Xem Nhiều 5/2023 #️ Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Trĩ # Top 11 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 5/2023 # Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Trĩ # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Trĩ mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phụ nữ mang thai và cho con bú rất dễ bị trĩ và táo bón, vì ngoài những nguyên nhân thông thường như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước… họ còn phải chịu thêm những nguyên do bất khả kháng.

Có thể nói trĩ và táo bón hầu như chẳng chừa mấy ai. Y học cổ Trung Quốc có câu “Thập nhân cửu trĩ”. Táo bón và trĩ là một trong những vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy không quá nghiêm trọng, nhưng nó gây sự khó chịu dai dẳng cho bạn trong suốt 9 tháng 10 ngày của thai kỳ.

Táo bón là hiện tượng thức ăn lưu cữu trong ruột lâu ngày tạo thành các độc tố, gốc tự do, chất béo bão hòa. Những chất này không chỉ ảnh hưởng đến đường ruột, gây táo bón mà còn có nguy cơ bị lên men hoặc tái hấp thu vào trong máu gây mỡ máu cao. Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở phụ nữ mang thai có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như do nồng độ quá cao của progesterone trong cơ thể thai phụ; kích thước tử cung tăng lên chèn ép các cơ quan trong ổ bụng; thai phụ ít vận động.

Ở phương diện Tây y, bác sĩ chuyên khoa II về sản phụ khoa Trương Thị Thảo (Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, TP HCM) trình bày về cơ chế gây ra chứng táo bón trong thai kỳ như sau: do tác động của thai lên hệ tiêu hóa, nồng độ progesterone ở thai phụ tăng lên, làm giảm trương lực cơ trơn dẫn đến thời gian vận chuyển thức ăn qua ruột non kéo dài làm cho thai phụ dễ bị táo bón; tử cung ở thai phụ tăng kích thước chèn ép các cơ quan trong ổ bụng.

Chẳng hạn, ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột già bị ép lại dẫn đến các bà bầu dễ bị táo bón và cả bệnh trĩ, vì tăng áp lực ổ bụng. Bên cạnh đó, trĩ, táo bón còn có những yếu tố như, lúc mang thai ốm nghén, mệt mỏi, thai phụ hạn chế việc đi lại, vận động dẫn đến táo bón; thời gian đầu và cuối thai kỳ thường bị kích thích gây tiểu nhiều (đặc biệt vào ban đêm) nên nhiều thai phụ ngại uống nước nhiều (sợ phải đi tiểu đêm), cộng với việc nôn ói lúc mang thai (nồng độ progesterone tăng ở thai phụ làm giảm trương lực cơ trơn đã đưa đến giảm trương lực cơ vòng thực quản gây bệnh trào ngược thực quản) dẫn đến thiếu nước cũng dễ gây táo bón… Theo bác sĩ Thảo, hơn 50% số thai phụ đến với bác sĩ than phiền về chứng táo bón.

Khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ.

Trong thời gian mang thai, bạn thường phải uống viên sắt và canxi bổ sung, cũng như thường ít vận động hơn bình thường. Đây cũng là những nguyên nhân làm gia tăng táo bón và bệnh trĩ. Vì vậy, bà bầu nên uống thuốc sau bữa ăn, uống với thật nhiều nước và vận động thể lực hợp lý.

Phụ nữ cho con bú thường mắc bệnh trĩ, táo bón do hậu quả của quá trình mang thai để lại. Đồng thời trong thời gian cho con bú, họ thường có thói quen kiêng khem trong chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt.

Nếu bạn đã bị trĩ từ trước khi có thai thì cách tốt nhất là chữa khỏi hẳn bệnh trĩ rồi mới nên có thai, bởi vì quá trình mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh trĩ tiến triển rất nhanh. Nhiều u phụ nữ đã rất đau đớn vì bệnh trĩ sau khi sinh em bé.

Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú bị trĩ, táo bón sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn, dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và em bé. Đặc biệt, nếu bệnh có kèm chảy máu sẽ làm gia tăng sự thiếu máu ở giai đoạn này.

Nếu mắc bệnh ở giai đoạn cuối của thai kỳ, bệnh nhân không nên phẫu thuật. Sau khi sinh con được khoản 4 tháng, bệnh sẽ giảm nhẹ hoặc mất đi nếu bệnh nhân có phương pháp đúng.

Vì vậy, nếu bị trĩ, táo bón trong thời kỳ mang thai và cho con bú, cần chú ý: chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, vệ sinh hậu môn bằng nước ấm. Nếu không cải thiện bệnh, dùng An Trĩ Vương để điều trị mà không cần giảm liều.

An Trĩ Vương rất an toàn, dùng được cho cả phụ nữ có thai và cho con bú do có thành phần là các cây dược liệu được sử dụng từ hàng nghìn năm nay. Một thành phần chính của An Trĩ Vương là chiết xuất ngư tinh thảo (rau diếp cá). Diếp cá là một loại rau được dùng rộng rãi trong bữa ăn hàng ngày. Giáo sư Đỗ Tất Lợi trong cuốn “Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” cho biết diếp cá là một vị thuốc quý, dùng chữa trĩ, lở loét, mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, sưng tắc tia sữa ở phụ nữ đang nuôi con bú.

Đương quy, một thành phần khác của An Trĩ Vương, là một vị thuốc bổ rất quý. Cũng theo Giáo sư Đỗ Tất Lợi, đương quy là đầu vị trong các thuốc chữa bệnh phụ nữ như kinh nguyệt không đều, suy nhược, thiếu máu sau đẻ, và các thuốc bổ đông y khác.

Rutin (flavonoid chính của hoa hòe) là một loại Vitamin P có tác dụng tăng cường sức khỏe của mao mạch, do đó hoa hòe được dùng rộng rãi để chữa trĩ, bảo vệ thành mạch, mát gan, an toàn cho phụ nữ có thai.

Ion Magiê có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón, và còn là một khoáng chất rất quan trọng đối với cơ thể. Phụ nữ có thai thường hay bị thiếu magiê nên việc bổ sung magiê cho phụ nữ có thai là rất cần thiết.

Với hiệu quả cao và an toàn, không có tác dụng phụ, An Trĩ Vương là lựa chọn hàng đầu giúp xua tan nỗi lo trĩ và táo bón, để đường tiêu hóa khỏe mạnh, đem lại cảm giác thoải mái và dễ chịu cho mọi người, đặc biệt là phụ nữ đang mang thai và cho con bú.

Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Bệnh Trĩ

Vì sao phụ nữ mang thai và cho con bú dễ bị bệnh trĩ

Phụ nữ mang thai và cho con bú là những đối tượng hàng đầu dễ mắc phải bệnh trĩ nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu là do:

∗ Thời điểm mang thai:

Thời gian mang thai người mẹ có khả năng mắc trĩ cao nhất, nếu đã bị trĩ trước đó thì vào giai đoạn mang thai sẽ có nhiều yếu tố làm bệnh trĩ nặng hơn như:

– Các tĩnh mạch giã nở do áp dụng cân nặng của mẹ và bé tăng trong thời gian mang thai. Và thêm vào đó là việc phát triển to của từ cung nơi bào thai đang phát triển làm tăng áp lực chèn ép hậu môn gây giãn tĩnh mạch hình thành bệnh trĩ.

– Táo bón: Phụ nữ mang thai dễ rơi vào tình trạng táo bón do mất lượng trong thai kỳ sinh sản, chế độ ăn uống không hợp lý. Việc ăn uống không hợp lý gây ra táo bón, táo bón khiến cho việc đi đai tiện trở nên khó khăn, mất sức nhiều để đại tiện.

– Tăng cân nhiều: Cân nặng của mẹ thường tăng vọt trong thời gian mang thai, nhất là trong những tháng cuối. Áp lực cân nặng sẽ tạo điều kiện cho búi trĩ giãn nở gây bệnh trĩ.

– Stress, căng thẳng: Khi mang thai, đặc biệt là những tháng cuối thai kỳ người mẹ thường có tâm trạng lo lắng, mệt mỏi, stress. Đây cũng được xem là những yếu tố khiến cho bệnh trĩ ngày trầm trọng hơn, nguy hiểm hơn.

Chính vì khả năng mắc bệnh trĩ khi mang thai là rất cao, nên các mẹ bầu không thể bỏ qua: Cách phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai để tránh mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.

∗ Thời điểm cho con bú:

Bị trĩ khi cho con bú tức là thời điểm sau sinh. Không chỉ trong quá trình mang thai người phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ, mà sau sinh cũng có khả năng mắc bệnh trĩ cao, nguyên nhân là do:

– Trong quá trình sinh con qua đường âm đạo, các mẹ thường phải dùng hết sức lực để rặn đẻ và đưa con ra ngoài. Chính vì điều này làm tăng áp lực vùng ổ bụng, các cơ ở xung quanh vùng hậu môn cũng bị căng ra, dẫn đến tình trạng các đám tĩnh mạch trùng hoặc bị suy yếu nghiêm trọng và dễ gây nên bệnh trĩ sau sinh.

– Sau khi sinh con, do tử cung vẫn bị giãn rộng chưa thể phục hồi trong một thời gian ngắn. Khi yếu tố này kết hợp với tình trạng sưng phù ở các đám tĩnh mạch hậu môn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ phát triển sau sinh.

– Ít vận động: Sau sinh các chị em thường ít vận động, ít đi lại, nằm nhiều một chỗ. Điều này gây áp lực nhiều lên vùng xương chậu, máu khó lưu thông, lâu ngày dồn nén lại và dễ khiến các mẹ dễ mắc bệnh trĩ sau khi sinh con và trong quá trình cho con bú.

– Giai đoạn cho con bú thường cân nặng vẫn là vấn đề nghiêm trọng của các bà mẹ sau sinh. Việc sau khi sinh các chị em thường ăn uống nhiều để lấy sữa cho con bú, vô tình ăn uống mất kiểm soát làm cân nặng của mẹ tăng lên gây trĩ.

– Táo bón cũng là vấn đề nghiêm trọng mà phụ nữ sau sinh gặp phải, táo bón do ăn quá nhiều chất bổ nhưng lại thiếu rau xanh làm cho tình trạng táo bón mãn tính xuất hiện gây trĩ.

Thời điểm mang thai và sau sinh là giai đoạn có nhiều thay đổi về sức khỏe, do đó giai đoạn này cần theo dõi đặc biệt, nếu gặp phải vấn đề gì thì nên tới gặp bác sĩ khám chữa kịp thời cải thiện bệnh tình. Ngoài việc thăm khám và điều trị bệnh, phụ nữ mang thai và cho con bú tránh để mắc bệnh cần lưu ý: Điều trị táo bón một cách dứt điểm, nên uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, không đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu, thư giãn, thoải mái, không căng thẳng khi đi đại tiện, hông nhịn nếu muốn đi cầu.

Thông tin hữu ích dành cho bà bầu: Các loại thuốc chữa bệnh trĩ dành cho bà bầu hiệu quả, an toàn nhất

Bệnh Trĩ, Táo Bón Ở Phụ Nữ Có Thai Và Đang Cho Con Bú

Táo bón và bệnh trĩ là một trong những vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Tuy không quá nghiêm trọng, nhưng nó gây nên nỗi khó chịu dai dẳng cho bạn trong suốt 9 tháng 10 ngày của thai kỳ. Ảnh hưởng đến tâm lý người mẹ cũng như sự phát triển của trẻ nhỏ.

Táo bón là hiện tượng thức ăn lưu cữu trong ruột lâu ngày tạo thành các độc tố, gốc tự do, chất béo bão hòa. Những chất này không chỉ ảnh hưởng đến đường ruột, gây táo bón mà còn có nguy cơ bị lên men hoặc là tái hấp thu vào trong máu gây mỡ máu cao. Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở phụ nữ mang thai có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như do nồng độ quá cao của progesterone trong cơ thể thai phụ, do kích thước tử cung tăng lên chèn ép các cơ quan trong ổ bụng, do thai phụít vận động và do quá trình bổ sung chất dinh dưỡng để nuôi thai nhi mà không tăng hàm lượng rau xanh, chất xơ cho cơ thể.

Chẳng hạn ruột non bị đẩy lên nằm hai bên tử cung, ruột già bị ép lại dẫn đến các bà bầu dễ bị táo bón và cả bệnh trĩ, vì tăng áp lực ổ bụng. Bên cạnh đó còn có những yếu tố như, do lúc mang thai ốm nghén, mệt mỏi, thai phụ hạn chế việc đi lại, vận động dẫn đến táo bón, thời gian đầu và cuối thai kỳ thường bị kích thích gây tiểu nhiều (đặc biệt vào ban đêm) nên nhiều thai phụ ngại uống nước nhiều (sợ phải đi tiểu đêm), cộng với việc nôn ói lúc mang thai dẫn đến thiếu nước cũng dễ gây táo bón… Theo bác sĩ Thảo, có hơn 50% số thai phụ đến với bác sĩ than phiền về chứng táo bón!

Khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ.

Trong thời gian mang thai, cũng cần phải uống viên sắt và canxi bổ sung , cũng như thường ít vận động hơn bình thường. Đây cũng là những nguyên nhân làm gia tăng táo bón và bệnh trĩ. Vì vậy, bà bầu nên uống thuốc sau bữa ăn, uống với thật nhiều nước và vận động thể lực hợp lý.

Phụ nữ cho con bú thường mắc bệnh trĩ, táo bón do hậu quả của quá trình mang thai để lại, đồng thời trong thời gian cho con bú, thường có thói quen kiêng khem trong chếđộ dinh dưỡng, sinh hoạt.

Tác hại của chứng táo bón – bệnh trĩ khi mang thai

Nếu bạn đã bị trĩ từ trước khi có thai thì cách tốt nhất là chữa khỏi hẳn bệnh trĩ rồi mới nên có thai, bởi vì quá trình mang thai và sinh nở sẽ làm cho bệnh trĩ tiến triển rất nhanh. Rất nhiều phụ nữ đã rất đau đớn vì bệnh trĩ sau khi sinh em bé.

Phụ nữ trong thời gian mang thai và cho con bú mà bị trĩ, táo bón sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn, dễ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ và em bé. Đặc biệt, nếu bệnh có kèm chảy máu sẽ làm gia tăng sự thiếu máu ở giai đoạn này.

Nếu mắc bệnh ở giai đoạn cuối của thai kỳ, bệnh nhân không nên phẫu thuật. Sau khi sinh con được khoảng 4 tháng, bệnh sẽ giảm nhẹ hoặc mất đi nếu bệnh nhân có phương pháp đúng.

Vì vậy, nếu bị trĩ, táo bón trong thời kỳ mang thai và cho con bú, cần chú ý: Chế độ ăn giàu chất xơ, uống đủ nước, vệ sinh hậu môn bằng nước ấm. Nếu không cải thiện bệnh, dùng TPCN chứa các thảo dược thiên nhiên như cao Diếp cá, Đương quy, Hoa hòe (rutin), tinh chất nghệ dưới dạng Meriva tăng khả năng hấp thu gấp 30 lần so với nghệ thông thường để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

Tại Sao Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh Dễ Bị Trĩ?

Trĩ gặp nhiều hơn ở những người có thói quen ít vận động, chế độ ăn uống thiếu chất xơ và đặc biệt là chị em đang mang thai hoặc trong kỳ sinh nở. Nhiều chị em đang bị trĩ, sau khi mang thai bệnh trĩ nặng hơn và gây nhiều phiền toái hơn. Lý do sâu sa ở đây là gì? Tại sao phụ nữ mang thai và sau sinh dễ bị trĩ?

Nguy cơ bị trĩ ở phụ nữ mang thai và sau sinh

Giải thích lý do tại sao phụ nữ mang thai và sau sinh, các chuyên gia cho rằng, khi mang bầu thai nhi phát triển to, đè lên vùng bụng làm cho các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, khi mang thai thường ít hoạt động, bộ phận tiêu hóa co bóp chậm nên rất dễ bị táo bón, phân đóng cứng đè nén tĩnh mạch trên thành đường ruột, khiến cho máu không được lưu thông, khi đại tiện lại phải rặn làm cho áp suất vùng bụng lên cao, khiến cho tĩnh mạch ở trĩ căng lên, rất dễ dẫn đến bệnh trĩ.

Chị em cần làm gì để phòng ngừa nguy cơ bệnh trĩ khi mang thai và sau sinh?

Giữ vệ sinh vùng hậu môn : Sau khi đi vệ sinh, chị em nên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ bằng loại giấy mềm, khăn ướt không tẩm hương thơm hay chất cồn. Trán dùng những loại giấy khô gây tăng tình trạng nghiêm trọng của bệnh.

Tập thói quen đi đại tiện có giờ giấc, và nên chú ý thời gian mỗi lần đi vệ sinh không nên quá dài (không nên quá 10 phút)

Tắm bằng nước ấm: Việc tắm bằng nước ấm và ngâm mình trong nước ấm khiến cho thai phụ cảm thấy thoải mái hơn và giúp bệnh trĩ thuyên giảm đáng kể do máu được kích thích lưu thông dễ dàng. Theo lời khuyên từ các chuyên gia, sản phụ nên ngâm mình trong nước ấm hàng ngày.

Tránh đứng hoặc ngồi quá lâu : Đứng, ngồi quá lâu làm tăng áp lực đối với các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng, tăng mức độ nặng của bệnh trĩ. Vậy nên, các chị em mang bầu nên thường xuyên đi lại hoặc nằm xuống nghỉ ngơi thay vì phải đứng hoặc ngồi quá lâu.

Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước ngừa táo bón.

Cũng cần lưu ý thêm rằng, khi mang thai, chị em không nên tự ý uống thuốc điều trị vì phần lớn các loại thuốc đều ít nhiều ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Trường hợp quá nặng cần phải dùng thuốc thì nên tham khảo ý kiến bác sỹ.

chúng tôi (Tổng hợp)

Sản phẩm hỗ trợ điều trị táo bón, các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú Dễ Bị Trĩ trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!