Xem Nhiều 3/2023 #️ Thai 38 Tuần Nhưng Chưa Quay Đầu! # Top 9 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thai 38 Tuần Nhưng Chưa Quay Đầu! # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thai 38 Tuần Nhưng Chưa Quay Đầu! mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trả lời

Quang

thấy khá rõ, hoặc siêu âm cũng có thể đánh giá được); vỡ ối khi chưa vào chuyển dạ, thai suy do sa dây rốn.

Có thể bây giờ là ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.

Vấn đề nhờ bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) thì không nên vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.

Em đừng nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì Bs sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là được mẹ tròn con vuông.

Ts. Bs Lê Thị Thu HàKhoa Khám Bệnh – Bệnh viện Từ Dũ

Đây là lần mang thai thứ 2 của em, em đã từng sinh thường, con cân nặng 3100g, như vậy khung chậu em được xem là bình thường. Thai hiện tại ngôi mông, 38 tuần, ước tính cân nặng 3050g. Nếu đầu thai nhi cúi tốt, em có thể sinh thường bé ngôi mông với cân nặng 3200g); đầu thai nhi ngửa (chụp Xthấy khá rõ, hoặc siêu âm cũng có thể đánh giá được); vỡ ối khi chưa vào chuyển dạ, thai suy do sa dây rốn.Có thể bây giờ là ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.Vấn đề nhờ bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) thì không nên vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.Em đừng nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì Bs sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là được mẹ tròn con vuông.

Thai 38 Tuần Chưa Quay Đầu, Liệu Mẹ Có Phải Sinh Mổ?

Nguyên nhân thai 38 tuần chưa quay đầu

Thông thường, các mẹ khi mang thai lần đầu đến tuần 35 thai nhi sẽ quay đầu. Tuy nhiên có một số trường hợp thai nhi vẫn chưa quay đầu dù đã quá số tuần. Tình trạng này chiếm khoảng 3% đến 4% các trường hợp mang thai. Và khi đó bác sĩ thường sẽ cho mẹ sinh mổ để đảm bảo an toàn. Thai 38 tuần chưa quay đầu có thể do một số nguyên nhân sau đây.

Do tử cung của mẹ

Tử cung của mẹ bất thường có thể là nguyên nhân dẫn đến thai 38 tuần chưa quay đầu. Sự bất thường này có thể do bẩm sinh hoặc do vết sẹo sau phẫu thuật. Ngoài ra nó cũng có thể do một số bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc do u xơ tử cung. Các hiện này dẫn đến thai nhi không đủ không gian để quay đầu.

Vị trí của nhau thai

Trường hợp nhau thai nằm ở vị trí thấp, hoặc gần đầu của thành tử cung, thai khó quay đầu. Vì khi ấy nhau thai làm thu hẹp không gian xung quanh đầu thai nhi. Lúc này, thai nhi không thể quay đầu hướng xuống vị trí bên dưới được.

Mẹ mang đa thai

Khi mang đa thai đồng nghĩa không gian của thai nhi sẽ bị thu hẹp. Lúc này, thai nhi không có khả năng quay đầu xuống dưới vì không gian cổ tử cung quá hẹp.

Ngoài các nguyên nhân trên còn có thể do một số nguyên nhân như lượng nước ối quá ít hoặc quá nhiều, sự bất thường của bào thai, hoặc do mẹ sinh non.

Thai ngôi ngược có nguy hiểm không?

Thai nhi ở ngôi ngược sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt là rất nguy hiểm trong quá trình sinh. Khi bé chào đời, thai phụ có thể bị rách cổ tử cung.

Thai nhi có thể xảy ra hiện tượng sa dây rốn hoặc chèn ép dây rốn dẫn đến tử vong. Ngoài ra, em bé khi sinh sức khỏe không được tốt như các bé khác. Bé dễ mắc các sang chấn như xuất huyết não – màng não, liệt thần kinh cánh tay, gãy xương đùi. Nếu quá trình đưa thai nhi ra không đúng cách, có thể gây tổn thương cơ quan trong bụng bé.

Thai 38 tuần chưa quay đầu sinh thường được không?

Nếu thai nhi ở ngôi thuận thì khả năng mẹ sinh thường là hoàn toàn có thể xảy ra. Ngược lại đã gần đến ngày dự sinh mà em bé vẫn chưa vào ngôi thuận. Lúc này thì quá trình sinh thường của mẹ sẽ gặp phải một số khó khăn.

Mẹ bị vỡ ối và xuất hiện các dấu hiệu chuyển dạ. Cảm giác đau lưng khủng khiếp nhưng không có các cơn gò tử cung. Thời gian chuyển dạ kéo dài hơn so với bình thường. Trường hợp mẹ không xử lý kịp có thể khiến bé bị ngạt do thiếu oxi rất nguy hiểm.

Do đó mẹ nên đến bác sĩ để được tư vấn kĩ. Trong một số trường hợp nếu cần thiết mẹ nên chọn sinh mổ để đảm bảo an toàn.

Các biện pháp khi thai 38 tuần chưa quay đầu

Phải thường xuyên đi khám bác sĩ để sớm phát hiện nếu có dấu hiệu ngôi ngược. Nếu ngôi ngược nhưng thai nhi nhỏ, tầng sinh môn đã giãn nhiều. Đồng thời mẹ sinh con rạ, bác sĩ có thể chỉ định cho thai phụ sinh nở tự nhiên.

Áp dụng biện pháp sinh ngã âm đạo, can thiệp từng phần, thai nhi được sinh tự nhiên đến phần rốn. Sau đó, người đỡ sinh sẽ phụ giúp khi sinh vai, tay và đầu.

Trường hợp thai đã quá lớn thì mẹ nên mổ lấy thai ở tuần 38. Nó sẽ giúp hạn chế tối đa những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi. Sinh mổ thường áp dụng cho các trường hợp như: Con đầu lòng nặng trên 3kg. Cân nặng thai nhi ước lượng nặng hơn so với kỳ trước. Người mẹ lớn tuổi sinh con đầu lòng. Xuất hiện hiện tượng sa dây rốn. Suy thai trong quá trình chuyển dạ hay chuyển dạ kéo dài.

Thai Nhi 31 Tuần Đã Quay Đầu Chưa, Có Cách Nào Giúp Thai Nhi Quay Đầu Không?

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa? Theo các bác sĩ sản khoa, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là số lần mẹ mang thai và tình trạng sức khỏe của mẹ bầu.

Thai nhi thường quay đầu lúc nào?

Bắt đầu từ tuần 32-34 của thai kỳ, bác sĩ sẽ khám thăm dò để xác định tư thế nằm của thai nhi. Tư thế thuận lợi nhất để thai nhi dễ dàng chui ra khỏi bụng mẹ là đầu hướng xuống phía xương chậu, quay gáy về phía bụng mẹ. Tuy nhiên khi nào thai nhi quay đầu thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vì mỗi em bé cũng như tình trạng sức khỏe thể chất của từng thai phụ đều có sự khác biệt.

Trong đó:

Nếu mẹ mang thai lần đầu thì thường thai nhi sẽ quay đầu vào tuần thai thứ 34 hoặc 35.

Với các mẹ mang thai lần 2 thì thai nhi thường quay đầu muộn hơn, từ tuần 36 hoặc 37.

Có khá nhiều trường hợp thai nhi quay đầu sớm từ tuần thai thứ 28.

Thai nhi 31 tuần đã quay đầu chưa?

Bé lúc này sẽ có kích thước cỡ một quả dừa, nặng khoảng 1,5kg và dài hơn 40 cm tính từ đầu đến gót chân. Thường thì thai nhi sẽ nằm dọc với đầu hướng xuống và chân hướng về khoang ngực của mẹ. Nếu trước đây thai nhi nằm ngôi mông, thì thường em bé sẽ quay đầu sang ngôi chỏm trong tuần thai này.

Thông thường, thai tuần 28 trở đi sẽ bắt đầu xoay xuống nhưng cũng có những thai nhi quay xuống muộn hơn ở tuần 34-38.

Theo thống kê, đến tuần thứ 30 thai kỳ thì có khoảng 25% thai nhi vẫn giữ nguyên tư thế mông hướng về tử cung người mẹ, không chịu xoay đầu. Thậm chí nhiều trường hợp ở tuần thai 36 vẫn không quay đầu, lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.

Do đó nếu thai nhi 31 tuần mà chưa quay đầu thì mẹ vẫn nên tiếp tục theo dõi theo hướng dẫn của bác sĩ cho đến thời điểm gần dự sinh.

Thai nhi 31 tuần nếu không quay đầu thì mẹ có sinh thường được không?

Theo Ts. Bs Lê Thị Thu Hà, khoa Khám Bệnh – Bệnh viện Từ Dũ, nếu đầu thai nhi cúi tốt, mẹ bầu có thể sinh thường bé ngôi mông với cân nặng < 3200g.

Tuy nhiên trong một vài trường hợp, em bé ở ngôi mông nhưng vài hôm nữa thai lại xoay thành ngôi đầu. Vì có những trường hợp, thai tự xoay đầu vào những ngày cuối của thai kỳ, ở tuần thứ 39, tuy nhiên thai lớn thì khó tự xoay.

Gợi ý cách giúp thai nhi 31 tuần quay đầu để mẹ sinh thường dễ dàng

Theo bác sĩ Hà, mẹ bầu nên thận trọng với việc bác sĩ xoay thai ngoài (gọi là ngoại xoay thai) vì có nguy cơ nhau bong non, suy thai cấp và việc xoay như thế cũng khó thành công.

Mẹ nằm xuống và gập hai chân lại, từ từ đẩy hông lên cao hơn đầu để cơ thể dốc xuống, tư thế này giúp thai nhi dễ xoay đầu về hướng cao hơn.

Tập Yoga

Có một số động tác yoga được thiết kế dành cho mẹ bầu muốn tự xoay ngôi thai mà mẹ có thể tham khảo ở các lớp yoga. Tuy nhiên, mẹ hãy lưu ý rằng những động tác này phải được thực hiện trong suốt thai kỳ chứ không riêng những tuần cuối.

Đi bơi

Không chỉ có tác dụng rõ rệt trong việc giúp em bé về đúng vị trí “lý tưởng”, bơi lội còn giúp mẹ bầu thư giãn và giảm đi các triệu chứng đau cơ bắp trong thai kỳ. Mẹ có thể bơi trong suốt thai kỳ hoặc bắt đầu từ tuần thai thứ 30.

Bác sĩ Hà cũng khuyên mẹ bầu không nên lo lắng nhiều về ngôi thai. Việc mổ lấy thai hiện nay là tương đối an toàn, nếu đến ngày sinh mà vẫn là ngôi mông thì bác sĩ sẽ khám và đánh giá xem có thể cho sinh thường hay mổ. Điều quan trọng nhất là cả mẹ và bé đều khỏe mạnh, an toàn.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Thai 35 Tuần Nặng Bao Nhiêu Kg, Đã Quay Đầu Hay Chưa?

Thai 35 tuần nặng khoảng 2,2kg, dài khoảng 46cm, bé tăng cân nhanh: khoảng 30g/ ngày vào những tuần cuối. Tuần 35 trở đi bé phát triển lông, tóc và hoàn thiện lớp da sừng bên ngoài để chuẩn bị chào đời.

Bà bầ 35 tuần cảm thấy thế nào?

Tuần 35, mẹ đã tăng tổng cộng khoảng 9 – 13 kg (tính từ đầu thai kỳ). Việc tăng cân bao nhiêu, có tăng cân hay không phụ thuộc vào kích cỡ cơ thể trước khi mang thai, kích cỡ của em bé và tất nhiên là lượng thức ăn mẹ nạp vào trong thai kỳ.

Thai 35 tuần phát triển như thế nào?

Thời điểm này, bé yêu của bạn đã dài khoảng 46,2 cm và nặng khoảng 2,2kg. Đừng lo lắng nếu bé nặng hơn hoặc nhẹ hơn mức này, bởi chỉ số này có thể bị xê dịch dựa vào những yếu tố khách quan khác. Nhưng nhìn chung, em bé nặng trong khoảng 2,2 – 2,7 kg là ổn rồi đấy mẹ ạ. Bé vẫn còn đang tiếp tục tăng cân và mỗi tuần tăng thêm khoảng gần 30g mỗi ngày. Do chiều dài và cân nặng của bé đã vừa vặn trong tử cung nên bé không còn nhiều chỗ trống để nhào lộn nữa nhưng số lần bé đạp vẫn khá nhiều mà mẹ bầu vẫn có thể cảm nhận được.

Bé đang “rụng” dần phần lớn lớp lông tơ bao phủ cơ thể và lớp sáp bao phủ làn da của bé trong suốt chín tháng nằm trong túi nước ối. Thận của bé cũng đã phát triển đầy đủ, gan cũng đã có thể xử lý một số chất thải. Lớp mỡ dưới da tiếp tục phát triển để tạo dựng lên một hình hài hoàn thiện. Da bé bớt đỏ và căng ra giúp cơ thể điều chỉnh nhiệt độ. Nói chung, các phát triển thể chất của bé đã hoàn tất, trong những tuần tiếp theo bé chủ yếu thay đổi về cân nặng mà thôi.

Nếu mẹ chưa từng trò chuyện với bé trong thai kỳ thì đây là thời điểm rất thích hợp bởi khả năng nghe của bé đã phát triển đầy đủ. Vào cuối tuần này và đầu tuần 36 bé đã được xem là đủ ngày đủ tháng nên mẹ không cần lo lắng về nguy cơ sinh non. Bởi 99% trẻ sinh ra từ tuần thứ 35 trở đi đều khỏe mạnh và không gặp vấn đề gì lớn do phổi bé đã phát triển đầy đủ và đã sẵn sàng cho quá trình hít thở không khí thay vì nước ối.

Tuần thứ 35 mẹ cần ăn gì, chú ý gì?

Dinh dưỡng căn bản của mẹ bầu trong tuần thai này vẫn là ăn đầy đủ các chất, chế độ dinh dưỡng phong phú. Ngoài ra, nên đặc biệt chú ý đến các vi chất như sắt, canxi, magie, kẽm, vitamin B, axit folic, vitamin A, C, E, D và beta-caroten…

Mẹ cũng cần lưu ý rằng trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ cần tăng khoảng 5 – 6 kg để đảm bảo đủ chất cho sự phát triển cũng như mức tăng cân của bé. Nhưng mẹ cũng cần hết sức chú ý trong việc “nạp” thức ăn cho cơ thể tránh các nguy cơ tiểu đường thai kỳ, phù nề hoặc tăng cân quá mức khi mang thai.

Mỗi ngày, mẹ phải đảm bảo cung cấp cho cơ thể khoảng 2.2000 – 2500kcal, tuy nhiên, lượng đạm cần tăng hơn để đảm bảo sự phát triển của thai nhi. Có thể bổ sung đạm từ thịt, cá, trứng, sữa… Quan trọng nhất, mẹ đừng bỏ quên lượng axit béo vì chất này rất cần thiết cho sự phát triển não bộ cho thai nhi.

Mẹ không nên ăn quá no và nên ăn bất cứ khi nào thấy đói để hạn chế tình trạng đầy bụng khó chịu.

Mẹ cũng cần hạn chế các loại thức ăn nguội, đông lạnh. Những loại thực phẩm này khiến mẹ và bé tăng nguy cơ mắc một số bệnh lây lan.

Bạn đang xem: https://baodinhduong.com/thai-35-tuan-nang-bao-nhieu-kg/

tu khoa

thai nhi 36 tuần tuổi

su phat trien cua thai nhi tuan 37

mang thai tuan 37 ra nhieu dich nhay

thai nhi 35 tuần tuổi nặng bao nhiêu kg

thai 35 tuan go nhieu

Bạn đang xem bài viết Thai 38 Tuần Nhưng Chưa Quay Đầu! trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!