Xem Nhiều 6/2023 #️ Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu # Top 7 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phân biệt ngôi thai thuận và ngôi thai ngược

Ngôi thai là phần trình diện thấp nhất của thai nhi trước phần khung chậu, đi vào ống sinh dục và ra ngoài cơ thể mẹ bầu đầu tiên. Ngôi thai là yếu tố để bác sĩ có thể lựa chọn phương pháp sinh nở phù hợp. Thế nhưng, không phải thai nhi nào cũng quay đầu đúng hướng, đây là lý do mẹ bầu cần biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu.

Hiện nay, có 3 ngôi thai chính: Ngôi thai đầu, ngôi mông và ngôi ngang.

Ngôi thai thuận – Ngôi đầu

Là tư thế thai nhi nằm theo trục dọc song song với trục dọc của mẹ. Phần đầu của thai nhi sẽ tiếp xúc gần với âm hộ, mông thai nhi hướng về phía ngực mẹ.

Đây là ngôi thai thuận tiện cho việc sinh nở nhất, khi đó phần đầu của bé sẽ đi ra trước rồi mới tới các chi sau. Thai nhi ở ngôi này dễ dàng vượt qua vòng hông và ra ngoài, thuận lợi chào đời. Trong ngôi đầu chia thành 4 kiểu nhỏ hơn:

Ngôi chỏm: Thai nhi cúi đầu tốt, sờ thấy thóp.

Ngôi thóp trước: Thai nhi cúi đầu không tốt, sờ thấy thóp trước, đầu hơi ngửa.

Ngôi trán: Đầu thai nhi lưng chừng, chỉ sờ được mũi đến miệng và không sờ được cằm.

Ngôi mặt: Đầu thai nhi ngửa hết cỡ, sờ được phần cằm.

Ngôi thai ngược – Ngôi mông

Ngôi mông là tư thế thai nhi có phần mông hoặc chân gần với cùng xương chậu của mẹ, đầu gần với ngực. Tỉ lệ thai nhi ở ngôi mông khá ít, nhưng lại là trường hợp sinh nở có thể gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Vì thế, thai phụ cần biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu để xác định ngôi thai trước khi chuyển dạ.

Ngôi ngược cũng được chia nhỏ thành 2 nhóm: Ngược hoàn toàn và ngược không hoàn toàn

Ngược hoàn toàn: Tư thế phổ biến nhất đó là đầu gối của bé co lại như ngồi xổm, phần mông ra ngoài trước.

Ngược không hoàn toàn:

– Kiểu đầu gối: Tư thế quỳ gối trong tử cung.

– Kiểu chân: Thai nhi duỗi thẳng hai chân.

– Kiểu mông: Phần mông của thai nhi gần với xương chậu nhất, hai chân duỗi thẳng và vắt lên đầu.

Ngôi thai nguy hiểm – Ngôi ngang

Đây là ngôi thai có thể ảnh hưởng tới tính mạng của thai nhi nếu không may mẹ bầu bị vỡ ối. Thai nhi sẽ không nằm theo trục dọc với cơ thể người mẹ mà nằm ngang với tử cung. Trường hợp này, thai phụ nên thường xuyên thăm khám để được theo dõi liên tục.

Vì sao mẹ cần lưu ý khi nào thai nhi quay đầu?

Hầu hết các mẹ bầu đều được khuyến nghị về việc lưu ý thời gian quay đầu của thai nhi, bởi đây là giai đoạn quan trọng trong thai kỳ. Hơn nữa, việc này sẽ ảnh hưởng đến quá trình “vượt cạn” của mẹ bầu:

Khi sinh con thì bộ phận đầu tiên xuất hiện là đầu của trẻ. Nên nếu đầu của trẻ ở đúng vị trí khi quay đầu, mẹ sẽ sinh con nhanh hơn, thời gian chuyển dạ được rút ngắn. Từ đó, hạn chế biến chứng khi sinh và giúp mẹ bầu bớt đau đớn trong quá trình sinh con.

Bên cạnh đó, thời gian thai nhi quay đầu sẽ khiến cổ tử cung bị áp lực nên nó sẽ sản xuất ra nhiều nội tiết tố hơn và mở rộng hơn, giúp việc sinh con của mẹ bầu không gặp quá nhiều khó khăn.

Hơn nữa, khi thai nhi quay đầu, vị trí của đầu sẽ nằm gần đáy của xương chậu. Nên khi sinh, sẽ dễ dàng hơn, thai nhi dễ dàng ra ngoài mà không gặp quá nhiều sự cản trở.

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

Thông thường, trong suốt thời gian thai kỳ, thai nhi sẽ nằm dọc theo tử cung mẹ và có mông hướng về cuối tử cung. Gần đến ngày chuyển dạ, thai nhi mới bắt đầu thay đổi vị trí nằm để thuận tiện cho việc sinh nở.

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

Thai nhi quay đầu là một trong những giai đoạn quan trọng của thai kỳ, bởi nó thể hiện rằng thai nhi đã phát triển hoàn thiện và sẵn sàng cho việc chào đời. Khi quay đầu, thai nhi sẽ nằm ở tư thế gáy quay vào vùng bụng mẹ đầu chúc xuống phía dưới.

Theo như nghiên cứu, thì thời gian quay đầu của thai nhi không giống nhau. Có một số trường hợp bé quay đầu rất sớm từ tuần 28 – tuần 29. Tuy nhiên, có đến 25% thai nhi vẫn không quay đầu ở tuần 30. Đến tuần 36 thì vẫn có đến 6% bé vẫn không chịu quay đầu. Và 3% trường hợp hiếm gặp là đến tuần 40 thai nhi vẫn không quay đầu. 

Như thế thai bao nhiêu tuần thì thai nhi quay đầu rất khác nhau. Và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như số lần sinh hay tình trạng sức khỏe của mẹ, cụ thể:

Mang thai lần đầu: Thai nhi quay đầu vào tuần 34 – 35.

Mang thai lần 2: Thai nhi quay đầu vào tuần 36 hoặc 37 của thai kỳ.

Những trường ngoại lệ: Thai nhi quay đầu sớm từ tuần 28 – 29.

Ngoài ra, một số thai nhi chỉ bắt đầu quay đầu khi ở tuần thứ 37 của thai kỳ hoặc khi mẹ bắt đầu chuyển dạ em bé mới chịu quay đầu.

Để biết chính xác thời gian quay đầu của thai nhi cũng như có phương án dự phòng là sinh thường hay sinh mổ, mẹ bầu cần đi khám thai định kỳ theo các mốc thời gian mà bác sĩ chỉ định. 

Cách nhận biết thai nhi quay đầu tại nhà

Như chúng tôi đã trình bày đối với ngôi thai thuận, đầu bé sẽ hướng về âm đạo, mặt và thân trước của bé úp vào lưng mẹ, còn cột sống lưng thì hướng về bụng mẹ. Với tư thế này thì bé sẽ ra đời với tư thế úp mặt xuống, đầu được sinh ra đầu tiên giúp giảm thiểu những biến chứng sinh con, giúp bạn và bé đều khỏe mạnh, an toàn, giảm thiểu đau đớn.

Để biết thai nhi đã quay đầu ngôi thuận hay chưa thì chính xác nhất là nhờ đến sự chẩn đoán của bác sĩ. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự cảm nhận tại nhà bằng một số phương pháp đơn giản sau:

Cảm nhận đầu bé tại xương mu

: Đơn giản là bạn dùng tay ấn nhẹ vào xương mu, nếu cảm nhận được cái gì cứng và tròn thì đó chính là đầu của bé. Lưu ý nếu sờ thấy tròn nhưng lại mềm thì là mông bé.

Lắng nghe nhịp tim từ bụng dưới

: chỉ cần nhờ chồng hoặc người thân áp tai vào bụng dưới, khi có âm thanh phát ra thì cho thấy thai nhi đang quay đầu.

Tiếng nấc, tiếng đạp nhẹ của bé ở phần bụng dưới và tiếng đạp mạnh của bé ở phần bụng trên

: đây là dấu hiệu cho thấy bé đã xoay đầu, tiếp đạp nhẹ xuất phát từ bàn tay và ngón tay, còn tiếng đạp mạnh là từ đầu gối và chân bé.

Nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược

Trường hợp sinh non

Người mẹ có khung chậu hẹp

Nhau thai nằm không đúng vị trí

Dị dạng tử cung

Thai nhi quá nhỏ và có thể di chuyển tự do trong tử cung

Dây rốn quá ngắn cản trở sự di chuyển của thai nhi.

Nguy cơ có thể xảy ra nếu thai không quay đầu

Để biết thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu, bé đã quay đầu hay chưa, mẹ bầu cần sự trợ giúp của bác sĩ thai sản và các công nghệ thăm khám, siêu âm hiện đại. Điều này giúp thai phụ sớm nhận biết vị trí của con, lựa chọn được phương pháp sinh nở phù hợp.

Nếu bé không quay đầu, mẹ bầu có thể sẽ gặp các vấn đề sau:

Bị vỡ nước ối khi chuyển dạ.

Bị đau lưng khi chuyển dạ một cách dữ dội.

Thời gian sinh nở bị kéo dài,

Khó sinh, nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng mẹ và con cao.

Cách để trẻ quay đầu theo ngôi thuận

Có rất nhiều phương pháp hỗ trợ bé quay đầu theo đúng hướng, tuy chưa được kiểm chứng nhưng những cách này không làm ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé.

Cho em bé nghe nhạc: Vào những tháng cuối của thai kỳ, trẻ bắt đầu phản ứng lại với âm thanh từ bên ngoài. Do đó, nếu trẻ chưa quay đầu, mẹ hãy đặt một chiếc tai nghe có phát nhạc nhẹ nhành ở gần vùng xương chậu. Thực hiện liên tục vài tuần, thai nhi sẽ dần dần chuyển ngôi thành ngôi thai thuận.

Tập bài tập quay đầu cho em bé: Để em bé quay đầu, mẹ bầu có thể thực hiện các bài tập cho trẻ quay đầu như: Quỳ theo tư thế trẻ tập bò, rồi rướn người lên phía trước trong vòng 5s, thực hiện lặp lại khoảng vài phút mỗi ngày để trẻ nhanh quay đầu hơn. Hoặc mẹ bầu cũng có thể quỳ trên giường và nệm, rồi chạm 2 tay xuống sàn nhà, nhớ phải giữ thẳng vùng lưng, sau đó nâng cao vùng mông, giữ tư thế này liên tục khoảng 5 giây rồi ngồi dậy, thực hiện khoảng 10 lần/ ngày và liên tục mỗi ngày để thai nhi có thể quay đầu đúng ngôi thuận.

Vận động nhẹ nhàng: Mẹ bầu có thể áp dục các bài tập cho phụ nữ mang thai, hỗ trợ cho việc sinh nở thuận lợi, bé dễ dàng quay đầu theo ngôi thuận. Mẹ bầu cũng có thể đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, tích cực chuyển động vùng xương chậu để thai nhi có thể quay đầu xuống dưới.

Nằm ngủ theo tư thế đúng: Nên nằm nghiêng bên trái để máu huyết được lưu thông thuận lợi. Ngủ kê cao đầu để em bé thuận lợi quay đầu xuống bên dưới. Cần tránh kê cao chân và hông khi ngủ, vì như thế sẽ khiến em bé khó quay đầu hơn.

Điều chỉnh tư thế ngồi: Để em bé thuận lợi quay đầu, bạn hãy điều chỉnh tư thế ngồi của mình. Luôn giữ đầu gối thấp hơn hông và kê các miếng gối, đệm để hông cao hơn gối. Ngoài ra, mẹ bầu nên tích cực di chuyển, không nên ngồi quá lâu.

Bơi lội: Môn thể thao này có thể giúp thai nhi trong bụng dễ đổi sang ngôi thuận, đồng thời giúp cơ thể mẹ thư giãn, giảm bớt những đau nhức thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ hãy hỏi huấn luyện viên về các bài tập bơi nhẹ nhàng, phù hợp và tập bơi ngữa để tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi.

thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu sẽ giúp quá trình sinh nở của bạn diễn ra thuận lợi và an toàn hơn. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 633698 hoặc đăng ký online

Xác định ngôi thai qua câu hỏisẽ giúp quá trình sinh nở của bạn diễn ra thuận lợi và an toàn hơn. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 633698 hoặc đăng ký online TẠI ĐÂY . Bệnh viện Đa Khoa Phương Nam sẽ hỗ trợ cho bạn.

5

/

5

(

7

bình chọn

)

Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu?

Một số kiến thức chia sẻ ngay sau đây sẽ giúp các mẹ bầu có thêm kiến thức về vấn đề này

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

– Từ lúc hình thành đến thời điểm phát triển đầy đủ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, phần lớn thời gian thai nhi đều sẽ nằm ở tư thế hướng mông về tử cung của người mẹ. Tuy nhiên, càng về những tháng cuối gần ngày sinh thì thai nhi sẽ có xư hướng quay đầu để tạo ra ngôi thai thuận.

Tư thế lý tưởng của trẻ khi sắp sinh chính là chúc đầu về xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tư thế này sẽ giúp thai tạo một áp lực lên tử cung, giúp tử cung mở rộng hơn khi xuất hiện các cơn co thắt, nhờ đó giúp thai đi ra dễ dàng hơn trong quá trình sinh nở cận kề.

Vậy, thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

– Thời gian thai nhi quay đầu còn tùy thuộc vào số lần mẹ mang thai:

Với những mẹ mang thai lần đầu: thời gian trung bình để thai nhi quay đầu là tuần thai 34-35.

Với những mẹ mang thai lần 2, thai nhi có thể quay đầu ở tuần 36-

Cũng có những thai nhi có thể quay đầu sớm ở khoảng tuần thai 28 – 29.

* Tuy nhiên, đến tuần 30 vẫn có khoảng 25% thai nhi vẫn giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung mẹ. Thậm chí, tới tuần thai 36, vẫn có 6% trường hợp thai nhi không quay đầu và khoảng 3% không quay đầu dù đã ở tuần 40.

Khoảng thời gian này không hoàn toàn chính xác với mọi sản phụ, thời gian quay đầu của thai nhi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khung chậu của người mẹ, vị trí nằm của nhau thai, cấu trúc tử cung, độ dài ngắn của dây rốn, sự phát triển về thể chất của thai nhi,…

Sẽ ra sao nếu thai nhi không quay đầu?

– Trên thực tế, bằng cảm nhận thông thường rất khó để nhận biết bé đã quay đầu hay chưa và hầu hết các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám, siêu âm để xác định chính xác tư thế nằm của thai nhi. Dĩ nhiên, vị trí nằm ở trẻ trong những tuần này sẽ thay đổi và đến tuần 34 – 36 gần như sẽ định hình được vị trí cố định của trẻ khi sinh nở. Càng gần ngày cuối của thai kỳ thì khả năng trẻ quay đầu càng thấp.

– Trong trường hợp trẻ không chịu quay đầu, còn gọi là ngôi thai ngược (thai nhi nằm ngang tử cung, vị trí mông nằm hướng về tử cung,….), thậm chí có những trường hợp thai nhi đã quay đầu nhưng phần gáy lại nằm phía bên cột sống,…Khi đó, sản phụ sẽ phải đối mặt với những vấn đề sau:

Vỡ ối ngay khi bắt đầu chuyển dạ.

Đau lưng dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ mặc dù có cơn gò tử cung hay không.

Kéo dài thời gian chuyển dạ.

Sản phụ bị khó sinh, phải can thiệp các thủ thuật lấy thai để đảm bảo an toàn về tính mạng cho cả sản phụ và thai nhi.

Do đó, mẹ bầu cần thường xuyên theo dõi thời gian quay đầu của trẻ trong giai đoạn thai kỳ để có hướng xử lý kịp thời, đúng cách.

Mẹ bầu nên làm gì khi thai nhi không quay đầu?

Nếu sang tuần 35, thai nhi vẫn chưa quay đầu, mẹ bầu có thể áp dụng một vài phương pháp sau để giúp ngôi thai thuận:

Luôn chú ý đến tư thế ngồi sao cho đầu gối thấp hơn hông.

Không nên ngồi nhiều, sau mỗi tiếng hãy đứng lên đi lại nhẹ nhàng 10 phút.

Tập bò hàng ngày sẽ giúp ngôi thai thuận và bản thân sản phụ dễ sinh nở hơn. Mỗi ngày mẹ nên quỳ bò bốn chân trong khoảng 10 phút.

Nằm nghiêng: Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên trái, sẽ giúp thai nhi dễ xoay đầu hơn đồng thời không ảnh hưởng tới quá trình cung cấp dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi.

Tập thể dục: Một số chuyên gia khuyên rằng, mẹ bầu nên tập một vài động tác kết hợp chân, tay, hông sẽ khiến thai nhi xoay đầu nhanh hơn. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có những tư vấn đề các vận động hợp lý với thể trạng của từng mẹ bầu.

Tham khảo ý kiến bác sĩ: Nếu tới tuần 37, thai nhi vẫn chưa quay đầu, bác sĩ có thể cho mẹ áp dụng phương pháp xoay thai ngoài bằng cách dùng thuốc. Phương pháp này có tỷ lệ thành công khá cao nhưng không phù hợp với những mẹ bầu mang song thai, thiếu ối, bị nhau bám thấp, nhau bong non,…

Nếu phát hiện ngôi thai bất thường, các bác sĩ có thể chỉ định bạn sinh mổ hoặc giúp bạn thực hiện kỹ thuật xoay ngôi thai trong điều kiện thích hợp. Tốt nhất, nếu đang mang thai ở các dạng ngôi thai ngược, bất thường, bạn cần thăm khám và thực hiện theo sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.

Nếu đang ở để được các bác sĩ chuyên khoa chăm sóc toàn diện Hà Nội, chị em có thể đến trực tiếp phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãisức khỏe của bạn và con yêu trong suốt giai đoạn thai kỳ.

Trang

Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu Ngôi Thai Thuận?

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu ngôi thai thuận? Nếu là đứa con đầu lòng, bé sẽ quay đầu trong tuần thứ 35 của thai kỳ. Còn nếu là đứa thứ 2 trở đi thì thời điểm xoay ngôi thai có thể muộn hơn. Thông thường là tuần thứ 36 hay 37. Tuy nhiên đây là đa số trường hợp, ngược lại có nhiều bé quay đầu sớm hơn hay muộn hơn mốc thời gian này. Theo các chuyên gia sản khoa thì có khoảng 80% thai kỳ, thai nhi sẽ bắt đầu quay đầu từ tuần thai thứ 28, còn 20% còn lại sẽ rơi vào 2 trường hợp quay đầu sớm và trễ hơn.

Cân nặng của thai nhi? thai nhi nấc cụt & chỉ số nước ối an toàn

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu ngôi thai thuận?

Để mẹ có thể thuận lợi sinh thường thì thai nhi cần phải ở tư thế đầu chúc xuống dưới, gáy quay về phía bụng mẹ. Tư thế này sẽ giúp thai tạo một áp lực lên tử cung, giúp tử cung mở rộng hơn khi xuất hiện các cơn co thắt, từ đó giúp thai đi ra dễ dàng hơn trong quá trình sinh nở.

Các phương pháp giúp thai nhi quay đầu dễ dàng

Nếu như ở tuần 35, thai nhi vẫn chưa quay đầu, mẹ có thể áp dụng một vài phương pháp sau để giúp ngôi thai thuận:

1. Luôn để đầu gối thấp hơn hông khi ngồi: Điều này buộc mẹ phải lưu ý tới các loại ghế sao cho khi ngồi vùng hông sẽ cao hơn đầu gối. Vì thế, mẹ cần lựa chọn những chiếc ghế đổ người về phía trước hay kê thêm một tấm nệm trên mặt ghế.

3. Tập bò hàng ngày: Đây là động tác không chỉ giúp ngôi thai thuận mà còn giúp mẹ sinh nở dễ dàng hơn. Mỗi ngày mẹ nên quỳ bò bốn chân trong khoảng 10 phút.

4. Nằm nghiêng: Trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng bên trái. Tư thế này sẽ giúp thai nhi dễ xoay đầu hơn đồng thời không ảnh hưởng tới quá trinh cung cấp dinh dưỡng, oxy nuôi thai nhi.

6. Tham khảo ý kiến bác sĩ: Nếu tới tuần 37, thai nhi vẫn chưa quay đầu, bác sĩ có thể cho mẹ áp dụng phương pháp xoay thai ngoài (ECV) bằng cách dùng thuốc làm giãn tử cung rồi xoay nhẹ nhàng thai nhi về ngôi thuận từ bên ngoài bụng. Đây là phương pháp có tỷ lệ thành công khá cao nhưng có nhược điểm là không áp dụng được với những mẹ bầu mang song thai, thiếu ối, bị nhau bám thấp, nhau bong non,…

Cách nhận biết thai nhi quay đầu

Tư thế của thai nhi trong bụng mẹ là một căn cứ quan trọng để xác định ngôi thai khi bé chào đời. Tùy theo trường hợp khác nhau, thai nhi sẽ ổn định với các ngôi thai khác nhau: Ngôi đầu, ngôi mông, ngôi chân, ngôi sau… Siêu âm là cách chính xác nhất để xác định thai đã xoay đầu hay chưa khi mẹ rơi vào các tuần từ 32-33 trở đi. Ngoài ra mẹ cũng có thể đoán biết thai đã quay đầu hay chưa thông qua vị trí thai máy, cử động tay, chân của trẻ trong bụng mẹ có giống thông thường hay không hay có sự thay đổi về vị trí.

Thông thường sẽ không có một dấu hiệu đặc trưng nào cho thấy thai trong bụng mẹ đã thuận hay chưa. Phương tốt nhất để kiểm tra là dựa trên hình ảnh siêu âm hoặc mẹ tự phán đoán bằng cách dùng tay. Để nhận biết được thai nhi đã quay đầu xuống chưa, mẹ bầu có thể áp dụng phương pháp phán đoán bằng tay. Khi thực hiện, mẹ bầu nên nằm xuống và nhờ chồng của mình làm theo các bước sau một cách nhẹ nhàng:

Bước 1: Đặt hai tay vào vị trí đáy tử cung. Sau đó dùng cả hai bàn tay lần lượt đẩy nhẹ để nhận biết xem bộ phận nào của thai nhi ở đáy tử cung. Nếu có cảm giác cưng cứng thì là phần đầu thai nhi.

Bước 2: Hay tay lần lượt đặt vào bên phải và bên trái của vùng bụng. Đầu tiên giữa tay phải cố định, tay trái nhẹ nhàng sờ nắn kiểm tra. Sau đó, đổi ngược lại, tay trái cố định, tay phải sờ nắn để xác định vùng lưng thai nhi ở bên nào.

Bước 3: Đặt ngón tay cái và 4 ngón còn lại vào vị trí đầu ra của thai nhi để phán đoán đó là phần đầu hay phần mông. Nếu chưa nhận biết được thì hãy nhẹ nhàng xoay sang bên phải, bên trái để xác định xem đầu quay xuống chưa.

Bước 4: Hai tay lần lượt đặt vào vị trí đầu ra của thai nhi xem đầu hay mông ra trước và độ tụt của thai nhi.

Làm sao để thai nhi quay đầu?

Ở vị trí ngồi, mẹ luôn để đầu gối thấp hơn hông. Nếu ngồi ghế, ngồi ô tô… nên dùng một miếng đệm lót để hông cao hơn đầu gối. Thường xuyên giải lao, đi lại không nên ngồi lâu một chỗ. Mẹ nên nằm ngủ ở tư thế nằm nghiêng để bé dễ dàng xoay được người, khi nằm ngửa, bé sẽ không thể quay đầu xuống phía hông. Tập động tác bò 4 chân mỗi ngày để bé có thể di chuyển phần gáy về phía bụng mẹ.

Các bài tập thể dục phối hợp cả tay và chân mỗi lần khoảng 10 phút giúp thai nhi quay đầu dễ dàng và có ngôi thai thuận lợi. Với những bà bầu có ngôi thai không thuận, luyện tập như vậy cũng giúp em bé di chuyển lại về tư thế tốt hơn. Các cơn co bóp tử cung trong những tuần cuối sẽ giúp bé quay mặt về phía lưng, do đó các bà bầu cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn và bổ sung năng lượng chờ ngày lâm bồn.

Thai nhi quay đầu bao lâu thì sinh?

Vị trí tốt nhất để bé chui ra khỏi bụng mẹ dễ dàng trong quá trình chuyển dạ là đầu chúc xuống và gáy quay về phía bụng mẹ. Ở vị trí này, thai sẽ “đi qua” đường vòng của hông một cách thoải mái và dễ dàng “trượt” ra ngoài trong quá trình chuyển dạ. Khi bé ở vị trí đáy xương chậu, lưỡng đỉnh (vị trí có chu vi vòng đầu lớn nhất) cũng sẽ nằm ở phần rộng nhất của xương chậu.

Một số bé tuy nằm đúng chiều (ngôi tỳ vào tử cung) nhưng phần gáy lại quay về phía cột sống của người mẹ thì được gọi là ngôi sau. Với vị trí này, sẽ có một số trường hợp không tốt sau: Sẽ vỡ ối khi bắt đầu chuyển dạ. Đau lưng dữ dội trong suốt quá trình chuyển dạ (cả khi có cơn co tử cung hay không). Thời gian chuyển dạ lâu hơn. Có thể phải dùng tới các thủ thuật lấy thai như phooc-sep hay giác hút. Do đầu bé tì vào cột sống nên thai phụ sẽ cảm thấy rất khó chịu và tư thế tốt nhất cho quá trình chuyển dạ sẽ là tư thế bò 4 chân. Ở vị trí này, đầu bé sẽ rời khỏi cột sống, giúp giảm đau lưng.

Khi bé đã ở đáy xương chậu, bé có thể sẽ tự xoay 180 độ để trở về vị trí tốt nhất khi bé chui ra. Trong trường hợp bé giữ nguyên vị trí thì khi sinh ra, mặt bé sẽ quay lên trên. Lúc này sẽ cần phải dùng tới thủ thuật phooc-sep hay giác hút để lôi bé ra.

Về câu hỏi thai nhi quay đầu bao lâu thì sinh, chúng tôi xin trả lời như sau:

Chắc hẳn trong hành trình đầu tiên làm mẹ của chị lúc này đang mang nhiều tâm trạng, hồi hộp, hạnh phúc xen lẫn âu lo, chờ đợi. Khi thai nhi bước sang tuần thai thứ 30 trở đi, có rất nhiều thứ cần thiết cần chuẩn bị cho quá trình sinh nở và chào đón bé yêu để có được một kỳ sinh nở “mẹ tròn con vuông” cũng như cho bé yêu những điều kiện tốt nhất khi chào đời.

Qua thư của chị cho biết thai nhi đã được 34 tuần và đã quay đầu xuống, như vậy là thai kỳ của chị phát triển bình thường, thai nhi theo ngôi thuận và chị hoàn toàn có thể yên tâm. Thông thường, với những bà mẹ lần đầu sinh con, thì khoảng 40 tuần trong bụng mẹ, bé yêu sẽ chào đời. Như vậy theo dự đoán khoảng 6 tuần nữa là chị sẽ hạ sinh. Còn về cân nặng, hiện tại em bé trong bụng mẹ được 1,902kg, theo phát triển mỗi tuần sẽ thêm được 2 gr, như vậy 6 tuần nữa sẽ được hơn 1,2 kg. Bé sinh ra sẽ được hơn 3 kg, hoàn toàn bình thường và phát triển tốt như mong đợi dành cho trẻ sơ sinh.

Kết: Vị trí ngôi thai chuẩn nhất của bé khi chuẩn bị chào đời là đầu quay xuống dưới cổ tử cung, mặt úp vào phía trong bụng mẹ. Từ khoảng tuần thứ 32-34, thông thường các bé sẽ tự quay đầu thai để dễ dàng sinh nở. Tuy nhiên có một số bé ở vị trí ngôi mông, nghĩa là mông nằm phía bên dưới cổ tử cung. Vị trí này thường là vị trí tạm thời ở quý thứ 3 thai kỳ nhưng đến những tuần cuối bé vẫn không chịu quay đầu. Nếu em bé không chịu quay đầu thì mẹ có thể sẽ gặp khó khăn khi sinh và phải đẻ mổ.

Tìm Hiểu Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu Ngôi Thai Thuận

Thai nhi bao nhiêu tuần thì quay đầu?

Tư thế thuận lợi nhất để thai nhi dễ dàng chui ra khỏi bụng mẹ là đầu hướng xuống phía xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tuy nhiên, đến tuần thứ 30 của thai kỳ, vẫn có khoảng 25% thai nhi “ngoan cố” giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung mẹ. Thậm chí, tới tuần thai 36, vẫn có 6% trường hợp thai nhi không quay đầu và khoảng 3% trường hợp như vậy ở tuần 40.

Ngôi thai ngược là những trường hợp thai nhi đưa mông về phía tử cung của mẹ bầu được gọi là ngôi thai ngược. Với những trường hợp ngôi thai ngược, bác sĩ sẽ chỉ định mẹ sinh mổ.

Thời gian thai nhi quay đầu còn tùy thuộc vào số lần mẹ mang thai. Chẳng hạn, với những mẹ mang thai lần đầu, thời gian trung bình để thai nhi quay đầu là tuần thai 34-35. Tuy nhiên, với những mẹ mang thai lần 2, thai nhi có thể chờ đến tuần 36-37 mới chịu quay đầu. Những trường hợp thai nhi quay đầu sớm có thể diễn ra vào tuần thai 28.

Thai nhi quay đầu là một dấu mốc quan trọng mà bất cứ người mẹ nào cũng mong đợi. Bởi việc em bé quay đầu đúng thời điểm, sẽ giúp quá trình chuyển dạ diễn ra dễ dàng, thuận lợi và giảm thiểu các nguy cơ biến chứng trong lúc sinh nở.

Vậy khi nào thai nhi quay đầu? Thai 29 tuần đã quay đầu chưa là câu hỏi được rất nhiều chị em quan tâm hiện nay.

Theo các bác sĩ, thời điểm thai nhi quay đầu ở mỗi người là khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, với các trường hợp người mẹ mang thai lần đầu, thai nhi có xu hướng quay đầu sớm từ tuần 30 – 35 của thai kỳ.

Còn những chị em mang thai lần thứ 2, thứ 3 thì thời điểm thai nhi quay đầu thường là những tháng cuối thai kỳ. Nhưng vẫn có không ít trường hợp ngôi thai thay đổi sớm hoặc muộn hơn so với thời gian dự tính.

Gần 20% các trường hợp còn lại có thể thai nhi sẽ quay đầu sớm, muộn hoặc không quay đầu – hay còn được gọi là ngôi thai ngược.

Không những thế, có rất nhiều thai phụ mang thai ở tuần thứ 24 – 25 của thai kỳ cũng được bác sĩ thông báo, thai nhi đã quay đầu sau mỗi lần siêu âm. Điều này cũng không đáng lo ngại nếu như bác sĩ cho biết em bé vẫn phát triển bình thường.

Dấu hiệu nhận biết thai nhi quay đầu

– Dựa vào vị trí thai máy hay các hoạt động của tay, chân thai nhi trong bụng mẹ cũng sẽ sớm cho bạn biết thai 29 tuần đã quay đầu chưa?

– Nếu như các cử động thai thường xảy ra ở vùng rốn, bụng mẹ có dấu hiệu nặng nề, nhọn về phía trước thì khả năng thai nhi đã quay đầu. Ngược lại, nếu thường xuyên xuất hiện các cú đạp ở vùng bụng dưới thì khả năng là bé vẫn chưa xoay đầu.

Đó chỉ là những dấu hiệu nhận biết qua cảm nhận thai máy, nên chỉ mang tính tương đối. Để biết chính xác thai 29 tuần đã quay đầu chưa? tốt nhất các mẹ nên khám thai định kì và tuân thủ đúng theo các chỉ định, lời khuyên từ bác sĩ.

Thai nhi quay đầu sớm có phải là dấu hiệu của sinh sớm

Như đã nhắc đến ở trên, một số trường hợp đặc biệt thai nhi có thể quay đầu ở tuần thứ 24 – 25 của thai kỳ. Nhưng không phải cứ thai nhi quay đầu sớm là dấu hiệu của sinh sớm.

Bởi theo các bác sĩ chuyên khoa, thời điểm em bé ra đời sớm, muộn hay đúng lúc còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Hơn nữa, quá trình chuyển dạ thật hay giả sẽ cần căn cứ vào các dấu hiệu khác như: cơn gò tử cung, rỉ ối, ra dịch màu hồng ở âm đạo, phù nề chân tay, đau bụng dưới…

Nếu thai nhi quay đầu sớm và kèm theo các biểu hiện ở trên đến cùng lúc, tốt nhất chị em nên chủ động đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa. Dựa vào kết quả siêu âm, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận và hướng xử trí kịp thời, an toàn.

Rắc rối khi thai nhi không quay đầu

Bắt đầu từ tuần 32-34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tuy nhiên, vị trí này vẫn có thể thay đổi rất nhiều trong thời gian mang thai. Khoảng tuần thứ 34-36, thai nhi có xu hướng tiến về một vị trí cố định. Càng gần cuối thai kỳ, khả năng thai nhi quay đầu sẽ càng thấp.

Rất nhiều mẹ bầu “rỉ tai” nhau về những phương pháp giúp thai nhi quay đầu hoặc ở đúng vị trí ngôi trước thay vì ngôi sau. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể, nhưng đa phần những phương pháp này cũng không gây ảnh hưởng tiêu cực đến mẹ và bé. Chị em có thể tham khảo một số phương pháp sau:

Phụ nữ mang thai nên tập thể dục: ưu tiên những bài tập thể dục cho bà bầu dễ sinh. Một nghiên cứu cho thấy, những mẹ bầu sử dụng cả tay và chân để tập các bài thể dục hông từ tuần thai 37 trở đi sẽ dễ sinh hơn. Với những mẹ bầu ngôi thai không thuận, tập những bài thể dục này 2 lần/tuần cũng có tác dụng giúp ngôi thai xoay chuyển.

Nằm đúng thư thế: Các chuyên gia khuyến khích bà bầu nên nằm nghiêng bên trái để tăng tuần hoàn máu đến thai nhi. Tuy nhiên, mẹ có biết tư thế nằm của bà bầu cũng có thể ảnh hưởng đến việc thai nhi quay đầu?

Yoga là bộ môn cực tốt cho sức khỏe mẹ bầu, vừa giúp duy trì sự khỏe mạnh, vừa giảm bớt căng thẳng lo âu, lại còn hỗ trợ rút ngắn quá trình vượt cạn.

Nhiều người cho rằng, khi mẹ bầu nằm ngửa, thai nhi khó có thể quay đầu về phía hông. Chỉ khi mẹ nằm nghiêng, bé mới có thể xoay người. Chưa có nghiên cứu chính thức về vấn đề này, nhưng so với nằm ngửa, nằm nghiêng cũng mang lại lợi ích nhiều hơn do hạn chế được nguy cơ thai nhi chèn vào dây thần kinh của cột sống.

Nếu phát hiện ngôi thai bất thường, các bác sĩ có thể chỉ định bạn sinh mổ hoặc giúp bạn thực hiện kỹ thuật xoay ngôi thai trong điều kiện thích hợp. Tốt nhất, nếu đang mang thai ở các dạng ngôi thai này, mẹ bầu nên đi khám thai đúng lịch để được các bác sĩ tư vấn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngôi thai ngược: Người mẹ có khung chậu hẹp, nhau thai nằm không đúng vị trí, dị dạng tử cung. Những hiện tượng bất thường cũng có thể xảy ra khi thai nhi quá nhỏ và có thể di chuyển tự do trong tử cung, hoặc dây rốn quá ngắn cản trở sự di chuyển của thai nhi. Ngoài ra, ngôi thai ngược cũng xảy ra khá thường xuyên trong những trường hợp sinh non.

Thai nhi quay đầu bao lâu thì sinh

Khi bước vào những tháng cuối của thai kỳ, việc nhận biết thai nhi đã quay đầu hay chưa. Hoặc thai nhi quay đầu bao lâu thì sinh là vấn đề được các mẹ đặc biệt quan tâm, nhằm xác định sớm được thời gian sinh, phương pháp sinh thường hay sinh mổ, để có sự chuẩn bị tốt hơn trước khi em bé ra đời.

Thông thường, bắt đầu từ giữa tuần 29 đến 32 tuần, thai nhi sẽ quay đầu để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Khi thai nhi quay đầu ở thời điểm này, cho thấy đó là ngôi thai thuận và mẹ có thể sinh thường.

Ngược lại, có những trường hợp ngôi thai ngược, tức là thai nhi không quay đầu, thì thai phụ sẽ được tư vấn sinh mổ, để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

Vậy thai nhi quay đầu bao lâu thì sinh? Lý giải về vấn đề này, các bác sĩ chuyên khoa phụ sản cho biết, thông qua kết quả siêu âm, bác sĩ cho bạn biết chính xác về thời điểm thai nhi quay đầu.

Tuy nhiên, dựa vào thời điểm này chỉ có thể dự kiến được khoảng thời gian em bé chào đời, chứ rất khó để đưa ra một thời điểm cụ thể mà mẹ sinh em bé.

Bởi cũng có nhiều trường hợp thai nhi quay đầu sớm từ tuần 20 của thai kỳ, cũng có một số trường hợp thai nhi sẽ quay đầu khi mẹ bước sang tuần 37, hoặc có hiện tượng chuyển dạ.

Như vậy, hiện tượng thai nhi quay đầu rất khó để xác định được thời gian sinh chính xác, mà chỉ giúp thai phụ biết được em bé có thể chào đời với vị trí thuận lợi nhất.

Tuy nhiên, bắt đầu từ thời điểm mẹ bầu được bác sĩ thông báo thai nhi đã quay đầu với ngôi thai thuận, thì bạn cần chú ý đến các vấn đề sinh hoạt hàng ngày.

Thời điểm này, bạn nên đi lại, vận động nhẹ nhàng, nếu không bé có nguy cơ “tụt xuống” khu vực xương chậu nhanh hơn.

Đồng thời, mẹ bầu nên giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo lắng, căng thẳng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, bạn cũng nên đi khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ, để được hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe phù hợp với thai ngôi đầu.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

THÔNG TIN LIÊN HỆ

52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

03.56.56.52.52

52nguyentrai@gmail.com

Từ 8h00 đến 20h00

Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)

HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM

Chia sẻ thông tin

Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi Bao Nhiêu Tuần Thì Quay Đầu trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!