Cập nhật thông tin chi tiết về Ra Máu Màu Hồng Có Phải Là Dấu Hiệu Mang Thai? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hỏi: “Chào bác sỹ. Cháu năm nay 26 tuổi. Cháu và bạn trai đã làm “chuyện ấy”; nhưng chưa có dự định kết hôn lúc này. Cháu đang bị chậm kinh khoảng 4 ngày rồi, vừa rồi cháu thấy vùng kín ra máu màu hồng nhưng không nhiều. Cháu dùng que thử thai thì thấy
Hỏi: “Chào bác sỹ. Cháu năm nay 26 tuổi. Cháu và bạn trai đã làm “chuyện ấy” nhưng chưa có dự định kết hôn lúc này. Cháu đang bị chậm kinh khoảng 4 ngày rồi, vừa rồi cháu thấy vùng kín ra máu màu hồng nhưng không nhiều. Cháu dùng que thử thai thì thấy vẫn 1 vạch. Cháu đang lo không biết hiện tượng ra máu hồng như vậy có phải là dấu hiệu mang thai không ạ. Mong bác sỹ tư vấn giúp cháu. Cám ơn bác sỹ nhiều”. (Thuhuong112@gmail.com)
Thông thường, sau giao hợp, khi trứng được thụ tinh thành phôi và làm tổ trong buồng tử cung, phôi thai làm tổn thương một ít niêm mạc tử cung, gây ra hiện tượng xuất huyết. Khi đó, vùng kín có thể ra một chút máu và thường được gọi nôm na là máu báo có thai. Hiện tượng này có thể xuất hiện trong khoảng 8 ngày sau khi rụng trứng hoặc những ngày đầu chậm kinh. Máu báo thai cũng có thể xuất hiện khi thai nhi 3 – 4 tuần tuổi.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ra máu màu hồng là máu báo có thai lại khiến chị em nhầm lẫn thành máu báo ngày “đèn đỏ”. Bạn chú ý, máu báo có thai thường không nhiều như kinh nguyệt và máu kinh nguyệt thường có màu đỏ sậm, không đông gồm máu và các mảnh vụn niêm mạc tử cung, chất nhầy cổ tử cung. Máu kinh thường ra nhiều và kéo dài khoảng 3 – 5 ngày.
Với trường hợp của bạn, bạn không nêu rõ cụ thể tình trạng ra máu hồng có kèm theo các hiện tượng gì khác không. Nhưng có thể không phải bạn có thai vì đã dùng que thử thai và lên 1 vạch. Bạn bị chậm kinh có thể là do quá lo lắng, căng thẳng hoặc vì nguyên nhân nào đó làm ảnh hưởng tới nội tiết tố trong cơ thể. Bạn nên tiếp tục theo dõi thêm tình trạng của mình. Hoặc để yên tâm hơn, bạn nên đi khám chuyên khoa để được làm các xét nghiệm cụ thể để biết chắc chắn tình trạng ra máu màu hồng có phải là dấu hiệu mang thai không.
Bạn nên vệ sinh vùng kín bằng các loại gel kháng khuẩn chứa Nano Bạc, tinh chất bạc hà, chè xanh, pH = (4-6) để ngăn ngừa viêm nhiễm và giúp vùng kín luôn khô thoáng.
Nếu bạn còn có thắc mắc hay câu hỏi thì hãy gọi 19001259 (giờ hành chính) hoặc 0439.959.969 hoặc gửi thư về hòm thư khoedep@bacsituvan.vn để được tư vấn về tình trạng ra máu màu hồng có sao không (miễn phí)
Ra Dịch Nhầy Màu Hồng Khi Mang Thai Có Phải Là Dấu Hiệu Nguy Hiểm?
Ra dịch nhầy màu hồng khi mang thai ở những thời điểm khác nhau của thai kỳ là dấu hiệu an toàn hay bất thường? Dưới đây là cách đọc dấu hiệu dịch nhầy mà mẹ bầu cần nắm vững.
Ra dịch nhầy màu hồng khi mang thai là như thế nào?
Khi mang thai, hormone, nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi, dẫn đến lượng khí hư hoặc dịch nhầy tiết ra nhiều hơn. Màu sắc của dịch nhầy có thể là dấu hiệu bệnh lý nhưng cũng có thể là dấu hiệu thông báo với mẹ bầu về tình trạng mang thai.
Mẹ bầu cần nắm vững các kiến thức theo từng giai đoạn để có cách xử lý kịp thời, đảm bảo an toàn cho thai nhi trong từng tình huống.
Dịch nhầy màu hồng khi mang thai – Dấu hiệu cấn thai đầu tiên
Máu báo thai là một hiện tượng phổ biến mà người phụ nữ nào đang chuẩn bị mang thai cũng sẽ có. Sau khi thụ tinh, phôi thai sẽ di chuyển từ ống dẫn trứng vào bên trong tử cung. Quá trình này sẽ kéo dài từ 7-8 ngày.
Trong một số trường hợp, quá trình làm tổ của phôi thai khiến cho một số mạch máu bên trong tử cung bị bong tróc. Đây chính là lúc các mẹ sẽ thấy có những vết máu nhạt màu xuất hiện tại vùng âm đạo (hay chính là dịch nhầy màu hồng khi mang thai).
Dịch nhầy khi mới mang thai là một cơ chế bảo vệ tự động của cơ thể để làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Trừ khi dịch tiết ra có mùi bất thường, quá nhiều hoặc gây ngứa, còn lại thì không có gì khiến bạn phải lo ngại cả.
Ra dịch nhầy màu hồng khi mang thai ở những tuần cuối báo hiệu chuyển dạ
Thường thì 1 tuần trước khi sinh nở, mẹ bầu sẽ nhìn thấy dịch ở âm đạo được tiết ra nhiều hơn như lòng trắng trứng hoặc trong dịch có lẫn máu hồng. Dịch nhầy màu hồng là dấu hiệu chuyển dạ sớm của mẹ bầu trước khi sinh nở khoảng 1 tuần.
Dịch nhầy có thể chảy ra một lúc nhiều và liên tục hoặc lắt nhắt từng tí một trong vài ngày rồi mới dứt. Hiện tượng ra máu báo chưa phải là dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh mà là dấu hiệu cho thấy cơ thể mẹ bầu đã sẵn sàng cho việc sinh nở.
Ngoài dấu hiệu này thì mẹ cần kết hợp theo dõi các dấu hiệu khác như như bụng tụt thấp, rỉ ối hay ra máu báo với đặc điểm dịch nhầy đổi màu từ sắc trắng trong sang màu trắng đục, có thể lốm đốm chút máu đỏ tươi, phớt hồng hoặc ngả nâu (dân gian hay gọi là ra máu cá) cho thấy mẹ bầu sắp lâm bồn. Đặc biệt khi ra máu báo kèm theo cơn gò tử cung thì bạn nên nhanh chóng vào viện để sớm gặp con yêu trong vòng 12-48 giờ sắp tới.
Dịch nhầy màu hồng sau quan hệ
Trong thời gian mang thai, lưu lượng máu đổ về cổ tử cung và âm đạo tăng đáng kể. Do đó, quan hệ vợ chồng vào lúc này rất dễ tạo áp lực lên vùng xung quanh cổ tử cung, khiến bà bầu chảy máu sau khi yêu.
Ngoài ra, một số mạch máu nhỏ sẽ hình thành trong thời gian mang thai để đáp ứng nhu cầu oxy của cả mẹ và bé. Các mao mạch thường phát triển trong âm đạo và cổ tử cung nhưng rất dễ vỡ nếu bị tác động mạnh, nhất là những lúc quan hệ tình dục.
Nếu sau quan hệ dịch nhày ra ít và mẹ bầu không có dấu hiệu đau bụng thì hầu hết trường hợp là thai nhi vẫn an toàn.
Những dấu hiệu nguy hiểm
Ngoài thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ khi dịch nhầy màu hồng là dấu hiệu mang thai hay ở tháng cuối cho thấy mẹ sắp sinh, thì trong một vài trường hợp mẹ bầu cần hết sức cảnh giác.
Thai ngoài tử cung
Là hiện tượng trứng hình thành tại ống dẫn trứng thay vì tử cung. Bạn sẽ thấy xuất hiện rong huyết. Đôi khi có cả máu tươi chảy ra nhưng ít. Hiện tượng ra máu này chỉ ra rả rích hoặc lúc bị lúc không. Nhưng quan trọng là xuất huyết sẽ đi kèm với đau bụng. Triệu chứng này có thể xuất hiện trong một hai ngày hoặc tới một tuần.
Hiện tượng đau sẽ càng dữ dội hơn nếu cử động mạnh hoặc thay đổi cử động tức thời. Cơn đau sau đó sẽ giảm dần nhưng vẫn còn cảm giác đau nhức ở vùng xương chậu. Nếu thấy xuất hiện máu nhiều, sốt, đau bụng kéo dài thì bạn nên đi khám sớm để bác sĩ có hướng xử lý kịp thời.
Dọa sẩy thai
Dọa sẩy thai hay được biết đến với tên gọi khác là động thai có thể xảy ra với bất kỳ bà mẹ nào đang ở trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai. Khi mẹ bầu cảm thấy đau bụng lâm râm, ra máu (thường là ít) thì đây chính là dấu hiệu cho thấy mẹ đang có nguy cơ phải đối mặt với dọa sẩy thai.
Từ dọa rồi đến sẩy thai thật sự là ranh giới rất mong manh. Chính vì vậy, các mẹ bầu cần phải hết sức thận trọng và đi khám ngay khi thấy có dấu hiệu như đau bụng, ra máu.
Viêm nhiễm phụ khoa
Bị ra khí hư màu hồng như dịch nhầy, có mùi hôi là một trong những biểu hiện của khí hư bất thường. Là dấu hiệu cảnh báo vùng kín đang bị vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Nếu tình trạng âm đạo viêm ra dịch màu hồng kéo dài có thể gây sẩy thai, ảnh hưởng đến phát triển của thai nhi.
Với các tình trạng có thể gặp phải như trên, tốt nhất là khi thấy hiện tượng ra khí hư màu hồng nhạt cùng các dấu hiệu bất thường như khí hư có mùi hôi, đau bụng, … thì chị em nên đi khám phụ khoa để bác sĩ xác định nguyên nhân và tình trạng bệnh.
Xem thêm:
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Ra Máu Hồng Khi Mang Thai Tháng Đầu Có Phải Dấu Hiệu Động Thai
Ra máu hồng nhạt khi mang thai nguyên nhân do đâu?
Thông thường, sau khi có thai, thai phụ có thể thấy những đốm máu nhỏ màu nâu hoặc hơi hồng ở đáy quần chip. Người ta vẫn gọi đó là máu báo, cho thấy trứng đã thụ tinh và làm tổ ở trong tử cung. Lượng máu lúc này xuất hiện rất ít, và biến mất sau 1 – 2 ngày.
Do màng rụng
Cũng là một lượng máu nhỏ, tương tự như hiện tượng cấy ghép. Nhiều mẹ thường nhầm tưởng đây là hiện tượng kinh nguyệt hàng tháng bởi chúng cũng xuất hiện trùng với ngày hành kinh trước đó, nhưng không phải. Màng rụng xảy ra ở 1 – 2 tháng đầu thai kỳ, khiến một phần nhỏ của nội mạc tử cung bong ra nên chỉ gây chảy máu nhẹ.
Tụ máu dưới màng đệm
Tụ máu dưới màng đệm cũng được cho là nguyên nhân gây chảy máu âm đạo khi mang thai phổ biến nhất. Theo lý giải của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội: Khi trứng đã làm tổ trong tử cung thì có thể cũng có một phần bị bong ra khỏi thành tử cung, và chúng thường biến mất sau khoảng 20 tuần thai. Nhưng nếu chảy máu nhiều thì cần hết sức thận trọng, bởi đây cũng là căn nguyên gây bong nhau thai và sẩy thai.
Tử cung nhạy cảm
Sự thay đổi hormone trong giai đoạn thai kỳ khiến lượng máu lưu thông đến tử cung nhiều hơn. Bởi vậy nếu sau khi quan hệ tình dục, hay sau các thao tác khám phụ khoa có hiện tượng chảy máu nhẹ thì các mẹ đừng quá lo lắng. Nhớ vệ sinh ‘cô bé’ sạch sẽ và tốt nhất nên kiêng quan hệ tình dục trong thời gian này.
Bị ra máu hồng khi mang thai có nguy hiểm không? đó có phải dấu hiệu động thai
Trong khi có thai, nếu bị ra máu màu hồng kèm thao các triệu trứng như đau bụng dưới , mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, thì chị em nên cảnh giác vì nguy cơ bị động thai rất cao. Ngoài ra, nếu ra máu bất thường ra máu hồng nhạt khi mang thai tháng cuối của thai kỳ sẽ nghiêm trọng hơn. Ra máu bất thường ở giai đoạn này có thể do một số nguyên nhân như:
Nhau tiền đạo
Tình trạng này xảy ra khi nhau thai nằm thấp trong tử cung và đặc biệt che một phần hoặc hoàn toàn chỗ mở ở cổ tử cung. Nhau tiền đạo rất hiếm gặp, chỉ 1 trong số 200 trường hợp mang bầu. Ra máu trong trường hợp nhau tiền đạo thường không đi kèm với triệu chứng đau đớn.
Nhau bong non
Trong khoảng 1% số bà bầu, nhau thai bong ra khỏi thành tử cung trước hoặc trong quá trình chuyển dạ và máu tích tụ giữa nhau thai và tử cung. Nhau bong non rất nguy hiểm cho mẹ và em bé. Các triệu chứng khác của nhau bong non là đau bụng dưới, máu đông trôi ra từ âm đạo, tử cung yếu và đau lưng.
Cuống rốn tiền đạo
Trong một vài trường hợp, mạch máu của thai nhi trong dây rốn hoặc nhau thai nằm che phần mở của cổ tử cung. Cuống rốn tiền đạo có thể gây nguy hiểm cho thai nhi vì mạch máu có thể bị vỡ, khiến em bé bị chảy máu nghiêm trọng và hết oxy. Các triệu chứng khác của cuống rốn tiền đạo bao gồm nhịp tim của thai nhi bất thường và chảy máu quá nhiều.
Sinh non
Ra máu trong thời kỳ muộn của thai kỳ cũng là dấu hiệu sinh sớm. Một số triệu chứng của sinh sớm bao gồm co bóp tử cung, ra máu âm đạo, căng bụng dưới và đau lưng. Ngoài ra có một vài nguyên nhân khiến bà bầu ra máu trong thai kỳ thứ hai hoặc thứ ba gồm: Vết thương ở cổ tử cung hoặc âm đạo, polyp, ung thư.
Khi mang thai bị ra máu hồng đi khám ở đâu?
Trong thời gian đầu mang thai nếu chị em thấy xuất hiện triệu chứng bất thường như đau bụng, ra máu vùng kín có màu hồng, chị em nê đi khám và siêu âm ngay, để bác sĩ kiểm tra và có biện pháp can thiệp phù hợp đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi. Chị em có thể đến các bệnh viện lớn như bệnh viện phụ sản trung ương, phụ sản hà nội, hay các phòng khám chuyên về sản khoa. Tại Hà Nội chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội một trong những địa chỉ khám thai uy tín được nhiều chị em chia sẻ.
Phòng khám được Đa khoa Quốc tế Hà Nội được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động các dịch vụ y tế chất lượng cao tọa lạc tại số 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa (Hà Nội). Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, mang đến một môi trường y tế đẳng cấp quốc tế với chi phí khám chữa bệnh hợp lý. Cùng với đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên màu, giàu kinh nghiệm, đến với phòng khám thai phụ sẽ được các bác sĩ chuyên sản phụ khoa thăm khám, siêu âm và hỗ trợ điều trị.
Khi có dấu hiệu ra máu hồng khi mang thai, chị em có thể gọi tổng đài 02437 152 152 – 0969 668 152 hoặc để lại SĐT tại [] trên website phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Tư vấn viên hoạt động 24/24 giờ sẽ liên hệ ngay lập tức nhằm hỗ trợ thông tin kịp thời, chính xác và miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ tết. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội
Từ khóa tìm kiếm:
ra máu hồng khi mang thai 32 tuần
ra máu hồng sau khi quan hệ khi mang thai
ra máu hồng khi mang thai tháng cuối
bị ra máu hồng khi mang thai
hiện tượng ra máu hồng khi mang thai
quan hệ ra máu hồng khi mang thai
ra máu màu hồng khi mang thai
ra máu hồng khi mang thai 3 tháng đầu
ra máu hồng khi mang thai 5 tuần
ra máu hồng khi mang thai 6 tuần
ra máu hồng nhạt khi mang thai 4 tuần
ra máu hồng khi mới mang thai
Ra Dịch Nhầy Màu Hồng: Dấu Hiệu Sớm Của Chuyển Dạ?
Để có một thai kỳ an toàn, phụ nữ mang thai cần trang bị cho mình đầy đủ kiến thức khi sinh con để có thể phối hợp với nhân viên y tế. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần nhận biết rõ các dấu hiệu chuyển dạ để kịp thời đến cơ sở y tế, tránh tình trạng đẻ rơi có nguy cơ ảnh hưởng tính mạng cho cả mẹ và con.
Dịch nhầy ở cổ tử cung thực ra là ống chất nhầy nằm ở cổ tử cung ngăn vi khuẩn xâm nhập, tập hợp các niêm mạc tử cung dày tạo thành một nút bảo vệ hiệu quả. Đây là yếu tố đặc trưng của thai kỳ. Nút này sẽ bung ra và thoát qua âm đạo của người mẹ trước khi dạ con bắt đầu co thắt.
Thường thì 1 tuần trước khi sinh nở, mẹ bầu sẽ nhìn thấy dịch ở âm đạo được tiết ra nhiều hơn như lòng trắng trứng hoặc trong dịch có lẫn máu hồng.
Dịch nhầy màu hồng là dấu hiệu chuyển dạ sớm của mẹ bầu trước khi sinh nở khoảng 1 tuần.
Khi thấy xuất hiện hiện tượng này, mẹ bầu cần chuẩn bị sẵn sàng tinh thần để lâm bồn.
Dịch nhầy có thể chảy ra một lúc nhiều và liên tục hoặc lắt nhắt từng tí một trong vài ngày rồi mới dứt.
Một số dấu hiệu chuyển dạ sớm mẹ bầu cần lưu ý để chuẩn bị sẵn tinh thần lâm bồn:
3.1 Đi tiểu nhiều
Do vào tuần cuối của thai kỳ, đầu của thai nhi nằm gần sát bàng quang nên mẹ bầu sẽ thường xuyên đi tiểu và có cảm giác buồn tiểu nhiều hơn.
3.2 Lưng dưới đau
Do em bé vào những ngày cuối của thai kỳ khá nặng và tụt xuống dưới tạo áp lực và kéo dãn dây chằng ở cổ tử cung, xương chậu khiến cho bà bầu bị đau lưng dưới nhiều.
3.3 Những cơn co thắt tử cung xuất hiện
Khi những cơn co thắt ở tử cung xuất hiện ở giai đoạn cuối thai kỳ, mẹ bầu nên nhập viện để chuẩn bị lâm bồn. Các cơn đau tử cung sẽ xuất hiện với cường độ tăng dần, và thường xuyên hơn.
3.4 Bong nút nhầy
Vào cuối thai kỳ, nút nhầy bung ra , nước ối rò rỉ hoặc vỡ ra, điều này chứng tỏ cổ tử cung đã bắt đầu mở và mẹ bầu nên chuẩn bị sẵn tinh thần để nhập viện, chuẩn bị cho quá trình sinh nở
3.5 Tăng dịch tiết âm đạo
Dịch âm đạo sẽ tiết nhiều hơn, có màu như lòng trắng trứng hoặc dịch nhầy màu hồng trước khoảng 1 tuần sinh nở. Thường thì dịch nhầy màu hồng sẽ xuất hiện trước 1 tuần chuyển dạ. Khi thấy xuất hiện hiện tượng này, mẹ bầu cần sẵn sàng chuẩn bị để sinh đẻ.
3.6 Vỡ ối
Em bé sẽ chào đời sau 1-2 giờ sau khi nước ối trào ra. Thường thì chỉ có khoảng 10% các ca sinh nở bị vỡ ối trước khi xuất hiện những cơn đau. Cần phải đưa thai nhi ra ngoài ngay lập tức nếu vỡ nước ối.
Thai phụ khi thấy đau bụng, gò từng cơn và kèm theo huyết, ra nước âm đạo thì cần phải nhập viện ngay.
Cơn chuyển dạ ở mẹ bầu sẽ được theo dõi bằng biểu đồ để phát hiện ra các yếu tố bất thường còn xử lý một cách kịp thời.
Chuyển dạ là một loạt các hiện tượng diễn ra ở phụ nữ mang thai khi bước vào những ngày cuối của thai kỳ. Phụ nữ mang thai khi chuyển dạ thường có cơn đau bụng từng cơn do tử cung co bóp, cường độ và tần số các cơn đau sẽ tăng dần kèm theo dịch nhầy có máu ở âm đạo, cổ tử cung mở và đầu ối được hình thành.
Khi xuất hiện các dấu hiệu chuyển dạ, bạn nên đến cơ sở y tế ngay, đặc biệt là những trường hợp đã vỡ ối, nếu không được xử lý sớm sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Để cuộc sinh diễn ra tốt đẹp, trong tháng cuối của thai kỳ, bạn nên khám thai thường xuyên hơn để theo dõi nước ối, dự kiến ngày sinh
Để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé toàn diện cũng như giúp mẹ an tâm hơn trong khi chuyển dạ, Vinmec cung cấp dịch vụ Thai sản trọn gói. Với gói khám này, mẹ sẽ được khám thai định kỳ, thực hiện các xét nghiệm thường quy để theo dõi sức khỏe. Thai nhi được theo dõi tim thai và cơn co tử cung bằng monitor sản khoa ở tuần thai 37-40 dự kiến thời điểm sinh chính xác. Khi chuyển dạ, mẹ sẽ được thực hiện các kỹ thuật giảm đau khi sinh và sau sinh như: gây tê ngoài màng cứng, gây tê thần kinh thẹn (áp dụng với đẻ thường), điều trị đau sau mổ (áp dụng với đẻ mổ). Đặc biệt, Vinmec đang triển khai các dịch vụ Plasma lạnh giúp các vết thương nhanh lành như: vết mổ lấy thai, vết khâu tầng sinh môn, cuống rốn trẻ em và tình trạng cương sữa tránh tình trạng sưng đỏ, nhiễm trùng, khô, phẳng, mép liền đẹp, ít đau, không thâm tím, không lồi.
Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thai sản tại Vinmec thì hãy đăng ký trực tiếp tại website để được phục vụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bạn đang xem bài viết Ra Máu Màu Hồng Có Phải Là Dấu Hiệu Mang Thai? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!