Xem Nhiều 3/2023 #️ Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Dễ Bị Trĩ? # Top 12 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Dễ Bị Trĩ? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Dễ Bị Trĩ? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trĩ gặp nhiều hơn ở những người có thói quen ít vận động, chế độ ăn uống thiếu chất xơ và đặc biệt là chị em đang mang thai hoặc trong kỳ sinh nở. Nhiều chị em đang bị trĩ, sau khi mang thai bệnh trĩ nặng hơn và gây nhiều phiền toái hơn. Lý do sâu sa ở đây là gì? Tại sao phụ nữ mang thai và sau sinh dễ bị trĩ?

Nguy cơ bị trĩ ở phụ nữ mang thai và sau sinh

Giải thích lý do tại sao phụ nữ mang thai và sau sinh, các chuyên gia cho rằng, khi mang bầu thai nhi phát triển to, đè lên vùng bụng làm cho các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, khi mang thai thường ít hoạt động, bộ phận tiêu hóa co bóp chậm nên rất dễ bị táo bón, phân đóng cứng đè nén tĩnh mạch trên thành đường ruột, khiến cho máu không được lưu thông, khi đại tiện lại phải rặn làm cho áp suất vùng bụng lên cao, khiến cho tĩnh mạch ở trĩ căng lên, rất dễ dẫn đến bệnh trĩ.

Chị em cần làm gì để phòng ngừa nguy cơ bệnh trĩ khi mang thai và sau sinh?

Giữ vệ sinh vùng hậu môn : Sau khi đi vệ sinh, chị em nên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ bằng loại giấy mềm, khăn ướt không tẩm hương thơm hay chất cồn. Trán dùng những loại giấy khô gây tăng tình trạng nghiêm trọng của bệnh.

Tập thói quen đi đại tiện có giờ giấc, và nên chú ý thời gian mỗi lần đi vệ sinh không nên quá dài (không nên quá 10 phút)

Tắm bằng nước ấm: Việc tắm bằng nước ấm và ngâm mình trong nước ấm khiến cho thai phụ cảm thấy thoải mái hơn và giúp bệnh trĩ thuyên giảm đáng kể do máu được kích thích lưu thông dễ dàng. Theo lời khuyên từ các chuyên gia, sản phụ nên ngâm mình trong nước ấm hàng ngày.

Tránh đứng hoặc ngồi quá lâu : Đứng, ngồi quá lâu làm tăng áp lực đối với các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng, tăng mức độ nặng của bệnh trĩ. Vậy nên, các chị em mang bầu nên thường xuyên đi lại hoặc nằm xuống nghỉ ngơi thay vì phải đứng hoặc ngồi quá lâu.

Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước ngừa táo bón.

Cũng cần lưu ý thêm rằng, khi mang thai, chị em không nên tự ý uống thuốc điều trị vì phần lớn các loại thuốc đều ít nhiều ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Trường hợp quá nặng cần phải dùng thuốc thì nên tham khảo ý kiến bác sỹ.

chúng tôi (Tổng hợp)

Sản phẩm hỗ trợ điều trị táo bón, các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Vì Sao Phụ Nữ Mang Thai Dễ Bị Trĩ

Phụ nữ khi mang thai sức đề kháng rất yếu, bụng to dẫn đến chèn ép phần dưới bụng. Sự tiêu hóa rất kém, bà bầu thường xuyên bị táo bón nên dễ bị bệnh trĩ. Bệnh trĩ sẽ làm cho bà bầu đau đớn khi đi vệ sinh và gây cảm giác đau đớn vô cùng. Vì vậy cách tốt nhất để không vướng phải những rắc rối do bệnh trĩ gây ra, các chị cần ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước và an hoa quả chín để bổ sung đầy đủ lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể.

Tại sao thai phụ dễ bị trĩ?

Phụ nữ mang thai rất dễ bị bệnh trĩ vì những lý do sau đây:

– Trong quá trình mang thai, nhu cấu máu trong cơ thể tăng lên để cung cấp cho thai nhi. Điều này khiến cho các tĩnh mạch bị giãn nở. Thêm vào đó, bào thai ngày càng phát triển gây sức nặng làm cho các tĩnh mạch ở khu vực xương chậu cũng chịu áp lực không kém dẫn đến bệnh trĩ.

– Một nguyên nhân khá phổ biến gây ra trĩ đó chính lá táo bón. Với phụ nữ mang thai thì việc ăn uống nhiều kèm theo sức nặng của bào thai làm chèn ép các cơ quan tiêu hoá trong cơ thể khiến nó hoạt động kém đi và gây ra táo bón thường xuyên làm bệnh trĩ phát triển thêm trầm trọng.

Chị em cần làm gì để phòng tránh bệnh trĩ trong thai kì?

– Tập thói quen đi cầu đều đặn đúng giờ. Nên đi ngay khi cơ thể có nhu cầu chứ đừng cố nhịn.

– Chống táo bón bằng cách ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước và đi bộ 30 phút mỗi ngày để hệ tiêu hoá hoạt động tốt hơn.

– Tập luyện các bài tập nhẹ nhàng giúp thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu, chống đau nhức mình mẩy và giúp cho quá trình chuyển dạ được dễ dàng.

– Khi ngủ nên nằm nghiêng sang trái.

Điều trị bệnh trĩ khi mang thai như thế nào?

Có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ đang được áp dụng. Hiện nay trên thị trường có một số sản phẩm giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ khi mang thai và cho con bú rất hiệu quả. Các sản phẩm này rất an toàn cho mẹ và em bé vì thành phần chứa các thảo dược thiên nhiên được dùng từ ngàn xưa như diếp cá, đương qui, nghệ,… Hoặc bà bầu có thể sử dụng cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng các loại thảo dược tự nhiên và cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng để có hiệu quả cao nhất và an toàn.

Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Trĩ

Phụ nữ mang thai và cho con bú rất dễ bị trĩ và táo bón, vì ngoài những nguyên nhân thông thường như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước… họ còn phải chịu thêm những nguyên do bất khả kháng.

Có thể nói trĩ và táo bón hầu như chẳng chừa mấy ai. Y học cổ Trung Quốc có câu “Thập nhân cửu trĩ”. Táo bón và trĩ là một trong những vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy không quá nghiêm trọng, nhưng nó gây sự khó chịu dai dẳng cho bạn trong suốt 9 tháng 10 ngày của thai kỳ.

Táo bón là hiện tượng thức ăn lưu cữu trong ruột lâu ngày tạo thành các độc tố, gốc tự do, chất béo bão hòa. Những chất này không chỉ ảnh hưởng đến đường ruột, gây táo bón mà còn có nguy cơ bị lên men hoặc tái hấp thu vào trong máu gây mỡ máu cao. Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở phụ nữ mang thai có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như do nồng độ quá cao của progesterone trong cơ thể thai phụ; kích thước tử cung tăng lên chèn ép các cơ quan trong ổ bụng; thai phụ ít vận động.

Ở phương diện Tây y, bác sĩ chuyên khoa II về sản phụ khoa Trương Thị Thảo (Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP HCM) trình bày về cơ chế gây ra chứng táo bón trong thai kỳ như sau: do tác động của thai lên hệ tiêu hóa, nồng độ progesterone ở thai phụ tăng lên, làm giảm trương lực cơ trơn dẫn đến thời gian vận chuyển thức ăn qua ruột non kéo dài làm cho thai phụ dễ bị táo bón; tử cung ở thai phụ tăng kích thước chèn ép các cơ quan trong ổ bụng.

Chẳng hạn, ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột già bị ép lại dẫn đến các bà bầu dễ bị táo bón và cả bệnh trĩ, vì tăng áp lực ổ bụng. Bên cạnh đó, trĩ, táo bón còn có những yếu tố như, lúc mang thai ốm nghén, mệt mỏi, thai phụ hạn chế việc đi lại, vận động dẫn đến táo bón; thời gian đầu và cuối thai kỳ thường bị kích thích gây tiểu nhiều (đặc biệt vào ban đêm) nên nhiều thai phụ ngại uống nước nhiều (sợ phải đi tiểu đêm), cộng với việc nôn ói lúc mang thai (nồng độ progesterone tăng ở thai phụ làm giảm trương lực cơ trơn đã đưa đến giảm trương lực cơ vòng thực quản gây bệnh trào ngược thực quản) dẫn đến thiếu nước cũng dễ gây táo bón… Theo bác sĩ Thảo, hơn 50% số thai phụ đến với bác sĩ than phiền về chứng táo bón.

Khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ.

Trong thời gian mang thai, bạn thường phải uống viên sắt và canxi bổ sung, cũng như thường ít vận động hơn bình thường. Đây cũng là những nguyên nhân làm gia tăng táo bón và bệnh trĩ. Vì vậy, bà bầu nên uống thuốc sau bữa ăn, uống với thật nhiều nước và vận động thể lực hợp lý.

Phụ nữ cho con bú thường mắc bệnh trĩ, táo bón do hậu quả của quá trình mang thai để lại. Đồng thời trong thời gian cho con bú, họ thường có thói quen kiêng khem trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt.

Nếu bạn đã bị trĩ từ trước khi có thai thì cách tốt nhất là chữa khỏi hẳn bệnh trĩ rồi mới nên có thai, bởi vì quá trình mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh trĩ tiến triển rất nhanh. Nhiều u phụ nữ đã rất đau đớn vì bệnh trĩ sau khi sinh em bé.

Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú bị trĩ, táo bón sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn, dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và em bé. Đặc biệt, nếu bệnh có kèm chảy máu sẽ làm gia tăng sự thiếu máu ở giai đoạn này.

Nếu mắc bệnh ở giai đoạn cuối của thai kỳ, bệnh nhân không nên phẫu thuật. Sau khi sinh con được khoản 4 tháng, bệnh sẽ giảm nhẹ hoặc mất đi nếu bệnh nhân có phương pháp đúng.

Vì vậy, nếu bị trĩ, táo bón trong thời kỳ mang thai và cho con bú, cần chú ý: chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, vệ sinh hậu môn bằng nước ấm. Nếu không cải thiện bệnh, dùng An Trĩ Vương để điều trị mà không cần giảm liều.

An Trĩ Vương rất an toàn, dùng được cho cả phụ nữ có thai và cho con bú do có thành phần là các cây dược liệu được sử dụng từ hàng nghìn năm nay. Một thành phần chính của An Trĩ Vương là chiết xuất ngư tinh thảo (rau diếp cá). Diếp cá là một loại rau được dùng rộng rãi trong bữa ăn hàng ngày. Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn “Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” cho biết diếp cá là một vị thuốc quý, dùng chữa trĩ, lở loét, mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, sưng tắc tia sữa ở phụ nữ đang nuôi con bú.

Đương quy, một thành phần khác của An Trĩ Vương, là một vị thuốc bổ rất quý. Cũng theo Giáo sư Đỗ Tất Lợi, đương quy là đầu vị trong các thuốc chữa bệnh phụ nữ như kinh nguyệt không đều, suy nhược, thiếu máu sau đẻ, và các thuốc bổ đông y khác.

Rutin (flavonoid chính của hoa hòe) là một loại Vitamin P có tác dụng tăng cường sức khỏe của mao mạch, do đó hoa hòe được dùng rộng rãi để chữa trĩ, bảo vệ thành mạch, mát gan, an toàn cho phụ nữ có thai.

Ion Magiê có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón, và còn là một khoáng chất rất quan trọng đối với cơ thể. Phụ nữ có thai thường hay bị thiếu magiê nên việc bổ sung magiê cho phụ nữ có thai là rất cần thiết.

Với hiệu quả cao và an toàn, không có tác dụng phụ, An Trĩ Vương là lựa chọn hàng đầu giúp xua tan nỗi lo trĩ và táo bón, để đường tiêu hóa khỏe mạnh, đem lại cảm giác thoải mái và dễ chịu cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai và cho con bú.

Điều Trị Trĩ Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh

Bệnh trĩ và quá trình sinh đẻ

Trong giai đoạn mang thai, cùng với thời gian, thai phát triển ngày càng to, đè lên vùng bụng làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, rối loạn tiêu hóa khi mang thai như táo bón cũng dễ gây ra bệnh trĩ.

Sau khi sinh, tử cung mở to, tăng áp lực khoang chậu, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn. Trong quá trình vượt cạn, việc rặn sinh làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ.

Làm gì để ngừa bệnh trĩ?

Tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau, củ, quả; hạn chế muối, đường; không sử dụng thức ăn có chất kích thích.

Khi đã bị bệnh trĩ, cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm sau khi đi vệ sinh, tránh ngồi xổm, thường xuyên thể dục với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,…

Về điều trị, tùy cấp độ của bệnh trĩ mà có các phương pháp trị liệu khác nhau. Đối với bệnh trĩ cấp độ 1 & 2, điều trị nội khoa (dùng thuốc) sẽ nhắm tới 3 mục tiêu sau:

– Làm mềm phân, chống táo bón, giảm áp lực lên tĩnh mạch trĩ.

– Tác dụng cầm máu, tiêu viêm, giảm đau, kháng khuẩn giúp vết thương chóng lành.

Một số loại thuốc đông dược tiêu trĩ (kết hợp các dược liệu như hòe giác, đương quy, phòng phong, chỉ xác, hoàng cầm, địa du với các dược tính thanh nhiệt, giải độc) giúp đạt được cả 3 mục tiêu này.

Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên tự ý uống thuốc điều trị vì phần lớn các loại thuốc đều ít nhiều ảnh hưởng không tốt đến thai nhi (trừ thuốc kê đơn của bác sĩ).

Sau khi sinh, nếu bệnh trĩ vẫn khiến cho bạn khổ sở, thì ngay sau khi cai sữa cho con, bạn nên điều trị bệnh tích cực, tránh bệnh trĩ nặng lên gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, sa nghẹt búi trĩ, viêm nhiễm lở loét vùng xung quang.

Xu hướng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiện nay được nhiều người lựa chọn sử dụng là các sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên bởi độ an toàn lành tính, hiệu quả cao mà lại bền vững, lâu dài. Tiêu biểu nhất trong số đó là sản phẩm BoniVein từ Mỹ và Canada.

Với thành phần chủ đạo là hạt dẻ ngựa – thảo dược “khắc tinh” bệnh trĩ đã được người Phương Tây sử dụng từ hàng trăm năm qua. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hạt dẻ ngựa có tác dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ là do hoạt chất Aescin. Đây là hoạt chất có vai trò làm giảm sưng, viêm, bảo vệ mạch máu khỏi đứt vỡ, làm bền vững thành tĩnh mạch do đó có thể giúp người bệnh trĩ giảm thiểu các triệu chứng khó chịu và đặc biệt là giúp làm co nhỏ cả búi trĩ nữa.

Trong một nghiên cứu ở Đức, 80 người bị bệnh trĩ đã uống 40mg Aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa, 3 lần mỗi ngày, trong vòng hai tuần. Kết quả đánh giá lâm sàng cho thấy tình trạng đau, sưng, chảy máu và kích thước búi trĩ đã giảm đáng kể.

Theo Trung tâm y tế New York, người bệnh trĩ cần 300mg chiết xuất hạt dẻ ngựa, hai lần một ngày. Cứ 300mg chiết xuất hạt dẻ ngựa có chứa khoảng 50mg Aescin.

Và không chỉ có hạt dẻ ngựa, BoniVein còn kết hợp thêm nhiều loại thảo dược quý nữa bao gồm: hòe hoa, hạt nho, lý chua đen, bạch quả, vỏ thông, hesperidin, diosmin, butcher’s broom. Tất cả tạo nên công thức toàn diện giúp giảm nhanh triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn, chảy dịch và giúp co búi trĩ.

Chú Mai Văn Sáu, 63 tuổi, số 416 tổ 9, khu 2, đường Bùi Quốc Khánh, p. Chánh Nghĩa, tp Thủ dầu 1, Bình Dương, đt: 0938.822.839 chia sẻ :” Tôi bị trĩ từ năm 92, lúc đó chưa có búi trĩ mà chỉ có những triệu chứng sưng đỏ hậu môn, táo bón và đi vệ sinh bị chảy máu. Đến 2,3 năm trở lại đây, bệnh trĩ lại tái phát nặng hơn trước không những đi cầu ra máu, sưng mà búi trĩ cũng to, mọc thành “vành” ở hậu môn, đi xong tôi phải rửa ráy sạch sẽ rồi dùng tay đẩy nó mới lên được. Tôi dùng BoniVein với liều 4 viên 1 ngày, sau hơn 1 tháng triệu chứng đi cầu chảy máu và dịch đã hết, sau 2 tháng búi trĩ đã tự co lên được không phải dùng tay đẩy lên nữa. Sau 4 tháng búi trĩ co được tới 90% rồi, hầu như tôi không còn cảm nhận mình bị trĩ nữa.”

Sản phẩm được phân phối rộng rãi ra hệ thống các nhà thuốc tây trên toàn quốc bởi công ty Botania

Bạn đang xem bài viết Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Dễ Bị Trĩ? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!