Xem Nhiều 6/2023 #️ Thai Nhi Tuần Thứ 29 Và Một Số Lời Khuyên Dành Cho Mẹ Bầu # Top 14 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thai Nhi Tuần Thứ 29 Và Một Số Lời Khuyên Dành Cho Mẹ Bầu # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Tuần Thứ 29 Và Một Số Lời Khuyên Dành Cho Mẹ Bầu mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cân nặng và chiều cao của thai nhi tuần thứ 29 ?

Thai nhi tuần thứ 29, em bé vẫn tiếp tục lớn nhanh trong bụng mẹ bầu. Cân nặng của bé vào khoảng 1,3 kg ước tính bằng một quả bưởi. Bé có chiều dài khoảng 36,8 cm.

Bé sẽ tiếp tục tích đủ số cân nặng đủ theo tiêu chuẩn là bằng một nửa sau khi bé được ra đời. Một số cơ quan chức năng của bé vẫn tiếp tục được phát triển như phổi và cơ bắp. Mẹ bầu lúc này sẽ luôn cảm thấy đói và muốn ăn nhiều.  Do bé yêu cần thêm năng lượng để phát triển mỗi ngày.

Bé đạp rất nhiều lần trong bụng mẹ

Thai nhi tuần thứ 29 phát triển thế nào ?

Đầu

Đầu bé dần nặng hơn và chiếm một phần trọng lượng lớn trong cơ thể. Não của bé đang phát triển một cách nhanh chóng và dần hoàn thiện.

Tư thế

Tư thế tuần thứ 29 của bé là đầu hướng xuống phía tử cung mẹ. Bé sẽ nằm dọc cơ thể mẹ để chuẩn bị cho lúc chào đời.

Các cơ quan

Các cơ quan trong cơ thể bé tiếp tục hình thành và dần hoàn thiện hơn. Não bé tiếp tục phát triển nên đầu bé cũng sẽ to ra. Bé của bạn đã có thể nghe được tiếng nói của mẹ, âm thanh xe cộ, âm nhạc… Cảm nhận được ánh sáng hay bóng tối trong khoảng 10 cm.

Bé yêu của mẹ lúc này đã có thể tự điều chỉnh được nhiệt độ trong cơ thể bé rồi đấy. Bé đã có thể nhắm mắt và mở mắt một cách thành thục hơn. Cơ bắp, phổi cũng phát triển nhanh chóng và dần trở nên hoàn thiện hơn. Phần lông nhung trên da bé sẽ mất dần đi nên da bé sẽ trở nên mượt và mịn màng hơn.

Cơ thể mẹ bầu tuần thai 29 có những thay đổi gì ?

Thai nhi tuần thứ 29 cân nặng của mẹ sẽ tăng lên. Theo ước tính trung bình tăng khoảng 8,5 đến 11,4 chúng tôi bình thường mỗi ngày mẹ bầu sẽ nạp khoảng 500 kcal. Tuy nhiên giai đoạn này trung bình mỗi ngày mẹ bầu sẽ nạp khoảng 2.400 kcal . Mẹ bầu cảm thấy dễ tăng cân do hóc môn của mẹ trong giai đoạn này. Bên cạnh đó mẹ sẽ bị suy giãn tĩnh mạch và ngực mẹ cũng bị đau.

Bước vào giai đoạn thai kì này bụng mẹ sẽ ngày một lớn. Mẹ sẽ chẳng nhìn thấy bàn chân của mình. Bụng mẹ bầu giai đoạn này sẽ xuất hiện những vết rạn da ngày càng nhiều và lớn. Lượng nước ối trong bụng mẹ tăng thêm khoảng 9cm quanh rốn của mẹ. Tử cung của mẹ có bề cao là từ 26 đến khoảng 35 cm.

Một số triệu chứng của thai nhi tuần thứ 29

Chứng báo bón liên tục xuất hiện đi kèm với đau bụng, phân rắn và đầy hơi sẽ khiến mẹ bầu vô cùng khó chịu. Hai chân của mẹ sẽ xuất hiện chứng suy giãn tĩnh mạch. Mẹ nên đi tất chân y tế theo khuyến cáo của bác sĩ và để phòng trừ biến chứng của bệnh này.

Do kích thước tử cung ngày càng tăng lên nên mẹ sẽ hay cảm thấy khó thở. Mẹ bầu hãy nghỉ ngơi cho thật tốt. Hãy gọi bác sĩ để nhận được sự giúp đỡ nếu mẹ bầu liên tục bị khó thở nhiều lần trong ngày.

Thai nhi tuần thứ 29, mẹ bầu hãy hết sức cẩn trọng với chứng tiền sản giật. Biến chứng của chứng bệnh này là huyết áp sẽ tăng cao và gây ảnh hưởng rất xấu đến gan và thận của mẹ. Đi kèm với tiền sản giật là các biểu hiện : chân sưng, đau đầu kéo dài, có cảm giác buồn nôn.

Ngày sinh đang đến gần kèm thêm là những thay đổi cơ thể nên lúc này cảm xúc của mẹ bầu dễ thay đổI. Mẹ sẽ liên tục thấy khó ngủ và đôi khi còn vụng về nữa. Nhưng mẹ bầu cùng đừng buồn hay cáu giận vì đây là những biểu hiện bình thường của thai kì.

Lời khuyên dành cho mẹ bầu khi thai nhi tuần thứ 29

Để giảm cơn đau đầu mẹ có thể nằm nghỉ trong phòng yên tĩnh và hãy tắt hết đèn sáng. Và có cách khác là mẹ bầu hãy thử chườm lạnh lên cổ hoặc trán cơn đau sẽ giảm đáng kể.

Nếu trĩ đau không giảm, mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống bất kì loại thuốc nào trong thai kì vì có thể ảnh hưởng đến bé.

Đọc tiếp: Thai nhi tuần thứ 30

Mang Thai Tuần 19: Một Số Lời Khuyên Dành Cho Mẹ

1. Sự phát triển của bé khi mang thai tuần 19?

Khi mang thai tuần 19, da của bé giống như có một lớp phủ trơn, màu trắng, được gọi là chất gây. Lớp chất này giúp bảo vệ làn da mỏng manh của bé, giữ cho da không bị nứt nẻ, trầy xước.

Dưới lớp chất gây, lông tơ trên da bé vẫn còn tồn tại. Cơ thể bé đã bắt đầu tích tụ mỡ dưới da giúp giữ ấm. Lúc bé con chào đời, nhiệt độ trong tử cung và môi trường bên ngoài chênh lệch nhiều. Lớp mỡ dưới da sẽ càng ngày càng dày lên, đặc biệt là trong những tháng cuối của thai kỳ.

Thính giác của bé bây giờ được phát triển tốt hơn tuần trước. Bé đã có thể nghe được nhiều âm thanh khác nhau. Thậm chí, bé có thể nghe thấy tiếng của mẹ khi đang nói chuyện. Với bé, giọng nói của mẹ trở nên nổi bật nhất trong bất kỳ thứ tiếng nào mà con nghe!

Nếu hát hoặc nói chuyện với bé, mẹ hoàn toàn có thể nghĩ rằng bé con đang lắng nghe giọng nói của mẹ.

Ở tuần này, bộ não của bé tiếp tục phát triển hàng triệu tế bào thần kinh vận động. Điều này tạo ra sự kết nối giữa bộ não và sự vận động của các cơ. Do đó, bé bây giờ có thể thực hiện các chuyển động có ý thức, chẳng hạn như mút ngón tay cái, các cử động ở đầu và các cử động không theo ý thức khác.

2. Khi mang thai tuần 19 hoặc hơn, làm sao để mẹ giảm bớt những cơn chuột rút ở chân?

ở chân là tình trạng khá phổ biến trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ. Chúng thường xảy ra vào ban đêm và có thể làm mẹ thức giấc khi đang ngủ.

Một số lời khuyên dành cho mẹ để giảm bớt sự khó chịu của tình trạng này

Tập bài tập để kéo căng cơ bắp chân, đặc biệt là trước khi đi ngủ.

Nếu mẹ bị chuột rút, hãy kéo căng cơ bị ảnh hưởng. Mẹ hãy thử duỗi thẳng đầu gối và nhẹ nhàng uốn cong bàn chân lên.

Đi bộ trong lúc chuột rút cũng là một cách để hết nhanh chóng. Tuy ban đầu mẹ có thể thấy khó chịu, nhưng cơn chuột rút sẽ giảm đi nhanh chóng.

Trường hợp mẹ hay đứng nhiều trong ngày, hãy cân nhắc mang vớ y khoa. Loại vớ này thường được sử dụng cho những người có dãn tĩnh mạch dưới chân. Vớ sẽ giúp mẹ lưu thông máu ở chân tốt hơn.

Để ít tốn kém hơn, mẹ nên vận động thường xuyên. Tránh đứng hoặc ngồi lâu. Mẹ nên vận động đi lại hoặc đổi tư thế mỗi 1 – 2 tiếng/lần trong ngày.

Thường xuyên mát xa bắp chân cũng là một cách giúp giảm và phòng ngừa chuột rút.

Khi ngồi, mẹ có thể gác chân lên một chiếc ghế thấp để lưu thông máu tốt hơn.

Nên tránh mang giày cao gót. Thay vào đó, giày đế bằng hoặc thấp sẽ tốt cho đôi chân của mẹ hơn.

Ngoài ra, mẹ cần đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày. Thiếu nước cũng là một trong những nguyên nhân gây chuột rút. Mẹ nên uống 8 ly nước/ngày.

Nếu áp dụng các biện pháp trên nhưng những cơn chuột rút vẫn không thuyên giảm, mẹ cần nói điều này với bác sĩ. Ngoài ra, mẹ cần đến cơ sở sản phụ khoa càng sớm càng tốt nếu thấy các vấn đề tắc mạch ở chân trầm trọng như: sưng, đỏ hoặc tê đau không giảm ở chân.

3. Một số câu hỏi mà mẹ thường thắc mắc khi mang thai tuần 19

3.1. Nếu tôi bị vấp té và ngã, tôi có cần phải đi đến bệnh viện ngay?

Mẹ sẽ cực kỳ hoảng loạn và lo lắng khi mình bị vấp té. Tuy nhiên, mẹ có thể an tâm bởi vì đứa bé trong bụng được bảo vệ rất kỹ càng. Nếu bé bị tổn thương, chắc hẳn đó phải là một chấn thương nghiêm trọng như: tai nạn giao thông, té cầu thang từ trên cao… mới có thể ảnh hưởng đến bé.

Trên thực tế, đứa bé trong bụng mẹ được giữ ở trong thành tử cung. Cấu tạo của nó là lớp cơ dày, khỏe giúp giữ bé an toàn bên trong. Ngoài ra, ở những tuần đầu thai kỳ, tử cung vẫn còn nằm bên trong xương chậu. Vì thế, em bé sẽ khó bị ảnh hưởng hơn. Tuy nhiên, ở khoảng tuần 23 thai kỳ, khi bụng mẹ đã đủ lớn và hướng ra bên ngoài, một cú va đập trực tiếp vào bụng sẽ tăng nguy cơ tổn thương hơn so với những tuần đầu thai kỳ.

Sau khi té, vấp ngã, mẹ rất lo lắng cho sức khỏe của đứa bé trong bụng. Hãy đến cơ sở sản phụ khoa để bác sĩ thăm khám và đánh giá.

Tuy nhiên, với một số trường hợp, mẹ cần tìm đến cấp cứu ngay lập tức nếu như có các dấu hiệu bất thường, bao gồm:

Cú vấp ngã khiến mẹ đau bụng dữ dội hoặc có chảy máu trực tiếp ở bụng.

Mẹ có kèm theo chảy máu âm đạo hoặc rò rỉ nước ối.

Có dấu hiệu lâm bồn khi xuất hiện cơn gò tử cung thường xuyên, kèm theo đau bụng.

Cảm nhận của mẹ về thai máy không rõ ràng như trước đây. Thai máy chính là sự chuyển động của em bé trong bụng mẹ. Tuy nhiên, khi mang thai tuần 19, cảm nhận này chưa rõ ràng. Thai máy sẽ thường xuyên và đều đặn hơn ở khoảng tuần thứ 26 thai kỳ.

Mẹ nên yên tâm, nếu chỉ là té ngã nhẹ, trong hầu hết trường hợp em bé đều an toàn. Tuy nhiên, bác sĩ vẫn sẽ kiểm tra lại bằng cách đo cơn gò và tim thai, hoặc thăm khám đường sinh nở để chắc chắn hơn.

3.2. Có an toàn khi sử dụng bồn nước nóng và phòng xông hơi khi mang thai?

Tắm nước ấm có thể giúp bạn thư giãn và giảm đau cơ mà không gây ra bất kỳ mối nguy hiểm nào cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi mang thai, cần tránh việc xông hơi và ngâm mình trong nước.

Trên thực tế, nếu mẹ dành hơn 10 phút ngâm mình trong bồn nước nóng có thể làm tăng thân nhiệt lên đến 40°C. Một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ sảy thai và dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh sẽ tăng nếu phụ nữ mang thai tiếp xúc với nhiệt độ cao.

Ngoài ra, khi thai càng lớn, mức độ huyết áp của mẹ sẽ thấp hơn bình thường. Tiếp xúc với nhiệt độ cao trong một khoảng thời gian dài sẽ làm cho huyết áp càng xuống thấp hơn. Tình trạng này có thể làm giảm việc cung cấp oxy cho bé và khiến mẹ bị chóng mặt, thậm chí dễ té ngã.

Trường hợp chọn tắm trong bồn nước nóng khi mang thai, để tránh ảnh hưởng đến mẹ và con, mẹ nên tắm trong bồn nước dưới 10 phút. Nên ra khỏi bồn nước nóng nếu mẹ bắt đầu đổ nhiều mồ hôi và cảm thấy khó chịu. Trường hợp mẹ đang có thân nhiệt cao hơn bình thường, như đang sốt, vừa mới tập thể dục… thì không nên sử dụng bồn tắm nước nóng.

3.3. Chụp X quang khi mang thai có an toàn không?

Trên thực tế, chụp X quang khi mang thai thường là an toàn. Nếu cần thiết phải dùng X quang, lợi ích của kết quả lớn hơn các rủi ro tiềm ẩn.

Trong trường hợp mẹ chụp X quang ở bụng khi mang thai, em bé sẽ tiếp xúc với bức xạ. Điều này làm tăng nguy cơ thay đổi các tế bào bên trong cơ thể bé. Nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh chẳng hạn như bệnh rối loạn về bạch cầu.

Hầu hết X quang ở các bộ phận khác như tay, chân, đầu, ngực đều ở mức an toàn. Ngoài ra, trước khi chụp, mẹ nên bảo vệ phần bụng bằng chiếc áo, tạp đề sẽ giúp chặn tia bức xạ tốt hơn.

Nếu cần chụp X quang, hãy cho bác sĩ biết rằng bạn đang hoặc nghi ngờ có mang thai. Bác sĩ có thể cân nhắc sử dụng siêu âm thay cho X quang.

Đừng lo lắng nếu mẹ đã đi chụp X quang trước khi biết mình có thai. Nguy cơ rủi ro là rất nhỏ.

3.4. Nếu tôi bị cảm lạnh, nên được điều trị như thế nào?

Cảm lạnh có thể làm cho mẹ cảm thấy khó chịu và mệt mỏi. Tuy nhiên, khi mang thai, mẹ không nên sử dụng các thuốc như thuốc xịt thông mũi, xi-rô ho và những thuốc kháng dị ứng khác. Phần lớn nguyên nhân gây ra cảm lạnh là do nhiễm virus. Vì vậy, thay vì dùng thuốc, mẹ hãy áp dụng các biện pháp đẩy lùi virus nhanh chóng, bao gồm:

Uống nhiều nước hơn trong ngày: Nước hoặc nước trái cây, canh súp đều là những lựa chọn tốt. Chúng sẽ giúp bổ sung nước cho cơ thể trong quá trình tiết ra nhiều chất nhầy ở mũi và bị mất nước khi sốt.

Nghỉ ngơi nhiều hơn: Khi cảm lạnh, cơ thể bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn. Mẹ hãy nghỉ ngơi và đừng quá sức.

Đảm bảo căn phòng đủ ấm và ẩm: Trường hợp đang trong mùa khí hậu khô nóng, mẹ có thể sử dụng máy tạo ẩm trong phòng. Điều này sẽ giúp mẹ giảm nghẹt mũi.

Nếu mẹ có kèm theo ho, súc họng với nước muối sinh lý là một liệu pháp tuyệt vời. Súc họng sẽ giúp làm sạch, dịu cổ họng và giảm ho hơn hẳn. Mẹ cũng có thể sử dụng nước sinh lý để rửa mũi, sẽ giúp lỗ mũi thông thoáng hơn.

Trường hợp mẹ có biểu hiện sốt cao và đau nhức cơ thể: Thuốc giảm đau Acetaminophen là một trong những thuốc an toàn có thể sử dụng trong thai kỳ.

Lời Khuyên Cho Bà Bầu Khi Thai 29 Tuần Tuổi

Bé đã có thể mở máy và quay đầu ra phía có nguồn sáng phát ra liên tục. Các móng tay, chân đang mọc và lớp mỡ dưới da bắt đầu hình thành, chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình bé rời khỏi bụng mẹ. Nếu tin rằng mẹ con có thể hiểu nhau ngay từ trong bụng, hãy hát và đọc sách cho bé nghe. Nhưng cũng đừng lo lắng nếu bạn không muốn vậy – không ai giống ai cả mà.

Vào tuần này, bé nặng gần 1kg và “cao” khoảng 38cm.

Sự thay đổi của mẹ

Hầu hết các thai phụ sẽ tăng thêm 5kg trong giai đoạn này. Bạn có thể đi khám thường xuyên hơn từ bây giờ và đừng đợi cho tới khi thấy có bất thường nào đó mới nhớ tới bác sĩ.

Thai phụ đang mang cảm giác muốn mang thai mãi mãi vì nghĩ tới quá trình chuyển dạ – sinh nở. Hãy trò chuyện với các bà mẹ đã từng trải qua sinh nở. Nếu định sinh bé ở bệnh viện, hãy tới đó để hiểu rõ hơn về nơi mình sẽ tin cậy gửi gắm. Một lớp học tiền sinh cũng rất tốt cho thai phụ trong thời điểm này. Bạn cũng có thể đọc một số cuốn sách về sinh nở để chuẩn bị tinh thần tốt hơn.

Hãy kiểm tra lại danh sách những thứ bạn cần làm. Bắt đầu nghĩ tới tên của bé và nghĩ về những thay đổi của cuộc sống sau sinh.

Nên đi khám bác sĩ thường xuyên hơn trong những tuần cuối.

Lời khuyên hữu ích

Một số thai phụ nhận thấy nếu kê 1 cái gối ở dưới bụng, vùng dạ dày thì giấc ngủ sẽ trọn vẹn hơn.

Những việc cần lưu tâm

Tiểu cầu là một tế bào bé nhỏ di chuyển khắp cơ thể qua huyết mạch. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc làm đông máu và chống viêm nhiễm.

Mức độ tiểu cầu ở từng người khác nhau nhưng thường trong khoảng 450 – 400 triệu đơn vị/ mỗi mililit máu. Trong quá trình mang thai, lượng tiểu cầu có thể giảm nhẹ và trên 8% thai phụ có lượng tiểu cầu từ 100 – 150 triệu đơn vị/ml máu. Đó là vì cơ thể tăng thêm lượng huyết tương trong quá trình bầu bí, khiến lượng tiểu cầu bị “loãng” bớt. Điều này không làm ảnh hưởng tới chức năng của nó và nó vẫn hoạt động bình thường.

Để biết lượng tiểu cầu trong máu ở mức thấp hay không thì cần phải so sánh với lượng tiểu cầu trong máu ở thời điểm trước khi mang thai. Nếu lượng tiểu cầu quá thấp thì sẽ ảnh hưởng tới khả năng đông máu. Điều này cũng đồng nghĩa với việc bà bầu có thể bị chảy máu bất thường trong và sau sinh, đặc biệt nếu thai phụ sinh mổ. Tuy nhiên, hiện chưa có chuẩn nào cho thấy lượng tiểu cầu như thế nào là quá thấp và tới ngưỡng đó thì nguy cơ chảy máu không cầm sẽ tăng lên.

Chuẩn bị đồ dùng để vào viện lúc này không còn là quá sớm và chú ý ghi nhớ một số dấu hiệu chuyển dạ.

Những lo lắng thường gặp

Tôi muốn sinh con theo cách tự nhiên. Tôi không thích gây tê màng cứng, gây tê tủy sống hay bất kỳ phương pháp hỗ trợ cần tới thuốc nào khác. Vậy tôi nên làm thế nào?

Nếu là người không ưa dùng thuốc trong cuộc sống hằng ngày thì khi sinh, bạn cũng ít khả năng phải dùng tới chúng. Thực tế là có rất nhiều cách hỗ trợ thai phụ không cần tới thuốc, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển dạ ban đầu như:

– Mát xa trong quá trình chuyển dạ

– Học kiểm soát hơi thở

– Học cách thư giãn

Mang Thai Tuần Thứ 36: Lời Khuyên Dành Cho Mẹ Để Có Thai Kỳ Khỏe Mạnh

Bước sang tuần thai thứ 36 chắc hẳn lúc này các mẹ đã rất nôn nóng được gặp bé yêu của mình. Sức khỏe của mẹ và thai nhi trong tuần thai 36 cần được lưu tâm đặc biệt. Bởi chỉ một vài tuần nữa mẹ đã lâm bồn rồi. Vì thế, mẹ hãy đặc biệt lưu ý đến các vấn đề sức khỏe, chế độ dinh dưỡng sau đây.

Mang thai tuần thứ 36 thai nhi phát triển như thế nào?

Sau tuần mang thai 35, ở tuần 36 này thai nhi đã nặng 2,9kg, chiều dài của bé ước chừng khoảng 47cm (tính từ đầu đến gót chân). Má của bé lúc này đã hình thành lớp mỡ, góp phần cấu tạo nên khuôn mặt phúng phính của bé.

Các xương góp phần tạo nên hộp sọ của bé sau này giờ đây đang di chuyển chồng chéo lên nhau. Hiện tượng này được gọi là sự đúc không hộp sọ, có tác dụng bảo vệ đầu của bé luôn được an toàn trước khi sinh ra.

Lúc mới sinh ra, bạn có thể thấy đầu của bé hơi nhọn hoặc dị dạng nhưng không cần lo lắng quá. Bởi sau một vài giờ hoặc vài ngày, đầu bé sẽ trở lại bình thường theo hình dạng tròn vốn có.

Sức khỏe của mẹ bầu tuần mang thai thứ 36

Tiếp tục trong tuần 36 các triệu chứng đau nhức lưng hông, mỏi cổ vai gáy, ợ nóng, khó thở vẫn đeo bám bạn. Thêm nữa, khoảng thời gian này bạn sẽ cảm thấy khó ngủ về đêm do thai nhi đạp nhiều. Vì thế, bạn nên nằm nghiêng về một bên hoặc dùng gối để hỗ trợ, ngâm và massage chân với thảo dược ấm để lưu thông tuần hoàn máu, giúp cơ thể của mẹ được thư thái, thoải mái và dễ ngủ hơn rất nhiều.

Từ tuần thứ 36 trở đi bạn sẽ cảm nhận được sự gia tăng tiết dịch âm đạo. Nếu chất nhầy này cò một lượng máu nhỏ điều này chứng tỏ các cơn chuyển dạ sẽ đến trong vài ngày tới. Ngược lại, nếu chất nhầy có nhiều đốm máu đỏ bạn hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Theo các bác sĩ, một vài tuần trước sinh, sữa non sẽ tiết ra hàng ngày. Với các mẹ có kế hoạch nuôi con bằng sữa mẹ, hãy nhẹ nhàng dùng ngón tay trỏ và ngón cái của mình để bóp nhẹ đầu vú cho đến khi sữa chảy ra. Như thế sẽ kích thích dòng chảy sữa non hàng ngày, giúp mẹ sau sinh nuôi con bằng sữa mẹ hiệu quả hơn.

Tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc bầu tại Bảo Hà Spa

Chế độ dinh dưỡng tuần thai thứ 36

Để giảm cảm giác dạ dày bị trướng và đầy bụng, bạn nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. Trong tuần mang thai thứ 36 này, bạn không nên ăn quá nhiều đồ ăn ngọt, thức ăn chứa nhiều đường, mỡ sẽ gây khó khăn cho việc sinh nở. Việc sử dụng vitamin, nhân sâm hay các loại thực phẩm chức năng khác… cũng nên hạn chế lạm dụng.

Chế độ dinh dưỡng tuần thai 36 được các bác sĩ khuyến cáo nên bổ sung nhiều gạo, ngũ cốc các loại, đậu, trứng, cá, thịt bò, gan động vật, rau xanh lá đậm, hoa quả trái cây tươi…

Đặc biệt việc duy trì ít nhất 2 lít nước mỗi ngày cũng rất quan trọng. Việc cung cấp đủ nước sẽ giúp bạn phòng tránh việc sinh non, sinh sớm. Ngược lại, nếu không cung cấp đủ nước cho cơ thể, bạn rất dễ bị táo bón và bệnh trĩ thai kỳ.

Mang thai tuần thứ 36: Mẹ bầu cần lưu ý những gì?

Bước sang những tuần thai cuối cùng, bạn nên tìm hiểu trước về các cách tắm bé, tắm trẻ sơ sinh đúng cách, cách bế và cho con bú trong sách, internet để đỡ cảm thấy lúng túng. Đặc biệt việc tham khảo các gói dịch vụ chăm sóc sau sinh từ cơ bản đến chuyên sâu là điều cần thiết. Bởi lẽ, sau sinh cơ thể, nhan sắc và tinh thần của bạn sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.

Tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc sau sinh tại Bảo Hà Spa

Với sự hỗ trợ của chuyên viên chăm sóc cũng như các động tác massage, bấm huyệt tác động chính xác lên từng bộ phận trên cơ thể giúp mẹ bỉm nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh, kiêng cữ đúng cách hiện đại, nhanh về dáng và mang lại nguồn sữa dồi dào thơm ngon cho bé yêu.

Theo các bác sĩ sản khoa, trong khoảng thời gian này bạn nên thực hiện các xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B để biết được tình trạng sức khỏe của bản than và chuẩn bị sẵn kháng sinh khi cần thiết.

Cũng trong tuần thai này việc tâm trạng lo lắng, bất ổn bạn nên hạn chế. Hãy nghĩ đến việc đặt tên con, đặt tên biệt danh dễ thương cho bé tại nhà. Bạn cũng nên lên kế hoạch về việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết đi sinh nở…

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Tuần Thứ 29 Và Một Số Lời Khuyên Dành Cho Mẹ Bầu trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!