Cập nhật thông tin chi tiết về Thai Lạc Chỗ Là Gì? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thai lạc chỗ là gì?
Nguyên nhân dẫn đến thai lạc chỗ
Thai lạc chỗ thường gặp nhiều nhất là ở vòi trứng, chỗ nối giữa vòi trứng và tử cung (có tên gọi khác là thai đoạn kẽ, thai sừng hay thai góc tử cung)
– Nguyên nhân dẫn đến thai lạc chỗ thường là do viêm nhiễm sinh dục sẽ làm tắc, hẹp vòi trứng.
– Thai lạc chỗ bắt gặp nhiều ở các trường hợp phụ nữ nạo phá thai không an toàn.
– Tắc hay hẹp vòi trứng bẩm sinh hoặc các can thiệp vòi trứng không đảm bảo an toàn cũng dẫn đến thai lạc chỗ.
– Những chị em đã can thiệp mổ ở vùng bụng cũng có thể gây viêm dính và làm thay đổi hướng đi của vòi trứng nên dễ dẫn đến thai lạc chỗ trong ổ bụng.
Một số vị trí thai lạc chỗ thường gặp
Triệu chứng nhận biết thai lạc chỗ
– Trễ kinh, đau bụng và chảy máu âm đạo là ba triệu chứng giúp nhận biết thai ngoài tử cung.
– Khi người phụ nữ trễ kinh, thử nước tiểu thì kết quả có thai nhưng siêu âm vùng bụng lại thấy khối bên cạnh tử cung.
– Chảy máu âm đạo xuất hiện muộn hơn, lượng máu ít, đen sậm và kéo dài và chị em dễ lầm tưởng là mình đang có kinh hay đang bị rong kinh.
– Đau bụng xuất hiện khi xảy ra căng dãn vòi trứng, đau bụng âm ỉ ở một bên vùng bụng dưới rốn, đau có thể giảm tạm thời với các thuốc giảm đau nhưng sẽ đau trở lại sau khi thuốc giảm đau hết thời gian tác dụng.
– Số ít trường hợp có cảm giác đau vùng vai do sự tích tụ dịch hay máu trong ổ bụng, gây phản xạ trên thần kinh vùng bụng và gây ra đau vai.
– Cơn đau dữ dội xuất hiện khi vỡ vòi trứng kèm theo thai phụ da xanh xao và cảm giác mệt lả hay ngất xỉu.
Điều trị thai lạc chỗ
Khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ trên thì chị em cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám tìm nguyên nhân.
Nếu bị thai lạc chỗ thì cần điều trị lấy khối thai hoặc làm cho khối thai không tiếp tục phát triển sai vị trí và tự tiêu biến đi.
Trường hợp khối thai xuất hiện ở vòi trứng đã vỡ thì cần phải tiến hành cắt bỏ vòi trứng.
Khối thai nằm ngoài tử cung sẽ khó có thể phát triển thành thai bình thường, đủ ngày tháng được vì không được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho thai phát triển. Vì vậy cần có các biện pháp can thiệp điều trị an toàn hiệu quả tại các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa chất lượng cao.
Cần khám và điều trị thai lạc chỗ khi có các triệu chứng bất thường
Biện pháp phòng thai ngoài tử cung
– Chị em nên vệ sinh tốt hàng ngày đặc biệt là trong thời kỳ kinh nguyệt, giai đoạn sau sinh và cho con bú
– Sử dụng các biện pháp phòng tránh thai an toàn
– Không nên nạo phá thai quá nhiều lần.
– Khám phụ khoa định kỳ và khám phụ khoa khi có các dấu hiệu nghi ngờ thai lạc chỗ.
– Phụ nữ mang thai khi đi khám bệnh cần nói rõ tình trạng sức khỏe của mình cho bác sĩ biết để có biện pháp kiểm tra, đề phòng.
1111111111
Rating 0.00 (0 Votes)
Mang Thai Lạc Vị Là Gì? Cách Nhận Biết Sớm Thai Lạc Vị
Nhiều mẹ có thể vẫn chưa hiểu mang thai lạc vị là gì? Thực ra đây là một khái niệm khá quen thuộc, là tên gọi khác của hiện tượng mang thai ngoài tử cung khi thai nhi không làm tổ trong tử cung mà lại ở những vị trí khác như ổ bụng, vòi trứng, giữa tử cung và buồng trứng, bám trên buồng trứng.
Lý giải cho vấn đề này, các bác sĩ cho rằng đa phần các trường hợp thai lạc vị đều xuất phát từ những lý do sau:
– Viêm nhiễm vòi trứng, có vấn đề bẩm sinh về ống dẫn trứng.
– Mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
– Mắc các bệnh phụ khoa khi mang thai.
– Nạo phá thai nhiều lần.
– Có tiền sử mang thai lạc vị.
– Đặt vòng tránh thai.
– Sẹo do từng phẫu thuật lạc nội mạc tử cung hoặc phẫu thuật vùng chậu, phẫu thuật thắt ống dẫn trứng (triệt sản).
Thống kê cho thấy cứ 50 phụ nữ lại có 1 người bị mang thai lạc vị. Trong đó phần lớn người mắc phải đều xuất phát từ những nguyên nhân trên. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngẫu nhiên mà chưa tìm ra lý do gì.
Cách để phát hiện mang thai lạc vị rõ nhất là xét nghiệm, siêu âm hoặc kiểm tra chỉ số HCG (Chỉ số này tăng giảm thất thường) hoặc khi thai nhi tăng lên về kích thước các mạch máu chỗ thai lưu trú vỡ ra khiến sản phụ đau bụng, chảy máu. Tuy nhiên, nếu tinh ý, các mẹ vẫn có thể nhận biết mang thai lạc vị qua những triệu chứng sau:
– Ngoài các biểu hiện như trễ kinh, thử que lên vạch giống như người mang thai bình thường thì chị em sẽ cảm thấy bụng đau âm ỉ, chảy máu âm đạo bất thường (kéo dài trên 2 – 3 ngày, màu đỏ sẫm).
– Khi thai nhi phát triển nhiều trường hợp chị em còn cảm thấy đau vùng vai do sự tích tụ dịch máu trong ổ bụng gây phản xạ trên thần kinh vùng bụng.
– Thai phụ xanh xao, mệt mỏi.
– Cơn đau dữ dội nhất khi khối thai vỡ ra, chảy máu ồ ạt, thai phụ có thể ngất xỉu, tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Xử lý thế nào khi thai lạc vị?
Khi nghi ngờ hoặc siêu âm thấy thai lạc vị, chị em cần đến các cơ sở chuyên khoa để được khám và tìm nguyên nhân.
Cách xử lý khi thai lạc vị là phải cắt khối thai hoặc không để thai tiếp tục phát triển sai vị trí và tự tiêu biến. Trường hợp khối thai xuất hiện ở vòi trứng đã vỡ thì phải cắt bỏ cả vòi trứng.
Mặc dù không ai mong muốn nhưng đình chỉ thai kỳ là cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho thai phụ.
Mặc dù không có biện pháp phòng tránh tuyệt đối thai lạc vị . Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể giảm thiểu các nguy cơ mắc phải nếu áp dụng tốt những điều sau đây:
– Vệ sinh vùng kín sạch sẽ để không bị viêm nhiễm. Đặc biệt là trong thời gian có kinh nguyệt và sau khi “yêu” chị em cần hết sức lưu ý.
– Sử dụng bao cao su khi quan hệ để giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm bệnh qua đường tình dục.
– Khám phụ khoa định kỳ hoặc ít nhất là trước khi mang thai cũng cần được bác sĩ xét nghiệm, chẩn đoán.
– Không hút thuốc, sử dụng chất kích thích trước và trong khi mang bầu.
– Không nạo phá thai nhiều lần.
– Trường hợp nghi ngờ mang thai lạc vị, thai phụ cần phải đến các cơ sở uy tín sớm nhất để được chữa trị kịp thời.
Đọc xong bài viết này, chị em đã hiểu thế nào là mang thai lạc vị rồi chứ? Đây là trường hợp không một ai mong muốn nhưng nếu chị em không biết cách chăm sóc bản thân, chăm sóc vùng kín thì rất có thể sẽ mắc phải. Nguồn: chúng tôi
Bà Bầu Ăn Lạc Được Không?
Bởi có nhiều ý kiến cho rằng, bà bầu ăn lạc sẽ gây ra dị ứng thai nhi, mẹ nóng trong người và thường bị đầy hơi, khó tiêu.
Lý giải về thắc mắc này, các chuyên gia đã đưa ra những ý kiến giúp bà bầu có chế độ ăn uống lành mạnh nhất.
Tác dụng của hạt lạc nói chung
Các bác sỹ về đông y cho rằng lạc có nhiều tác dụng như nhuận phổi, chống ho, tốt cho dạ dày. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là chất béo (chiếm tới 40-50%).
Dầu lạc chứa các vitamin hòa tan trong dầu, trong đó nhiều nhất là vitamin E – một yếu tố quan trọng trong tổng hợp hormone sinh dục, chống lão hóa. Hai acid bão hòa có trong dầu đậu phộng là acid arachidic (C20) và acid lignoxeric (C24) thấy trong bơ ca cao và trong bơ sữa bò.
Ngoài ra hạt lạc còn chứa vitamin B2, vitamin B6. Nghiên cứu của các nhà khoa học còn cho biết đậu phộng chứa magnê, mangan, sắt, đồng, phospho, kali, kẽm, selen, canxi và đặc biệt là folate có tác dụng bổ não.
Ăn lạc tốt cho bà bầu
Các nghiên cứu đã chứng minh, lạc có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho em bé.
Trong hạt lạc rất giàu chất folate có lợi cho sức khỏe.
Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh được rằng, những phụ nữ mỗi ngày nhận được khoảng 400 microgram axit folic trước và trong thời kì đầu mang thai sẽ giảm được nguy cơ bị khuyết tật bẩm sinh khoảng 70%.
Ngoài ra, folate còn giúp trẻ em sinh ra thông minh hơn so với những đứa trẻ bị thiếu chất này trong thời kì mang thai.
Nếu phụ nữ mang thai kiên trì ăn trong một thời gian dài chắc chắn em bé sinh ra sẽ thông minh. Ngoài ra, việc ăn lạc thường xuyên còn giúp cho lượng sữa của các bà mẹ được tiết ra đều đặn.
Các bà mẹ mang thai ăn đậu phộng sẽ phòng tránh được những rối loạn khi hệ thần kinh của bé đang ở giai đoạn hình thành.
Chế độ ăn “nhà nghèo” chỉ cần rau và đậu phộng, đậu nành cũng đủ cho hệ xương, răng thai nhi phát triển hoàn chỉnh.
Lưu ý khi bà bầu ăn lạc
Trước đây, phụ nữ được khuyên là nên tránh các loại thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao như lạc hay các loại hạt trong suốt thời kỳ mang thai và khi cho con bú, và rằng lũ trẻ của họ nên tránh không ăn lạc cho tới khi được 3 tuổi.
Mục đích của những khuyến cáo này là nhằm giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc với các chất gây dị ứng và nhạy cảm, từ đó giảm nguy cơ phát triển dị ứng với lạc từ thời thơ ấu.
Tuy nhiên, theo một nghiên cứu thuộc bệnh viện nhi Boston (Boston Children’s Hospital) mới nhất đã bác bỏ ý kiến trên và khẳng định, bà bầu ăn lạc an toàn và không cần lo lắng vì có thể bị dị ứng thai nhi.
Dù vậy, mẹ bầu cần biết thêm rằng ăn lạc rất dễ mắc chứng đầy bụng, khó tiêu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh táo bón khi mang bầu. Mỗi ngày không nên ăn quá 10 hạt bởi ăn nhiều sẽ rất dễ gây chứng chướng bụng.
theo Gia đình Việt Nam
Bà Bầu Có Nên Ăn Lạc Luộc Hay Không? 3 Tác Dụng Lạc Luộc Với Mẹ Bầu
Bà bầu ăn lạc luộc tốt không? nhiều người “kháo” nhau là bầu bí mà ăn đậu phộng là con sinh ra dễ bị dị ứng đậu và các loại hạt lắm.
Qua các cuộc nghiên cứu, các chuyên gia kết luận như thế nào? chúng tôi sẽ tổng hợp các cuộc khảo sát để xem kết quả như thế nào.
Trong 8.000 trẻ em tại bệnh viện Nhi Boston, nếu mẹ bầu không có tiền sử dị ứng trước đó ăn lạc luộc trên 5 lần/ tuần trong suốt quá trình thai kỳ vẫn có khả năng sinh con BỊ DỊ ỨNG ĐẬU VÀ CÁC LOẠI HẠT.
Một nghiên cứu khác khảo sát 60.000 mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai đến khi con nhỏ được 7 tuổi. Kết quả lại chỉ ra rằng bà bầu có nên ăn lạc luộc.
Các công trình nghiên cứu khác còn chứng minh được nếu ăn lạc 1 lượng vừa đủ mỗi ngày trước và trong giai đoạn đầu thai kỳ sẽ giúp con nhỏ giảm 70% nguy cơ bị khuyết tật bẩm sinh.
Bên cạnh đó, mẹ bầu sẽ có lượng sữa nhiều hơn và tiết sữa đều đặn hơn các bà bầu không ăn lạc.
Như vậy, bạn phải hiểu rằng, bà bầu có nên ăn lạc luộc và phải ăn 1 cách có khoa học, có thực đơn rõ ràng. Từ đó, mẹ sẽ có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình phát triển toàn diện của con.
Tác dụng chung của lạc luộc
Lạc luộc hay còn gọi là đậu phộng. Nó chứa rất nhiều protein và lipit, và 1 lượng lớn axit béo không bão hòa. Ngoài ra, lạc luộc còn có nhiều các loại khoáng chất tốt cho mẹ và bé như canxi, phốt-pho, sắt… Cùng các loại vitamin A, B, E, K và các axit có lợi khác.
Chính vì thế, bà bầu có nên ăn lạc luộc và ăn lạc rất tốt cho bà bầu là mặc khác. Trong lạc còn có axit folic, chất này rất có lợi cho thai phụ và trẻ nhỏ. Axit này rất tốt cho sự hình thành và phát triển não bộ của trẻ ngay từ thời gian mang thai.
Lạc rất tốt đối với sức khỏe chúng ta và đối với bà bầu chúng còn nhiều lợi ích hơn thế nữa. Bà bầu có nên ăn lạc luộc và nó sẽ đem lại những lợi ích sau:
Giúp giảm rối loạn hệ thần kinh con trong quá trình hình thành và phát triển thai nhi và não bộ. Hơn nữa, nếu những ngày chán ăn, mẹ bầu chỉ cần ăn rau, đậu phộng cũng đủ phát triển hệ xương, răng của thai nhi.
Lạc luộc còn làm ức chế quá trình hấp thu carbohydrate trong cơ thể bầu làm giảm nguy cơ bị tiểu đường ở mẹ.
Bên cạnh đó, đậu phộng làm giảm cảm giác thèm ăn. Bà bầu ăn vài hạt lạc mỗi ngày giúp kiểm soát sức ăn. Như vậy, bà bầu có nên ăn lạc luộc và ăn lạc giúp mẹ ổn định được cân nặng trước, trong và sau thai kỳ.
Hơn nữa, chúng giúp mẹ bầu ổn định máu huyết nếu mẹ bầu hảo mặn. Đậu phộng có vị mặn (nhưng hàm lượng muối ít hơn rất nhiều so với các loại thực phẩm khác) nên giúp mẹ bầu giảm nguy cơ bị sưng phù.
Cuối cùng, lạc luộc giúp bảo vệ tim mạch cho mẹ bầu và thai nhi. Ăn lạc giúp giảm 35% nguy cơ mắc tim mạch. Ngoài ra, nó còn giảm thấp hàm lượng cholesterol, tăng cường sức khỏe cho hệ tim mạch của mẹ và con.
Nếu bạn hỏi bà bầu có nên ăn lạc luộc hay không, chúng tôi sẽ khuyên là nên. Và minh chứng cho điều đó là những lợi ích không thể chối bỏ của lạc với tất cả mọi người, đặc biệt là sức khỏe của bà bầu và quá trình phát triển của con.
Khi đã khẳng định được bà bầu có nên ăn lạc luộc hay không, điều bạn quan tâm tiếp theo hẳn là ăn bao nhiêu là đủ? Câu trả lời là, bà bầu chỉ nên ăn 1 nhúm lạc luộc nhỏ cách ngày hoặc mỗi ngày càng tốt.
Nếu ăn nhiều, chất trong lạc có thể ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Tốt nhất là dưới 10 hạt 1 ngày hoặc cách ngày để bổ sung chất dinh dưỡng cho mẹ và bé.
Tuy nhiên, bạn phải lưu ý rằng, bà bầu ăn lạc luộc rất dễ đầy bụng, khó tiêu. Hơn nữa, nó còn làm tăng khả năng bị táo bón ở mẹ.
Cho nên, tuyệt đối không lạm dụng. Nếu trong gia đình có tiền sử dị ứng đậu hoặc các loại hạt thì phải tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ trước.
Lo lắng là tâm lý thông thường của mẹ bầu và gia đình đang có thai phụ, đặc biệt là có con so. Tâm lý đó quyết định hành vi tìm kiếm các câu hỏi như bà bầu có nên ăn lạc luộc, bà bầu có nên ăn bí xanh, bà bầu có nên ăn rau cải xanh,…
Hiểu được điều đó, chúng tôi sẽ gợi ý khẩu phần ăn và nhóm thực phẩm chính yếu cần cho mẹ bầu trong suốt quá trình thai kỳ.
Nhóm thực phẩm thiết yếu
Đừng quá bâng khuâng bà bầu có nên ăn lạc luộc hay không hay các câu hỏi tương tự, bạn hãy tự tin nấu và ăn những món mình thích.
Tuy nhiên, lưu ý nên xen kẽ và cân đối các món theo hàm lượng của 4 nhóm thực phẩm chính này vào mỗi bữa ăn hàng ngày:
Bổ sung tối đa 55% nhóm thức ăn đường bột
Bổ sung tối đa 20% nhóm thức ăn đạm
Bổ sung tối đa 25% nhóm thức ăn béo
Bổ sung tối đa 5% còn lại cho nhóm các món giàu vitamin và khoáng chất cần thiết khác
Thực đơn theo giai đoạn thai kỳ
Ba tháng đầu thai kỳ:
Mẹ bầu nên chia nhỏ khẩu phần ăn mỗi ngày thành các bữa nhỏ, tốt nhất là 5 đến 6 bữa mỗi ngày. Điều này giúp mẹ tránh buồn nôn, ốm nghén.
Ở khoảng thời gian này, gia đình nên bổ sung cho mẹ các loại vitamin quan trọng như Acid Folic, Sắt, Omega -3. Trong đó, Folic là quan trọng nhất. Tức là ở khoảng này bà bầu có nên ăn lạc luộc rồi vì nó làm giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh ở trẻ và thúc sự phát triển.
Ba tháng tiếp theo:
Mẹ bầu cần được bổ sung protein cho cơ thể. Các món như nghêu, sò. Dùng thêm các loại nước ép, sinh tố để thanh lọc và bổ sung chất dinh dưỡng.
Ba tháng cuối:
Giai đoạn này là lúc thai nhi đã phát triển hoàn chỉnh. Chính vì thế, cơ thể mẹ bầu rất cần bổ sung lượng dinh dưỡng. Và ở giai đoạn này, bà bầu có nên ăn lạc luộc, các món dinh dưỡng đã nêu ở trên và đặc biệt phải bổ sung nhiều canxi để mẹ khỏe và bé phát triển tốt nhất.
Qua bài viết, chắc chắn bạn đã có thể trả lời câu hỏi bà bầu có nên ăn lạc luộc hay không rồi phải không nào! Lạc luộc rất tốt cho mẹ và bé nếu mẹ biết ăn lạc đúng “liều lượng”.
Hơn nữa, phải kết hợp ăn lạc và các món ăn dinh dưỡng khác cho phù hợp với cơ thể và từng giai đoạn thai kỳ. Và đừng quên kết hợp tập yoga, hay một số động tác nhẹ nhàng để giúp mẹ bầu và thai nhi phát triển khỏe mạnh nhất.
Bạn đang xem bài viết Thai Lạc Chỗ Là Gì? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!