Xem Nhiều 3/2023 #️ Thai Nhi 39 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết # Top 8 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thai Nhi 39 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Nhi 39 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thay đổi trong cơ thể mẹ khi mang thai 39 tuần

Tăng tần số các cơn gò tử cung

Càng gần đến ngày sinh thì các cơn gò tử cung Braxton Hicks càng trở nên thường xuyên và mạnh mẽ hơn. Đôi khi, các cơn gò này có thể nhịp nhàng và tiếp diễn khiến cho bạn nhầm lẫn với cơn chuyển dạ. Nhưng những cơn co thắt chuyển dạ thường mạnh hơn và kéo dài, và nó cũng kèm theo các dấu hiệu chuyển dạ khác. Ngay cả khi bạn không thấy các dấu hiệu chuyển dạ khác, hãy liên hệ ngay với bác sĩ nếu những cơn co thắt này tăng lên làm bạn đau đớn hoặc nếu bạn thấy bé không hoạt động một cách bất thường.

Khó chịu ở vùng chậu

Thời điểm thai nhi 39 tuần, bé có thể đã rơi vào vùng chậu và có khuynh hướng chèn ép vào các cơ quan nội tạng của bạn như bàng quang, hông, và khung chậu. Kết quả là, bạn có thể cảm thấy không thoải mái ở vùng bụng dưới. Đôi khi, bạn có thể trải nghiệm một cú huých ngắn nhưng sắc bén quanh xương chậu – điều này xảy ra khi bé quay đầu.

Nút nhày âm đạo

Chất nhầy thường có màu trắng, đôi khi nó lẫn với máu. Thực tế, đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của chuyển dạ. Bạn cần bình tĩnh vì đôi khi, thoát dịch âm đạo xảy ra ngay trước khi chuyển dạ và hoặc có thể phải một hoặc hai ngày sau bạn mới bắt đầu chuyển dạ. 

Quá trình chuyển dạ diễn ra như thế nào

Mỗi lần mang thai và mỗi lần sinh con đều khác nhau, nhưng nhìn chung, quá trình chuyển dạ tiến triển theo ba giai đoạn như sau: Chuyển dạ sớm và chuyển dạ tích cực: Nó xảy ra khi cổ tử cung mở rộng và tràn dịch. Bạn có thể thấy một chất thải niêm mạc màu nâu xuất phát từ âm đạo, được pha lẫn máu. Sự giải phóng dịch âm đạo thường xảy ra sau những cơn co thắt ngắn nhưng rõ nét, kéo dài từ 30 đến 90 giây. Đây là giai đoạn dài nhất – trung bình giai đoạn chuyển dạ sớm thường kéo dài từ 6 đến 12 giờ, mặc dù nó ngắn hơn nhiều so với các lần chuyển dạ sau đó. Nếu bạn thực hiện việc kích đẻ, các cơn co thắt sẽ nhiều lên, mạnh hơn, lâu hơn và gần nhau hơn. Cổ tử cung cũng tiếp tục giãn mở đến khoảng 10 cm. Một số phụ nữ phàn nàn về buồn nôn trong khi số khác phàn nàn về chứng chuột rút. Đôi khi, túi ối sẽ vỡ trong giai đoạn này. Đối với những bà mẹ mang thai lần đầu tiên, chuyển dạ tích cực có thể kéo dài đến 8 giờ nhưng đối với những phụ nữ đã sinh con trước đó, thời gian chuyển dạ tích cực lại không kéo dài như vậy. Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên cố gắng quá sức, cổ tử cung không bị giãn nở đủ, và việc rặn có thể làm cho nó sưng lên.

Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn thứ hai kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Bạn sẽ được yêu cầu rặn sau mỗi lần co lại để thúc đẩy tăng tốc quá trình. Nhưng đôi khi, bác sĩ có thể yêu cầu bạn rặn một cách từ từ hoặc thậm chí ngừng rặn. Nó cho phép cơ âm đạo của bạn căng ra tự nhiên hơn là rách vì áp lực. Từ từ, nhưng chắc chắn, em bé của bạn sẽ di chuyển ra ngoài qua đường dẫn sinh. Sau khi đầu của bé chui được ra ngoài, bác sĩ phải đảm bảo rằng dây rốn của bé đang hoàn toàn lỏng tự do để cho phép phần còn lại của cơ thể di chuyển ra ngoài. Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn này kéo dài khoảng 5 đến 30 phút được tính từ lúc bé được sinh ra cho đến khi nhau thai được cắt. Bác sĩ cũng sẽ phải kiểm soát sự chảy máu, và bạn có thể được yêu cầu rặn một lần cuối cùng để sổ hoàn toàn rau thai. Sau đó bác sĩ sẽ kiểm tra nhau thai để đảm bảo nó còn nguyên vẹn, nhau thai còn sót lại bên trong tử cung có thể gây ra nhiễm trùng và chảy máu. Và cuối cùng, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để cầm máu.

Thay đổi trong cơ thể của thai nhi 39 tuần

Em bé của bạn đang chuẩn bị cho việc chào đời. Phổi và não đang tiếp tục trưởng thành. Bé hạ xuống sâu hơn vào vùng xương chậu và nằm ở vị trí chờ sinh. Bé vẫn tiếp tục tích lũy chất béo quanh đầu gối và vai giúp kiểm soát nhiệt độ cơ thể bên ngoài tử cung. Trong tuần này em bé của bạn tiếp tục tăng cân. Kích thước của thai nhi 39 tuần: Em bé của bạn nặng khoảng 2,8 đến 3 kg và dài khoảng 50.8 cm khi đo từ đầu đến chân ngón chân. Kích thích chuyển dạ ở tuần này: Thường xảy ra khi người mẹ mang thai bị biến chứng như tiền sản giật hoặc tiểu đường thai nghén hay mức nước ối thấp. Kích đẻ trong những trường hợp này sẽ giúp ngăn ngừa sự nhiễm trùng có thể gây hại cho em bé. 

Lời khuyên dành cho mẹ bầu    

Chú ý đến hoạt động của bé: Bác sĩ sẽ khuyên bạn theo dõi các hoạt động của em bé bao gồm đếm số lần bé đạp trong một khoảng thời gian. Liên hệ ngay với bác sĩ nếu con của bạn yên tĩnh một cách bất thường. Mức nước ối của bạn có thể đã thấp hoặc túi nước ối có thể vỡ. Sẽ là lý tưởng nhất nếu các cơn co thắt xảy ra trước khi nước ối vỡ. Nhưng trong một số trường hợp, các cơn co thắt thậm chí còn không bắt đầu ngay cả sau khi túi ối đã vỡ. Nếu đúng như vậy, bác sĩ sẽ kích thích để chuyển dạ.

Tập thể dục và thư giãn: Đi bộ chậm và đi bộ ngắn hoặc tập bơi. Bạn cũng có thể tập yoga trước khi sinh theo hướng dẫn của bác sĩ. Các hoạt động nhẹ nhàng sẽ giúp giữ cho tâm trí của bạn thư giãn và tránh khỏi tâm lý bồn chồn chờ đợi.

Ngủ càng nhiều càng tốt và chú ý chế độ ăn uống của bạn: Vào thời điểm thai nhi 39 tuần, bạn có thể không có tâm trạng để ăn uống, nhưng bạn nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm việc uống vitamin và canxi theo kê toa của bác sĩ.

Thai Nhi 38 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết

Sự phát triển của thai nhi 38 tuần tuổi

Vào thời điểm tuần thai thứ 38, bé sẽ gập người một cách ngoan ngoãn và chuẩn bị tư thế để được chào đời. Lúc này em bé ở trong bụng mẹ vẫn tiếp tục nuốt nước ối. Các chất trong nước ối sau đó sẽ được chuyển hóa và giữ lại ở ruột, tạo thành lớp phân su màu đen dính, đây là “thành phẩm” của lần bài tiết đầu tiên sau khi bé chào đời.

Cơ thể của bé tiếp tục tích trữ chất béo để giúp điều chỉnh nhiệt độ cơ thể khi bé rời khỏi tử cung ấm áp của mẹ. Thai nhi 38 tuần tuổi cũng đã tròn trĩnh hơn nhiều và có cân nặng rơi vào khoảng 2,8 – 3kg, chiều cao khoảng 49cm, tóc của bé đã có thể dài tới 2,5cm.

Những thay đổi của mẹ khi mang thai tuần 38

Mẹ bầu trong giai đoạn này có thể trải qua những con co thắt tử cung mang tên Braxton Hicks, giúp đẩy nhanh quá trình lưu thông máu và oxy vào thai nhi. Tuy nhiên, những cơn co thắt này có thể đến nhiều và mạnh hơn. Nếu mẹ bầu gặp phải trường hợp này, thay đổi tư thế nằm và tắm nước ấm là những giải pháp sẽ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều. Thai nhi 38 tuần đã tụt xuống phía dưới. Lúc này, mẹ bầu sẽ cảm giác dễ thở hơn. Tuy nhiên, thai nhi tụt xuống đồng nghĩa với việc nó sẽ chèn ép nên bàng quang. Do vậy mà nhà vệ sinh sẽ là nơi mà mẹ bầu thường xuyên ghé qua đó. Nhiều mẹ bầu sẽ có triệu chứng nước ối rỉ ra từ âm đạo, hay những cơn co thắt tử cung khoảng 15 phút. Hãy nói chuyện với bác sĩ bởi đó thực sự là những triệu chứng của một cơn đau đẻ. Bạn sẽ có cảm giác như da bụng bị kéo dãn căng. Rốn bạn cảm giác như sắp bung ra. Khi thai nhi 38 tuần thậm chí nếu mẹ bầu vòng tay qua bụng các ngón tay còn không chạm nhau.

Tiền sản giật Hầu hết các bà mẹ bị tiền sản giật nhẹ sẽ không ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, ngoại trừ những trường hợp mẹ bị tiền sản giật nặng. Nếu bị tiền sản giật khi bạn ở tuần thứ 37 hoặc sau đó, bác sĩ có thể khuyên bạn kích đẻ để tránh các biến chứng khác và nếu bé chưa sẵn sàng, họ có thể phải thực hiện mổ lấy em bé.

Lời khuyên cho bà bầu 38 tuần

Thai nhi 38 tuần cũng là thời điểm chạy nước rút cuối cùng để bạn và gia đình chính thức chào đón một thiên thần nhỏ bé. Vì vậy, hãy chuẩn bị một tâm lý và vật dụng cần thiết cho mọi trường hợp có thể xảy ra. 

Bạn có thể đọc một vài cuốn sách về chăm con sau sinh và dạy dỗ con. Việc này sẽ giúp mẹ bầu bớt bỡ ngỡ hơn, đặc biệt với những mẹ bầu lần đầu sinh con và làm mẹ.

Nếu có bất kì vấn đề mà mẹ bầu cảm thấy lạ xảy ra với cơ thể, hãy báo ngay với bác sĩ để phát hiện và ứng phó kịp thời.

Thai Nhi 35 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần tuổi

Tuần này, bé đang tăng cân một cách đáng kể, khoảng 30-40 gram mỗi ngày và đạt khoảng 2,55 kg. Chiều dài cơ thể khoảng hơn 47cm. Quả thực tử cung của bạn lúc này đã quá chật cho một đứa trẻ lớn như vậy. Em bé đã phát triển đầy đủ về kích thước, chất béo cũng đủ để làm đầy đặn cánh tay, cánh chân. Em bé có thể chủ động hơn vào sáng sớm, đá, đấm, huých bạn để cảm thấy tỉnh táo. Đó cũng có thể là lời nhắc của bé dành cho bạn, hãy đứng lên, di chuyển, vận động nhẹ như lắc hông một chút để bé có thể tìm được vị trí dễ chịu nhất. Bé sẽ nằm ở tư thế quay chúc đầu xuống dưới.  Nếu đến thời điểm bạn mang thai tuần thứ 35 mà bé chưa tự làm được, có thể sẽ cần sự can thiệp của bác sĩ để… xoay ngôi thai từ bên ngoài. Tức là dùng các động tác từ bên ngoài để tác động giúp bé quay đầu về đúng vị trí cần thiết.

Hệ tiêu hóa của thai nhi 35 tuần gần như đã đầy đủ. Hệ thống thần kinh trung ương điều khiển hoạt động của cơ thể đang trưởng thành. Phổi cũng sẵn sàng hoạt động, lúc này nếu không may ra đời sớm hơn so với dự tính thì bé cũng đã có thể hít thở không khí bên ngoài được rồi. Tuy nhiên, bé có thể gặp khó thở (nên nhớ rằng phổi của bé vẫn chưa hoàn toàn trưởng thành). Bé có thể phải ở trong lồng kính để duy trì nhiệt độ cơ thể. Sinh non khá phổ biến ở những bà mẹ thai đôi hoặc nhiều hơn, sinh non cũng có thể xảy ra nếu bạn bị các biến chứng như tiền sản giật hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Đôi khi, cổ tử cung khá yếu và có thể giãn nở quá sớm cũng là nguyên nhân dẫn đến sinh non. Thai nhi 35 tuần có xu hướng phát triển cân nặng là chủ yếu, lượng dịch ối sẽ giảm đi đáng kể. Do đã được ngâm trong nước ối đó gần 9 tháng, lớp lông tơ bao phủ cơ thể giờ có thể tụt vào bên trong, phần lớn sẽ chui vào ruột bé và được thải ra ngoài qua lần đại tiện đầu tiên sau khi bé chào đời, cùng với các chất cặn bã được đào thải từ gan và thận. 

Sự thay đổi cơ thể mẹ mang thai ở tuần 35

Ở giai đoạn thai nhi 35 tuần, mẹ sẽ cảm thấy lưng bị đau, xương chậu kêu răng rắc, bàng quang không chứa nổi vài mililit làm mẹ đi tiểu ngày càng nhiều, đôi lúc mẹ còn thấy như bị điện giật vùng bàng quang. Hormone thai kì và trọng lượng từ em bé sẽ mang đến cho bạn những cơn đau, đặc biệt là đau vùng chậu. Cộng với việc các dây chằng bị làm mềm, khiến bạn còn bị cả những cơn đau lưng hành hạ. Bạn có thể thức dậy với một khuôn mặt hơi sưng húp vào buổi sáng, và bị sưng mắt cá chân vào cuối ngày. Hãy nhớ nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt.

Vào khoảng thời gian thai nhi 35 tuần, bạn luôn phải chịu những cơn râm ran, tê buốt như kiến cắn vùng tay chân do áp lực của thai nhi lên dây thần kinh. Bạn vẫn tiếp tục tăng cân, rốn vẫn cứ lồi ra để lộ sau lớp áo, bụng và ngực ngày càng to. Hãy nghỉ ngơi, thư giãn thật tốt để giảm bớt những áp lực cho chính mình. Để tránh tê ngứa, bạn cũng có thể massge một chút, đi lại, vận động nhẹ nhàng, tránh đứng lâu một chỗ, tránh ngồi vắt chân cao. Đến thời điểm mang thai tuần thứ 35, dịch âm hộ có thể ra nhiều hơn bình thường, để thấy thoải mái hơn bạn có thể dùng băng vệ sinh hàng ngày. Đây là hiện tượng sinh lí bình thường, trừ khi dịch ra quá nhiều, có mùi hôi hay làm bạn cảm thấy ngứa ngáy. Lời khuyên cho tuần này

Bạn vẫn đang duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ chứ? Vào những tuần cuối này, bạn nên hạn chế ăn đồ ăn nguội, lạnh, nó làm tăng khả năng mắc các bệnh lây lan nhất là về tiêu hóa. Để tránh việc thừa cân quá nhiều sau sinh, bạn cũng nên hạn chế các đồ ăn nhiều dầu, mỡ và đường. Ngược lại, ăn nhiều đồ ăn chứa chất xơ như các loại hoa quả sạch sẽ giúp bạn nhẹ nhõm và thoải mái hơn. Đồng thời duy trì những bài tập nhẹ nhàng, đi bộ vào buổi sáng/tối để dễ sinh hơn.

Bổ sung đầy đủ canxi cho cả bé và mẹ bằng cách dùng sữa hay các viên uống chức năng dành riêng cho bà bầu.

Khi thai nhi 35 tuần, bạn có thể nên nghỉ làm bắt đầu từ tuần này. Nhất là khi công việc của bạn yêu cầu suy nghĩ căng thẳng, đi lại xa xôi, khó khăn, hoặc khi bạn cảm thấy mình cần thêm thời gian để nghỉ ngơi và chuẩn bị cho sự ra đời của trẻ.

Hãy chăm chỉ đọc tài liệu để có một kỳ sinh nở thuận lợi, chủ động và khoa học nhất. Nếu bạn dự định hay được chỉ định cần phải mổ đẻ, hay sinh thường, sinh tại nhà… Hãy chuẩn bị thật kĩ và nói rõ yêu cầu, mong muốn với những người xung quanh, đặc biệt là với bác sĩ, hộ sinh trực tiếp chăm sóc bạn.

oTúi đồ đi sinh của bạn phải luôn sẵn sàng và đầy đủ vì bạn có thể sinh bất cứ lúc nào kể từ tuần thứ 35 trở đi.

Nếu bạn dự định nuôi con bằng sữa mẹ, hãy chuẩn bị những chiếc áo ngực dành riêng phụ nữ cho con bú. Những dụng cụ vắt và bảo quản sữa cũng sẽ rất cần thiết khi nuôi con.

► Xem tiếp: Thai nhi 36 tuần – Sự phát triển của bé, thay đổi ở cơ thể người mẹ và những lời khuyên cần thiết 

Thai Nhi 14 Tuần, Sự Phát Triển Của Bé, Những Thay Đổi Của Cơ Thể Mẹ Và Cách Đối Phó Với Các Nguy Cơ

Sự thay đổi trong cơ thể mẹ

Thời điểm mang thai tuần 14, tử cung của bạn đã lấp đầy vùng chậu và đang mở rộng trong phần bụng của bạn, điều này sẽ làm cho bụng của bạn nhô lên một chút, điều mà cả bạn và ông xã đang chờ đợi để được nhìn thấy. đây là bằng chứng cho thấy con của bạn đang phát triển một cách thoải mái trong tử cung.

Tất cả những triệu chứng đầu tiên của thai kỳ sẽ gần như biến mất vào cuối tháng thứ ba. Sớm hay muộn thì bạn cũng sẽ thoát khỏi chúng, Nhưng sau đó sẽ là các triệu chứng và dấu hiệu mới, cho dù ít rắc rối hơn cũng có thể sẽ xuất hiện ở tuần này. Thời điểm thai nhi 14 tuần, bạn sẽ thấy xuất hiện những cơn đau bụng vì tử cung mở rộng, cho dù cơ thể bạn đã được chuẩn bị cho sự thay đổi diễn ra trong suốt thời kỳ thai nghén. Bạn phải trải qua những sự đau đớn như một phần của thai kỳ. Tất cả rồi sẽ được lãng quên khi bạn nghe thấy tiếng khóc của con mình. Các dây chằng xung quanh tử cung không dễ dàng gì để nới rộng ra do đó sự duỗi căng hay giãn nở sẽ gây ra những cơn đau ở bụng. Thai nhi phát triển trong bụng sẽ ảnh hưởng tới đôi mắt của bạn? câu trả lời là có. Nếu bạn là một trong những người thường đeo kính áp tròng, bạn sẽ thấy đôi kính áp tròng vừa vặn ngày nào thì thời điểm này sẽ không còn vừa nữa. Nguyên nhân là bởi mang thai thay đổi hình dáng của mắt và đồng thời cũng làm giảm lượng nước mắt tiết ra. Cách dễ dàng nhất là hãy quay trở lại với cặp mắt kiếng thông thường nếu bạn đeo kính áp tròng cho mục đích thẩm mỹ. Những cuộc hẹn gặp với bác sỹ là vào ngày hôm qua hay là ngày mai nhỉ? Nếu có rơi vào những tình trạng này thì cũng đừng lo lắng. Bạn không bị mất trí, nhưng bạn đang trải qua thứ gọi là sương mù não bộ. Tình trạng có thể tồi tệ hơn trong suốt giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 khi thể tích của các tế bào não giảm đáng kể. Tin vui là tình trạng này sẽ tự biến mất sau khi sinh, cho tới giờ thì cũng chỉ có các giải pháp giống như người hay quên thường áp dụng đó là tạo một danh sách các công việc, ghi note, đặt nhắc nhở trên điện thoại. Khi thai nhi 14 tuần, những cơn thèm ăn và cơn đói tra tấn bạn vì các triệu chứng ở thời kỳ đầu đặc đặc biệt là buồn nôn đã giảm, bạn không còn chán ăn. Bạn bắt đầu ăn nhiều hơn trước khi bạn mang thai, sự tăng trưởng của em bé làm bạn thường xuyên cảm thấy đói vào bất cứ lúc nào. Hãy để hoa quả sạch và bánh sẵn sàng ở phòng khách hay tủ lạnh để bạn có thể ăn khi cơn đói ập đến.

Đánh dấu sự trở lại của năng lượng bằng cách bắt đầu các bài tập của bạn, những bài thể dục mà bạn trì hoãn tập luyện vì sự mệt mỏi bấy lâu trong ba tháng đầu tiên, Đi bộ, bơi hoặc bắt đầu tập yoga đều rất tốt cho cả bạn và em bé. Nếu bỗng nhiên bạn thấy tóc trên đỉnh đầu mọc nhiều hơn thì cũng đừng ngạc nhiên bởi tóc dày và bóng hơn là một trong những dấu hiệu tốt khi mang thai tuần 14.  

Những thay đổi trên cơ thể em bé

Tử cung đang bảo vệ và nuôi dưỡng bé, thúc đẩy bé lớn và phát triển với một tốc độ nhanh nhất, mặc dù có thể có một thay đổi đang diễn ra cơ thể bạn trong giai đoạn thai nhi 14 tuần do sự thay đổi hormone gây ra, em bé của bạn vẫn đang phát triển một cách an toàn trong môi trường xung quanh. Em bé của bạn rất yêu thích để tay vào miệng và có thể cố gắng mút nó trong suốt tuần này, đây là bài luyện tập cơ bắp sẽ giúp bé bú và thở sau khi sinh. Các cơ vẫn chưa phát triển nhưng đó là những gì mà bé đang cố gắng trong tuần này. Xương trong cơ thể bắt đầu cứng cáp hơn, tương ứng với lượng canxi được cung cấp từ Mẹ. Do đó bạn sẽ phải tăng cường hấp thu canxi trong tuần này, bởi hai tháng tiếp theo chính là giai đoạn xương bé phát triển mạnh hơn. Cổ đã phát triển về chiều dài, chẳng bao lâu nữa cổ sẽ tách đầu ra khỏi thân bé và làm em bé trông nổi bật hơn. Khi bạn mang thai tuần 14, khuôn mặt bé có thể thể hiện các biểu cảm như nhăn mặt, cau mày hoặc nheo mắt để phản ứng lại với các tác động hoặc đơn giản chỉ là luyện tập cơ mặt, em bé sẽ chuyển từ biểu cảm này sang biểu cảm khác. Hành động đó sẽ được lặp đi lặp lại trong thời niên thiếu của bé.

Thận của thai nhi 14 tuần đang xử lý nước tiểu và bài tiết nó vào dịch nước ối. Bé đang uống dịch ối để tiết ra nhiều nước tiểu hơn và thực hiện nó với tần suất hai lần một giờ. Thực tế, đây là một quá trình tự nhiên vô hại giúp cho sự phát triển hệ thống bài tiết của bé. Nước tiểu em bé thải ra trong giai đoạn này hoàn toàn khác với nước tiểu thải ra từ cơ thể chúng ta. Lông tơ bao phủ làn da của bé giữ cho làn da an toàn và cơ thể ấm áp. Em bé có thể lắc lư ngón chân bất cứ khi nào chúng cần di chuyển. Các phản xạ của cơ bắp được cải thiện hơn. Điều này cho phép em bé tập thể dục nhiều hơn để xây dựng cơ thể nhỏ bé của mình, nhưng bạn có thể sẽ không cảm thấy được chuyển động của bé bởi kích thước của thai nhi còn quá nhỏ bé. Tóc trên da đầu và lông mày của thai nhi 14 tuần đang dần trở nên nổi bật đủ để bạn nhìn thấy. Nhau thai cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của em bé. Mạng lưới mạch máu trong nhau thai hoạt động như hệ thống hỗ trợ cho sự sống của bé. Một lần nữa hãy nhớ rằng những gì bạn ăn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến em bé của bạn. Nhau thai giúp thai nhi tăng trưởng bằng cách lấy các axit amin từ cơ thể của bạn. Amino axit là cần thiết trong việc tạo ra một lượng lớn các chất đạm giúp các cơ quan và cơ bắp của bé phát triển. Các tĩnh mạch lớn của dây rốn sẽ cung cấp chất dinh dưỡng và lượng máu giàu oxy cho em bé của bạn. Ngoài ra còn có hai động mạch nhỏ có nhiệm vụ mang chất thải và carbon dioxide từ cơ thể nhỏ bé của thai nhi đến nhau thai. Sau đó nhau thai sẽ xử lý chất thải. Lúc này, bé cần kháng thể để chống lại bất kỳ loại nhiễm trùng nào. Tuần thai thứ 14 là thời điểm nhau thai cung cấp tất cả các kháng thể từ cơ thể của bạn theo nhu cầu của bé để chống lại các bệnh nhiễm trùng. Em bé đã gần như tăng gấp đôi về trọng lượng cơ thể của mình so với tuần trước. Cơ thể của em bé đang phát triển với một tốc độ nhanh hơn đầu em bé. Cánh tay của em bé sẽ phát triển tới chiều dài tương xứng với phần còn lại của cơ thể vào cuối tuần 14. Đôi chân em bé vẫn còn một chút chậm trễ trong quá trình phát triển với chiều dài khoảng gần 0.5 inch ( 1.2cm) Gan sẽ tạo mật và lá lách bắt đầu sản sinh ra các tế bào hồng cầu RBC (Red Blood Cells). Ruột của em bé sản xuất ra phân với lượng rất nhỏ. Phân chỉ được chuyển ra khỏi cơ thể của bé sau khi sinh. Nếu bạn đi siêu âm vào thời điểm thai nhi 14 tuần, bạn sẽ rất vui khi xem em bé của bạn thực hiện những động tác nhỏ như đặt ngón tay cái vào miệng, nắm chặt và xoè ra, xiết chặt chân và tay và di chuyển trong tử cung. Em bé có khả năng nắm bắt một vật thể nào đó rất chặt ngay từ lúc này. Nhịp tim cũng có thể cảm nhận và nghe được rõ ràng.

Kích thước của em bé

Xiết chặt nắm tay của bạn và giữ chúng trước mặt bạn. Bây giờ, em bé đang bơi trong dạ con và có chiều dài khoảng chừng 8.5cm đến 9 cm từ trên xuống dưới và nặng khoảng 40-45 gram. Không có gì ngạc nhiên khi bạn đang trải qua tất cả các triệu chứng kỳ lạ và những cơn đói trong giai đoạn này.

Lời khuyên và cách chăm sóc khi thai nhi 14 tuần

Ăn nhiều phô mai, sữa và các sản phẩm từ sữa, các loại hạt và thịt, đây đều là các loại thực phẩm giaù giàu chất đạm, một trong những chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho em bé của bạn cùng với canxi.

Canxi ở giai đoạn này rất quan trọng

và cần được bổ sung với hàm lượng nhiều hơn 3 tháng đầu để cung cấp đủ nhu cầu cho sự phát triển khung xương của em bé.

Để giải toả những căng thẳng, bạn có thể thử mua sắm online cho con của bạn ngay bây giờ bởi hoạt động này có thể giúp bạn dễ dàng  lấy lại được tâm trang thoải mái.

Nếu bạn là một phụ nữ đang làm việc, khi thai nhi 14 tuần chính là thời điểm thích hợp để bạn thông báo việc mang thai của bạn với công ty và đồng nghiệp, và sau đó có thể tận hưởng tất cả sự quan tâm và chăm sóc từ các các đồng nghiệp của bạn. Cũng rất quan trọng để bạn xây dựng một kế hoạch về tương lai của bạn trong việc làm Mẹ và đồng thời hoàn thành các công việc được giao. Đảm bảo rằng môi trường làm việc không gây hại cho bạn và em bé về cả thể chất hoặc tinh thần.

Nếu đi du lịch khá thường xuyên, phải đảm bảo rằng nó là an toàn cho bạn. Tránh đi các đường tắt có thể gập ghềnh và gây ra chấn thương không mong muốn cho em bé.

Duy trì sức khoẻ với thực phẩm bổ dưỡng và đảm bảo vệ sinh. Thực phẩm sẽ tăng cường khả năng miễn dịch của bạn. Mặc dù việc thăm hỏi người thân bị ốm trong bệnh viện là một cử chỉ rất tốt đẹp từ phía bạn nhưng thật tồi tệ khi bạn bị lây nhiễm hay nhiễm trùng khi bạn đang mang thai. Giữ khoảng cách với tất cả các mối quan hệ có nguy cơ truyền bệnh ngay cả từ chồng bạn, nếu bạn có nghi ngờ rằng mình có thể bị lây nhiễm hãy làm như câu nói cẩn tắc vô ưu.

Vì cơ bắp vùng chậu cần khoẻ mạnh trong suốt thời kỳ mang thai của bạn nên hãy tìm hiểu có các trung tâm đào tạo yoga hay phòng tập cho người mang thai quanh khu vực sinh sống của bạn. Các bài tập Yoga có thể rất hữu ích cho bạn. Mặc dù có nhiều video hướng dẫn, nhưng tốt nhất bạn nên thực hiện các bài tập dưới sự hướng dẫn của một giáo viên giàu kinh nghiệm khi mang thai tuần 14.

Đừng quên dành chút thời gian để giao tiếp với bé. Trải nghiệm này có thể là một trong những điều thú vị nhất bạn sẽ được trải qua trong toàn bộ cuộc đời của bạn.

Lời khuyên dành cho Bố

Nếu vợ của bạn quyết định tiếp tục công việc sau khi sinh, bạn nên nói cho cô ấy biết rằng bạn có thể cố gắng để hỗ trợ như thế nào. Ngoài ra, hãy thẳng thắn về những hạn chế của riêng bản thân bạn. 

► Xem tiếp: ​Thai nhi 15 tuần – Sự phát triển của bé, thay đổi ở cơ thể người mẹ và những lời khuyên cần thiết

 

Sắt, Axit Folic, Vitamin đặc biệt là Canxi

. Hàm lượng canxi cho mẹ từ 3 tháng giữa là 1000 mg/ ngày. Giai đoạn này mẹ có thể bổ sung bộ đôi Vitamin tổng hợp và viên Canxi riêng bởi vì tất cả các loại vitamin tổng hợp đều không đủ lượng canxi cần thiết cho sự phát triển khung xương của bé. Thiếu canxi rất dễ khiến mẹ bầu đau lưng, em bé sinh ra không đạt chiều cao lý tưởng.

Vi chất cần thiết nhất cho mẹ bầu ở giai đoạn thai nhi 14 tuần tuổi hay 3 tháng giữa thai kì vẫn là. Hàm lượng canxi cho mẹ từ 3 tháng giữa là 1000 mg/ ngày. Giai đoạn này mẹ có thể bổ sung bộ đôi Vitamin tổng hợp và viên Canxi riêng bởi vì tất cả các loại vitamin tổng hợp đều không đủ lượng canxi cần thiết cho sự phát triển khung xương của bé. Thiếu canxi rất dễ khiến mẹ bầu đau lưng, em bé sinh ra không đạt chiều cao lý tưởng.

Bộ đôi Canxi Avisure Hical và Vitamin Avisure mama

Ca sĩ Thu Thủy: “Cơ thể Thủy cũng khỏe ra, tràn đầy năng lượng không còn bị mệt mỏi, đau nhức”. “Bầu bí nên chọn gì khỏe cho mẹ, tốt cho con, cũng phải lựa chọn và suy tính thật kỹ. Thủy dùng rồi, thấy tốt nên mới chia sẻ với mọi người nè”

 

 

Avisure mama có giá niêm yết 325.000. Mẹ bầu có thể mua hàng theo các cách thức sau: (Đặt ngay để nhận được tư vấn chương trình khuyến mãi hấp dẫn.)

* Cách 1:

Tìm nhà thuốc bán sản phẩm ở gần nhà bạn. Nếu bạn ở khu vực chưa có điểm bán, vui lòng điền thông tin đặt hàng hoặc gọi tới 18000065 ( Miễn cước ).

“MUA AVISURE – TÍCH ĐIỂM LIỀN TAY – NHẬN NGAY ƯU ĐÃI”

Chương trình dành riêng cho khách hàng mua Avisure mama tại nhà thuốc.

 

Khách hàng mua 1 Avisure mama tại nhà thuốc sẽ tích được 2 điểm. Khách hàng tích 4 điểm sẽ được TẶNG 1 HỘP CANXI TỰ NHIÊN dành cho bà bầu Avisure Hical 20 viên trị giá 120.000 đồng. Khách hàng tích được 10 điểm sẽ được tặng 1 hộp Avisure Hical 60 viên trị giá 325.000 đồng

         - Đặt hàng trực tiếp theo 3 hình thức: 

                    - Gọi tổng đài miễn cước 18000065 để được hướng dẫn.

                    - Mua hàng tại fanpage chính thức của sản phẩm: FANPAGE

                    - Đặt ngay tại web bằng cách điền vào FORM đặt hàng bên dưới.

Bạn đang xem bài viết Thai Nhi 39 Tuần – Sự Phát Triển Của Bé, Thay Đổi Ở Cơ Thể Người Mẹ Và Những Lời Khuyên Cần Thiết trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!