùng giờ giấc thích hợp. Tình huống khẩn cấp nên liên hệ ai, ngoài ông xã của mẹ ra.
Lập kế hoạch tuyến đường đến bệnh viện: trong điều kiện hay kẹt xe hiện nay, hành trình đến bệnh viện trong giai đoạn mẹ chuyển da thực sự đó cũng là mối lo âu. Nhưng nếu mẹ và ông xã có kế hoạch định tuyến trước, có thể giúp tài xế lái xe an toàn và hợp lý đến bệnh viện kịp thời hơn.
Những dấu hiệu bất thường khi mang thai tháng cuối
Xuất hiện các cơn đau gò cứng bụng
Ở thời điểm này, sự khó chịu ở phần bụng ngày một nhiều. Nguyên nhân là do em bé đã lớn hơn rất nhiều nên tử cung của mẹ phình to hơn và chèn ép các cơ quan xung quanh.
Khi mẹ hoạt động, tập thể dục hay làm việc trong thời gian dài, các cơn gò cứng bụng sẽ xuất hiện. Đây là hiện tượng phổ biến đối với các mẹ bầu. Nếu mẹ ngồi nghỉ một lúc, các cơn đau này cũng giảm đi thì mẹ không cần quá bận tâm.
Nếu như các cơn đau vẫn không thuyên giảm mà tần suất xuất hiện còn nhiều hơn (khoảng 10 lần / ngày) thì đây là dấu hiệu cho biết cơ thể mẹ đang không ổn. Lúc này, mẹ cần phải đến bác sĩ càng sớm càng tốt.
Chảy máu
Nếu bị chảy máu khi mang thai tháng cuối thì có thể mẹ đã đến lúc chuyển dạ hoặc gặp một vấn đề bất thường. Vì vậy, khi gặp hiện tượng trên, mẹ cần phải đi bác sĩ ngay.
Đột nhiên bị đau bụng kèm theo chảy máu
Đây có thể là biểu hiện của một số tình trạng sau:
Dọa sinh non: Do tử cung co thắt, các cơn gò cứng sẽ xuất hiện đều đặn trong khoảng thời gian nhất định tương tự như đau chuyển dạ.
Dọa sảy thai: Dù mẹ đã dừng mọi hoạt động và ngồi nghỉ, nhưng cơn gò cứng bụng vẫn không giảm và có máu đông chảy ra.
Nhau bong non: Thông thường, nhau thai sẽ tự bong ra cơ thể của mẹ sau khi sinh. Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp, nhau thai bong trước khi được sinh ra. Khi bị tình trạng này, mẹ sẽ phải đối diện với các cơn đau dữ dội và bất ngờ. Tử cung của mẹ sẽ bị xuất huyết nhưng lượng máu chảy ra ngoài lại không nhiều.
Tháng cuối thai kỳ mẹ nên làm gì?
Mẹ nên chuẩn bị bộ dụng cụ cho bé khi sinh (đa phần hiện nay ở các bệnh viện có làm điều này, nhưng cũng tùy từng nơi).
Chuẩn bị drap giường, gối, khăn lông, dụng cụ tắm rữa, vệ sinh cho bé tại nhà (sau khi bé được xuất viện).
Trang trí phòng bé cũng là điều nên làm nếu mẹ có điều kiện kinh tế.
Đem thẻ bảo hiểm y tế của mẹ, giấy tờ khám bệnh và sổ theo dõi sức khỏe mẹ trong kỳ mang thai.
Tên ở nhà cho bé trai, bé gái Đặt tên cho con gái Đặt tên con trai hay
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu 3 Tháng Cuối Thai Kỳ Cần Lưu Ý Những Gì?
Cần chú ý gì trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ? Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối hết sức quan trọng vì đây là thời điểm thai nhi phát triển nhanh nhất, cần nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng nhất. Trong giai đoạn này mẹ ngoài ăn uống đầy đủ, mẹ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe và lên tinh thần cho lần vượt cạn sắp tới.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối có gì đặc biệt? Trong 3 tháng cuối khi mà bộ não của bé đang phát triển rất nhanh. Do vậy, cần bổ sung các axit béo không no như omega-3 DHA và EPA để giúp phát triển mắt, não, hệ mạch và hệ thần kinh của thai nhi song các mẹ chỉ nên bổ sung khoảng 300mg calo mỗi ngày. Không những vậy vào 3 tháng cuối, chất dinh dưỡng không chỉ cung cấp cho sự phát triển mạnh mẽ của thai nhi, mà còn cần dự trữ lại một phần trong cơ thể người mẹ để chuẩn bị cho những việc như: mất máu khi sinh, tiêu hao thể lực, cho con bú…
Chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng cuối thai kỳ không chỉ để bảo đảm dinh dưỡng cho bé cưng mà còn dùng làm năng lượng dự trữ để chuẩn bị cho mẹ trong cuộc hành trình “vượt cạn” sắp tới. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối như thế nào để đáp ứng được các nhu cầu trên?
1/ Dưỡng chất cần thiết trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối:
Protein:
Protein là chất cần cung cấp cho sự phát triển của thai nhi và sự “sản xuất” sữa của bà mẹ chuẩn bị cho việc đón chào trẻ ra đời. Protein có nhiều trong cá, thịt gà, sữa, đậu, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân…Nhưng cần hạn chế tối đa các loại thực phẩm có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu vua, cá lát, cá ngừ đóng hộp…
Chất béo:
Chất béo giúp cho sự phát triển của não và hệ thần kinh khỏe mạnh. Chất béo có nhiều trong dầu ô liu, bơ, các loại hạt, đậu phộng tự nhiên …Hạn chế thực phẩm có chứa chất béo bão hòa đã qua chế biến như khoai tây chiên, thịt rán …
Hãy tăng cường cung cấp các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, yếu tố vi lượng và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc, khoai mì…để bà bầu hấp thu canxi, sắt một cách tốt hơn, dễ dàng hơn, đồng thời cần uống đủ 2,5 lít nước mỗi ngày, tránh việc bị táo bón và tăng cường sức đề kháng cho cả mẹ bầu và thai nhi.
2/ Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối: Thực phẩm nên ăn
– Họ hàng nhà cam, quýt: Chứa nhiều vitamin C cho hệ miễn dịch của mẹ, vitamin A hỗ trợ sự phát triển của xương, răng và nuôi dưỡng những tế bào DNA của thai nhi, trái cây và rau xanh là thực phẩm bà bầu không thể bỏ qua.
– Thịt bò: Không chỉ là nguồn cung cấp sắt dồi dào, thịt bò còn chứa protein, kẽm giúp tăng cường hệ miễn dịch và hạn chế nguy cơ sinh non, cũng như thai nhi nhẹ cân sau sinh.
– Đậu nành Nhật Bản: Là món ăn rất dễ chế biến, đậu nành Nhật Bản chứa rất nhiều chất đạm, canxi, chất xơ, vitamin A và B. Chỉ cần luộc chín và rắc thêm chút muối, mẹ bầu đã có ngay một món ăn ngon lành và giàu chất dinh dưỡng.
– Ớt chuông: Vitamin A và C trong ớt chuông rất tốt cho hệ miễn dịch của phụ nữ mang thai. Mẹ bầu có thể dùng ớt tươi để thêm vào những món chiên xào hoặc nướng với một ít dầu oliu và tỏi. Ớt chuông sấy khô cũng là món ăn vặt hấp dẫn của nhiều mẹ.
3/ Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối – Thực phẩm không nên ăn
Ngoài việc cần ghi nhớ các thực phẩm, vitamin khoáng chất cần được bổ sung trên. Các mẹ bầu cũng phải cần lưu ý một số thực phẩm không nên sử dụng nhiều trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối như sau:
Nước có chất kích thích như bia, rượu, cafe
Không nên ăn ngọt nhiều, vì ăn ngọt trong thời kỳ này rất dễ tăng cân và gây ra bệnh tiểu đường thai kỳ.
Han chế ăn nhiều tinh bột, chất béo nhiều vì có thể làm tăng cân rất nhanh
Mẹ bầu không nên ăn mặn vì có gây tình trạng tích trữ muối, nước, gây phù, huyết áp cao, sản giật và tiền sản giật thai nguy cơ cho cả mẹ và em bé.
Hạn chế ăn ngoài đường, vỉa hè
Hạn chế ăn kem, uống nước lạnh, nước đá có thể ảnh hưởng đến huyết khối hoặc viêm họng của thai phụ.
Các vitamin và thuốc bổ nên được sự tư vấn của các bác sĩ trước khi sử dụng
Thiếu máu: Bà bầu thường bị thiếu máu thiếu sắt khi mang bầu. Bổ sung các loại thực phẩm giàu sắt như thịt đỏ, cá, đậu, ngũ cốc có bổ sung sắt hoặc các viên uông tổng hợp như PM Procare sẽ giúp giảm bớt tình trạng thiếu máu thiếu sắt.
Ợ nóng: chia thành nhiều bữa nhỏ, mỗi bữa ăn không quá nhiều thức ăn sẽ giúp tránh được ợ nóng. Tránh ăn muộn vào buổi tối trước khi đi ngủ, tránh các loại thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ và thực phẩm, đồ uống chứa caffeine như cà phê, cacao, cocacola.
Mệt mỏi: chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối nên tránh ăn các loại thực phẩm ngọt. Bạn nên sử dụng các loại ngũ cốc, hoa quả trong các bữa phụ.
Đi tiểu nhiều: duy trì uống nhiều nước, hiện tượng đi tiểu nhiều ở giai đoạn này thường sẽ sớm hết sau khi sinh.
Táo bón: Táo bón rất thường gặp khi mang thai bởi hormone progesterone trong cơ thể bà bầu làm chậm nhu động ruột. Bổ sung thêm các chất xơ trong ngũ cốc nguyên hạt, khoai lang, rau, hoa quả… vào chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối có thể giúp giảm bớt triệu chứng. Uống nhiều nước (từ 8-10 cốc mỗi ngày), kết hợp với việc đi lại thường xuyên sẽ giúp táo bón trở nên đỡ trầm trọng hơn.
Chảy máu nướu: Sưng, nóng, đỏ, đau ở vùng lợi khi mang thai là do sự thay đổi hormone của người phụ nữ dẫn tới tăng cường máu tới vùng lợi. Bà bầu nên kiểm tra răng lợi và các loại thực phẩm đang ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng. Hạn chế thực phẩm nhiều đường, sử dụng chỉ tơ nha khoa, sử dụng loại kháng thể chống vi khuẩn gây bệnh viêm lợi…là những cách bảo vệ phần lợi không bị viêm nhiễm trong giai đoạn này.
Sưng (phù): Uống nhiều nước giúp tuôn ra các chất lỏng dư thừa. Hạn chế sử dụng muối và đồ ăn chế biến mặn để tránh bị tích trữ nước trong cơ thể.
Bạn đang xem bài viết Tháng Cuối Thai Kỳ Cần Lưu Ý Gì trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!