Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Con Dưới Nước, Mẹ Việt Chuyển Dạ Mà Như Đi Spa mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mang thai ở nước ngoài sướng hơn Việt Nam?
Phạm Mai Linh (SN 1994), đang sống tại thành phố Cebu, đảo Cebu, Philippines. Mai Linh cho rằng thời gian mang bầu của cô rất hạnh phúc. Philippines dành nhiều ưu tiên cho những người phụ nữ mang bầu.
Khi ra ngoài, các bà bầu luôn được phục vụ ở quầy ưu tiên, ghế ưu tiên. Ở nhà, mẹ chồng chăm sóc Mai Linh từng chút. Mai Linh nói: “Mẹ chồng luôn dặn mình: “Lúc nào cũng phải thư giãn, thoải mái nha”.
Cả gia đình đều không cho Linh xách đồ, chịu nóng nực hay hít khói bụi. Mỗi khi Linh ra đường đều có chồng bên cạnh. Với người Philippines thì đó là cách quan tâm, chăm sóc vợ.
Chỉ siêu âm khi cần thiết
Linh cũng không cần đi siêu âm nhiều như các bà bầu ở Việt Nam. Mỗi tháng Linh đi khám thai một lần ở một bác sĩ khoa sản. Bác sĩ sẽ đo cân nặng, nghe nhịp tim em bé, hỏi tình trạng mẹ bầu.
Bác sĩ chỉ yêu cầu Linh siêu âm khi em bé được 3 tháng để biết ngày mang thai và tình hình thai. Từ đó Linh không siêu âm lần nào nữa.
Các bà bầu Việt Nam có đủ loại siêu âm, xét nghiệm, tiêm phòng. Nhưng ở Philippines thì không có những điều đó. Linh không hề biết đến xét nghiệm đo độ mờ vai gáy, dị tật. Cô cũng không tiêm phòng uốn ván.
Sản phụ được phép tự chọn sinh con dưới nước
Linh ấp ủ kế hoạch sinh con dưới nước để bé được ra khỏi bụng mẹ trong môi trường giống như nước ối. Tới tuần 37 của thai kì, Linh làm bản kế hoạch sinh gửi đến bệnh viện để các bác sĩ phụ trách ca sinh của cô kí.
Linh sẽ được sinh con dưới nước tại phòng riêng của thư viện và được chuẩn bị những thứ như yêu cầu của cô. Mai Linh kể:
“Trong kế hoạch sinh, tụi mình ghi hết những mong muốn. Tụi mình sinh con trong nước, mình để nhạc thiền, mình chọn tư thế snh. Chồng mình là người đón em bé khi em bé ra đời, chồng mình là người cắt dây rốn. Không cách ly mẹ và con, không tắm cho em bé…”
Linh và chồng cũng tự mua những vật dụng cần thiết: bồn nước, bơm hơi, cục làm ấm nước,…
Tuần thứ 41, Linh bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ. 4 giờ sáng, khi được chở đến bệnh viện, Linh mở được 4 phân. Đến 6 giờ sáng, Linh đến phòng sinh cá nhân. Chồng cô bắt đầu chuẩn bị bồn nước để vợ sinh. Khi những cơn gò đều đặn 1 – 2 phút một lần, Linh vào bồn nước ấm 37 độ C, lưu thống liên tục. Có 2 bác sỹ và 6 y tá, điều dưỡng hỗ trợ và chăm sóc cho Linh.
Lúc này chồng Linh được đón em bé, cắt dây rốn cho bé rồi áp vào ngực mẹ. Em bé cất tiếng khóc chào đời trong vòng tay của ba mẹ. Khoảng 7 giờ tối cùng ngay, hai mẹ con Linh đã được xuất viện về nhà.
Sinh con dưới nước là phương pháp phổ biến ở các nước phương Tây. Đây là phương pháp giúp tạo môi trường quen thuộc cho thai nhi khi chào đời. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhiều thai phụ tự ý sinh con tự nhiên, sinh con dưới nước tại nhà đã gặp nguy hiểm cho cả mẹ và con.
Tại bệnh viện nơi Linh sinh con, có 2 thai phụ cũng đã sinh con dưới nước nhưng không thành công và phải chuyển vào mổ. Vì thế, dù mẹ chọn phương pháp sinh nào, mẹ cần nhờ bác sĩ tư vấn và hỗ trợ trong suốt quá trình sinh.
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Mẹ Bầu Nên Làm Gì Khi Đến Ngày Sinh Mà Chưa Có Dấu Hiệu Chuyển Dạ?
Một thai kỳ bình thường sẽ kéo dài khoảng 40 tuần – được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của mẹ bầu. Theo đó, ngày dự kiến sinh sẽ là ngày Bác sĩ ước đoán thai nhi được khoảng 40 tuần. Chắc hẳn lúc này, cha mẹ đang rất nóng lòng muốn được đón bé yêu chào đời phải không? Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trường hợp đến ngày sinh mà chưa chuyển dạ. Vậy các mẹ có thai quá ngày dự sinh phải làm sao?
Thai quá ngày dự sinh bao lâu thì đi khám?
Thời gian mang thai trung bình là khoảng 40 tuần và được các Bác sĩ tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Trên thực tế, phần lớn các mẹ bầu thường chuyển dạ trước hoặc sau tuần thứ 40.
Mẹ bầu nên đi thăm khám khi quá ngày dự sinh
Trong trường hợp thai quá ngày dự sinh, các mẹ bầu sẽ cần được theo dõi tình trạng thai nhi thông qua việc thăm khám lâm sàng và đánh giá các chỉ số siêu âm. Tình trạng về nước ối, bánh rau, nhịp tim thai…đều ảnh hưởng tới sự an toàn của thai nhi.
Nếu mọi chỉ số đều bình thường, thì rất có thể nguyên nhân quá ngày dự sinh là do cách tính vòng kinh nguyệt không đúng, nhưng nếu có vấn đề không tốt, tiền ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi thì mẹ bầu sẽ được chỉ định nhập viện và có thể phải áp dụng các phương pháp kích đẻ hoặc mổ đẻ.
Một số trường hợp quá ngày dự sinh sẽ được chỉ định mổ ngay
Chỉ số nước ối bất thường: Cạn ối hay dư ối đều có thể dẫn đến tình trạng suy thai, gây nguy cơ tử vong cao, do vậy trong trường hợp này cần được tiến hành mổ lấy thai ngay.
Nước ối có phân su: Mặc dù đây là trường hợp rất hiếm gặp, nhưng nếu thai quá “già tháng” mà không được theo dõi kỹ, thường xuyên thì rất có thể sẽ xảy ra, khiến cho thai nhi dễ bị nhiễm độc nước ối, ảnh hưởng đến phổi và hệ hô hấp của bé.
Suy thai: Nhịp tim thai thấp
Ngoài ra, trong trường hợp canxi hóa nhau thai độ 3 cũng sẽ được cân nhắc kích đẻ và hoặc mổ đẻ. Bởi lúc này bánh nhau dinh dưỡng truyền từ mẹ sang con sẽ kém, con hấp thụ dinh dưỡng kém, có thể khiến bé bị sụt cân trong bụng mẹ. Nên trong trường hợp này có thể mẹ cũng có thể lựa chọn phương pháp sinh mổ.
Nước ối có phân su có thể gây nguy hại đến thai nhi
5 nguyên nhân có thể khiến thai quá ngày dự sinh
Trên thực tế chưa có một nghiên cứu chính thống nào chỉ ra những nguyên nhân khiến thai quá ngày sinh mà không có dấu hiệu chuyển dạ. Tuy nhiên, theo khảo sát, dựa trên những biểu hiện, tiền sử của các mẹ bầu trong nhóm quá ngày dự sinh, có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
Yếu tố gia đình: Trong gia đình đã có người mang thai quá ngày dự kiến sinh.
Những phụ nữ mắc bệnh béo phí.
Mẹ bầu có vấn đề về nhau thai.
Phụ nữ mang thai lần đầu hoặc mang thai bé trai
Mẹo kích thích chuyển dạ khi quá ngày dự sịnh
Ăn hoặc uống nhiều nước ép dứa: Trong dứa có chứa enzyme Proteas và Enzyme Bromelain có tác dụng làm mềm cơ tử cung, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dạ nếu mẹ ăn nhiều.
Quan hệ tình dục: Nhiều trường hợp mẹ bầu quá ngày dự sinh nhưng không có dấu hiệu chuyển dạ, các bác sĩ sẽ mách nhỏ mẹo “cho em bé gặp bố”. Bởi trong tình trùng có một số chất giúp làm mềm tử cung và oxytocin, có tác dụng làm tăng các cơn co.
Kích thích vùng ngực: Nếu trong thai kỳ các mẹ được khuyên cáo không được phép vê đầu ti thì lúc này các mẹ lại được phép thực hiện. Hãy dùng bàn tay xao trồn lên núm vú và quầng vú. Hoạt động này giúp sản xin oxytocin kích thích cơn co tử cung.
Đi bộ nhiều: Cách này giúp thai nhi di chuyển xuống vị trí sinh nhanh hơn.
Một thai kỳ bình thường sẽ kéo dài khoảng 40 tuần – được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của mẹ bầu. Theo đó, ngày dự kiến sinh sẽ là ngày Bác sĩ ước đoán thai nhi được khoảng 40 tuần. Chắc hẳn lúc này, cha mẹ đang rất nóng lòng muốn được đón bé yêu chào đời phải không? Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trường hợp đến ngày sinh mà chưa chuyển dạ. Vậy các mẹ có thai quá ngày dự sinh phải làm sao?
Thai quá ngày dự sinh bao lâu thì đi khám?
Thời gian mang thai trung bình là khoảng 40 tuần và được các Bác sĩ tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Trên thực tế, phần lớn các mẹ bầu thường chuyển dạ trước hoặc sau tuần thứ 40.
Mẹ bầu nên đi thăm khám khi quá ngày dự sinh
Trong trường hợp thai quá ngày dự sinh, các mẹ bầu sẽ cần được theo dõi tình trạng thai nhi thông qua việc thăm khám lâm sàng và đánh giá các chỉ số siêu âm. Tình trạng về nước ối, bánh rau, nhịp tim thai…đều ảnh hưởng tới sự an toàn của thai nhi.
Nếu mọi chỉ số đều bình thường, thì rất có thể nguyên nhân quá ngày dự sinh là do cách tính vòng kinh nguyệt không đúng, nhưng nếu có vấn đề không tốt, tiền ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi thì mẹ bầu sẽ được chỉ định nhập viện và có thể phải áp dụng các phương pháp kích đẻ hoặc mổ đẻ.
Một số trường hợp quá ngày dự sinh sẽ được chỉ định mổ ngay
Chỉ số nước ối bất thường: Cạn ối hay dư ối đều có thể dẫn đến tình trạng suy thai, gây nguy cơ tử vong cao, do vậy trong trường hợp này cần được tiến hành mổ lấy thai ngay.
Nước ối có phân su: Mặc dù đây là trường hợp rất hiếm gặp, nhưng nếu thai quá “già tháng” mà không được theo dõi kỹ, thường xuyên thì rất có thể sẽ xảy ra, khiến cho thai nhi dễ bị nhiễm độc nước ối, ảnh hưởng đến phổi và hệ hô hấp của bé.
Suy thai: Nhịp tim thai thấp
Ngoài ra, trong trường hợp canxi hóa nhau thai độ 3 cũng sẽ được cân nhắc kích đẻ và hoặc mổ đẻ. Bởi lúc này bánh nhau dinh dưỡng truyền từ mẹ sang con sẽ kém, con hấp thụ dinh dưỡng kém, có thể khiến bé bị sụt cân trong bụng mẹ. Nên trong trường hợp này có thể mẹ cũng có thể lựa chọn phương pháp sinh mổ.
Nước ối có phân su có thể gây nguy hại đến thai nhi
5 nguyên nhân có thể khiến thai quá ngày dự sinh
Trên thực tế chưa có một nghiên cứu chính thống nào chỉ ra những nguyên nhân khiến thai quá ngày sinh mà không có dấu hiệu chuyển dạ. Tuy nhiên, theo khảo sát, dựa trên những biểu hiện, tiền sử của các mẹ bầu trong nhóm quá ngày dự sinh, có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
Yếu tố gia đình: Trong gia đình đã có người mang thai quá ngày dự kiến sinh.
Những phụ nữ mắc bệnh béo phí.
Mẹ bầu có vấn đề về nhau thai.
Phụ nữ mang thai lần đầu hoặc mang thai bé trai
Mẹo kích thích chuyển dạ khi quá ngày dự sịnh
Ăn hoặc uống nhiều nước ép dứa: Trong dứa có chứa enzyme Proteas và Enzyme Bromelain có tác dụng làm mềm cơ tử cung, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dạ nếu mẹ ăn nhiều.
Quan hệ tình dục: Nhiều trường hợp mẹ bầu quá ngày dự sinh nhưng không có dấu hiệu chuyển dạ, các bác sĩ sẽ mách nhỏ mẹo “cho em bé gặp bố”. Bởi trong tình trùng có một số chất giúp làm mềm tử cung và oxytocin, có tác dụng làm tăng các cơn co.
Kích thích vùng ngực: Nếu trong thai kỳ các mẹ được khuyên cáo không được phép vê đầu ti thì lúc này các mẹ lại được phép thực hiện. Hãy dùng bàn tay xao trồn lên núm vú và quầng vú. Hoạt động này giúp sản xin oxytocin kích thích cơn co tử cung.
Đi bộ nhiều: Cách này giúp thai nhi di chuyển xuống vị trí sinh nhanh hơn.
Là một lớp niêm mạc mềm, xốp, bao phủ toàn bộ bề mặt phía trong của tử cung, niêm mạc…
Ngày nay, với sự hỗ trợ từ những chiếc máy hút sữa đã giúp các mẹ bỉm sữa được thảnh…
Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc khám và siêu âm thai định kỳ đó chính là giúp…
21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388
40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166
Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480
84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133
557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: 094 3379764 / 028 3833 6364
21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388
40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166
Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480
84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133
557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: 094 3379764 / 028 3833 6364
Thai 37 Tuần Đau Bụng Dưới: Có Thể Mẹ Sắp Chuyển Dạ
Những cơn đau bụng trong thời kỳ mang thai đều quan trọng và cần mẹ lưu ý. Nhưng khi mang thai 37 tuần mà đau bụng dưới, mẹ lại càng cần cẩn trọng. Rất có thể mẹ sắp chuyển dạ để đón bé.
Mang thai 37 tuần đau bụng dưới là dấu hiệu gì?
Cơn gò Braxton Hicks
Thường vào những tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ nhận thấy sự xuất hiện của cơn gò Braxton Hicks hay còn gọi là cơn chuyển dạ giả. Những cơn gò này thường kéo dài trong một giờ, diễn ra không thường xuyên và không theo chu kỳ nhất định.
Những cơn gò này có thể xảy ra nếu mẹ hoạt động thể chất quá mạnh như chạy, đạp xe, lên xuống cầu thang hay quan hệ tình dục.
Bong nhau thai
Khi bị nhau bong non, mẹ sẽ nhận thấy triệu chứng đau bụng kèm chảy máu nặng, đau lưng, co thắt mạnh. Từ đó, gây ra, cơn đau bụng dưới.
Nhau bong non là tình trạng nhau thai tách ra khỏi thành tử cung trước khi thai nhi chào đời hoặc xảy ra trước khi quá trình chuyển dạ xảy ra. Đây là tình trạng rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi trong bụng. Vì thế, khi có những dấu hiệu trên, mẹ nên đến bệnh viện ngay để được cấp cứu kịp thời.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Đau bụng dưới khi mang thai 37 tuần có thể là dấu hiệu của chứng nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ cũng có thể cảm thấy nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều lần nhưng với lượng nước ít hoặc nước tiểu có mùi lạ,…
Nếu mẹ bị nhiễm trùng nặng thì có thể kèm theo những triệu chứng như sốt hay đôi khi đi tiểu có máu và mủ. Nếu mẹ phát hiện có dấu hiệu này thì hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh nguy cơ xấu xảy ra.
Sẩy thai, dọa sẩy thai
Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra, thì mẹ phải cảnh giác. Đây có thể là những dấu hiệu báo trước cho việc sẩy thai/ dọa sẩy thai. Lúc này, mẹ phải nhanh chóng đến cơ sở y tế.
Dấu hiệu sinh non
Nếu mẹ cảm thấy các cơn đau bụng thường kéo dài và diễn ra thường xuyên, thì rất có thể mẹ sắp chuyển dạ.
Khi mẹ cảm thấy đau bụng kèm theo rò rỉ nước ối, bong nút nhầy và đau lưng thì rất có thể đó là dấu hiệu chuyển dạ. Lúc này mẹ nên đến bệnh viện ngay.
Mẹ nên làm gì khi thai 37 tuần đau bụng dưới?
Khi các cơn đau bụng dưới nhiều, mẹ nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh kịp thời.
Nếu các cơn đau không liên quan đến bệnh tật. Mà nó chỉ là do các cơn gò Braxton Hicks, mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau:
Tập hít thở
Các chuyên gia cho rằng người mẹ nhân cơ hội này nên tập hít thở để chuẩn bị cho quá trình sinh nở sắp đến. Khi tập, mẹ cũng nên thư giãn cơ thể để tối đa tác dụng của bài tập.
Nằm ngủ nghiêng trái
Nếu các cơn gò Braxton Hicks khiến mẹ mệt mỏi, mất sức thì mẹ nên nằm ngủ nghiêng sang trái. Nhờ đó, để bụng mẹ sẽ dễ chịu hơn.
Tắm nước ấm
Thật ra, có một cách khác khiến cảm giác khi thai 37 tuần gò nhiều dễ chịu hơn chính là tắm nước ấm.
Massage vùng bụng
Ngoài ra, mẹ có thể dùng dầu massage, kết hợp 1 vài giọt tinh dầu dể xoa nhẹ vùng bụng. Thật vậy, biện pháp này giúp cơ thể mẹ dễ chịu và lưu thông khí huyết. Nhờ đó, các cơn đau bụng dưới cũng sẽ giảm bớt.
Uống nước ấm
Mẹ nên chăm chỉ uống nước vào thời kỳ mang thai, nếu là nước ấm thì càng tốt. Vì thiếu nước không chỉ khiến mẹ bị táo bón, phù chân. Các cơn gò cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Thai 37 tuần đau bụng dưới nhiều mẹ nên tránh gì?
Những tuần cuối thai kỳ mẹ nên chú ý:
Tránh đi lại quá nhiều và mạnh
Việc đi lại sẽ hỗ trợ cho quá trình chuyển dạ, nhưng mẹ nên làm điều này nhẹ nhàng và vừa sức. Hãy tập đi và đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng. Khi cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.
Tránh đứng lên ngồi xuống đột ngột
Tránh tư thế ngồi dậy đột ngột khi đang nằm trên giường hoặc trên ghế. Điều này vô tình gây áp lực lên cơ bụng dưới, tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ.
Không nên ngồi quá lâu một chỗ
Nếu phải ngồi máy tính nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhiều. Biện pháp này giúp ngăn ngừa stress, tránh tình trạng bị tê liệt. Từ đó, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể.
Không nên quan hệ tình dục ở tháng cuối thai kỳ
Mẹ không nên quan hệ tình dục ở tháng cuối. Nguyên nhân là vì trong tinh trùng, có một chất gọi là prostaglandin. Chất này kết hợp với một loại hormone sẽ tác động đến sự co bóp dạ con. Từ đó, nó sẽ gây chuyển dạ sớm.
Xem thêm:
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Chuyển Dạ Nên Uống Nước Gì? 7 Nước Uống Mẹ Bầu Nên Biết?
“Chuyển dạ nên uống nước gì?” là thắc mắc của nhiều bà bầu muốn chọn phương pháp sinh thường để giữ được sức khỏe và đảm bảo an toàn cho bé. Theo những nghiên cứu khoa học cũng như dân gian truyền lại, việc uống nước dừa, nước ép trái cây…uống trong lúc chuyển dạ sẽ giúp bé dễ dàng chui tọt ra ngoài nhanh chóng, giúp mẹ ít đau đớn và vật vã.
Chuyển dạ nên uống nước gì để sinh con nhanh
Uống nước dứa ép sinh con nhanh
Nước lá tía tô thần thánh
Khi bắt đầu cảm thấy mình có dấu hiệu chuyển dạ sinh con, mẹ bầu nên uống một ly nước lá tía tô thần thánh. Trong tía tô có hoạt chất giúp làm mềm tử cung, thúc đẩy cổ tử cung mở nhanh hơn. Do đó, mẹ bầu sẽ không bị kiệt sức khi quá trình chuyển dạ với những cơn đau quằn quại kéo dài.
Mẹ có thể dùng thay thế nước lá tía tô bằng nước hoa hướng dương khi cơn đau chuyển dạ bắt đầu ập tới, mẹ bầu có thể nhờ người thân chuẩn bị cho một cốc nước hoa hướng dương uống khi đau.
Uống trà cam thảo trước khi sinh vài tuần
Cam thảo là vị thuốc bổ được sử dụng rất nhiều trong Đông Y. Bên cạnh đó, dùng trà này pha nước uống còn có thể tăng cường co bóp tử cung khi sinh em bé giúp hành trình sinh nở đơn giản hơn.
Trà lá mâm xôi đỏ thơm ngon
Trà lá mâm xôi có công dụng làm săn chắc tử cung và giúp đẩy nhanh các cơn co thắt. Mẹ có thể mua trước gói trà mâm xôi để sẵn. Khi có dấu hiệu chuyển dạ, mẹ lấy gói trà đem pha với 200ml nước sôi, sau đó để nguội dần và thưởng thức.
Bột sắn vừa bổ vừa mát rất tốt cho phụ nữ mang thai, cũng rất dễ uống. Việc uống bột sắn cũng giúp tử cung co bóp dễ dàng, giúp thai phụ sinh đẻ thuận lợi hơn.
Nước dừa nóng theo quan niệm dân gian
Theo kinh nghiệm của dân gian xưa truyền lại, khi cơ thể mẹ bầu bắt đầu xuất hiện các cơn co thắt, mẹ hãy lấy trái dừa tươi chặt phần đầu, đặt trên bếp đun nóng. Sau đó ăn hết chỗ dừa đó ngay khi còn nóng và ăn thêm một quả trứng luộc.
Hai thực phẩm này kết hợp có tác dụng làm cổ tử cung mẹ mở rộng nhanh và nhanh hơn, tránh được các cơn đau chuyển dạ kéo dài. Mặc dù hiện nay chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh tác dụng của dừa nóng và trứng luộc nhưng đây là một kinh nghiệm thực tế mà người xưa đã để lại. Mẹ bầu có thể tham khảo.
Đây là một loại nước thần thánh giúp mẹ chuyển dạ cực nhanh, nhất là trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Bạn chỉ cần dùng một nắm rau húng quế, đem rửa sạch và xay nhuyễn với khoảng 300ml nước. Lọc lấy nước uống, có thể thêm vào một chút đường phèn cho vừa miệng.
Các món ăn giúp sinh dễ khác
Bên cạnh những nước uống giúp mẹ sinh con nhanh chóng trên thì việc mẹ cũng có thể chọn những món ăn để hỗ trợ sinh con dễ dàng như: hột é, rau lang luộc, chè vừng đen, cà tím, cháo rong biển, canh rau đay mồng tơi…Tất cả những món ăn ở đâu đều là những món ăn giúp nhuận tràng, lợi đường tiết niệu, có tử cung giãn nở tốt hỗ trợ quá trình sinh nở.
Ngoài ra, mẹ cũng nên uống nước kết hợp với chế độ ăn uống khoa học, tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe, để cho tinh thần luôn thoải mái giúp vượt cạn dễ dàng hơn.
Bạn đang xem bài viết Sinh Con Dưới Nước, Mẹ Việt Chuyển Dạ Mà Như Đi Spa trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!