Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Mang Thai Uống Lá Diếp Cá Được Không ? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tìm hiểu về rau diếp cá
Đây là một loại cỏ nhỏ, mọc quanh năm (evergreen), ưa chỗ ẩm ướt, có thân rễ mọc ngầm dưới đất. Rễ nhỏ mọc ở các đốt. Lá mọc cách (so le), hình tim, có bẹ, đầu lá hơi nhọn hay nhọn hẳn, khi vò ra có mùi tanh như mùi cá. Cây thảo cao 15–50 cm; thân màu lục hoặc tím đỏ, mọc đứng cao 40 cm, có lông hoặc ít lông. Cụm hoa nhỏ hình bông bao bởi 4 lá bắc màu trắng, trong chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt, trông toàn bộ bề ngoài của cụm hoa và lá bắc giống như một cây hoa đơn độc. Quả nang mở ở đỉnh, hạt hình trái xoan, nhẵn. Mùa hoa tháng 5-8, quả tháng 7-10.
Chất dinh dưỡng có trong rau diếp cá
Rau diếp cá tươi có chứa một lượng lớn vitamin A và beta-carotene (beta-caroten chuyển đổi thành vitamin A trong cơ thể). Khi bạn tiêu thụ loại thực phẩm này, vitamin A trong rau diếp sẽ giúp duy trì làn da khỏe mạnh bằng cách thúc đẩy các màng nhầy.
Trong rau diếp cá có chứa một lượng lớn chất zeaxanthin, chất này rất tốt cho việc cải thiện thị lực do bị thoái hóa ở điểm vàng võng mạc. Nó có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể. Ngoài ra, chất flavonoid có trong rau diếp cá còn có thể giúp ngăn ngừa ung thư phổi và miệng. Bên cạnh đó, trong loại rau này còn chứa nhiều Vitamin K, giúp làm giảm các tế bào thần kinh ở não bị tổn thương. Do đó nó cũng giúp ích trong việc ngăn ngừa bệnh Alzheimer.
Ngoài ra, còn có các loại khoáng chất khác như như sắt, đồng, mangan, canxi, magiê và kali. Chính vì những chất dinh dưỡng có trong loại rau này nhiều như vậy, nên có nhiều người hay thường xuyên sử dụng loại rau này hàng ngày. Thế nhưng đa phần, mọi người đều không biết rau diếp cá ăn nhiều tốt không.
Công dụng của rau diếp cá đối với bà bầu: phụ nữ mang thai uống lá diếp cá được không ?
Rau diếp cá trị bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một mối lo không nhỏ cho mẹ trong thời gian mang thai. Có thể do chứng táo bón kéo dài trong thai kỳ hoặc theo dân gian ông bà ta vẫn gọi nôm na là do nóng trong dẫn đến trĩ.
Tính mát (hàn) của rau diếp cá sẽ hạn chế nóng trong làm cho phân trở về dạng khuôn mềm giảm bớt khó khăn đau đớn cho mẹ khi đại tiện giúp hạn chế, khắc phục những biểu hiện của trĩ.
Khi trĩ nặng bị sưng đau chảy máu thì có thể dùng bài thuốc: Lá diếp cá và lá hòe mỗi thứ 40g. Giã nhỏ hai thứ đắp tại chỗ băng lại. Cho bệnh nhân nằm nghỉ tại chỗ. Đồng thời dùng bài thuốc uống trong gồm: rau dấp cá tươi 30g, cỏ mực 20g, hoa hòe (sao) 16g, ngân hoa 12g, phòng sâm 12g, đương quy 12g, thăng ma 12g. Sắc uống ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần.
Hạ sốt bằng rau diếp cá
Rau diếp cá có thể dùng để hạ sốt cho trường hợp trẻ sốt mà không muốn dùng thuốc Tây, hoặc phụ nữ có thai không dùng được Tân dược.
Lá diếp cá chữa táo bón
Trong thai kỳ, hầu như mẹ bầu nào cũng phải đối mặt với triệu chứng của bệnh táo bón bởi vì trong thời gian mang thai, các hocmon gia tăng có thể dẫn đến hệ tiêu hóa của mẹ gặp phải nhiều khó khăn hơn trong quá trình làm việc dẫn đến chứng táo bón hoặc tiêu chảy thai kỳ (rối loạn tiêu hóa).
Nếu gặp phải vấn đề này, mẹ thử áp dụng bài thuốc sau: 10g diếp cá đã sao khô, hãm với nước sôi khoảng 10 phút, uống thay trà hàng ngày.
Chữa chứng đái buốt, đái dắt
Sự lớn lên của bào thai làm cho tử cung tăng kích thước và chèn ép gây áp lực lên các cơ quan khác trong ổ bụng của mẹ khi mang thai trong đó có bàng quang, thận. Việc này dẫn đến mẹ đi tiểu thường xuyên hơn và có biểu hiện của chứng đái dắt, đái buốt. Khi đó, mẹ dùng: 20g diếp cá, rau má, rau mã đề mỗi vị 40g rửa sạch, giã nát lọc lấy nước trong. Ngày uống 3 lần. Thực hiện trong 7-10 ngày.
Viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu cũng là chứng bệnh hay gặp trong thời gian bầu bí. Nếu mẹ bầu bị viêm đường tiết niệu thì có thể dùng: Rau dấp cá 30g, xa tiền thảo 20g, rau má 30g, râu ngô 24g, lá tre 20g.
Bà bầu có nên uống nước rau diếp cá? Chữa đau mắt đỏ
Rau diếp cá tươi, rửa sạch, tráng qua nước đun sôi để nguội, để ráo nước, rồi giã nát, ép vào hai miếng gạc sạch, đắp lên mắt khi đi ngủ. Viện Mắt Trung ương đã cải tiến dạng dùng dân gian này thành dạng thuốc nước nhỏ mắt để chữa trên 60 trường hợp loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh, đạt kết quả hơn 83%. Nếu bà bầu bị đau mắt đỏ có thể sử dụng cách này để chữa trị.
Chữa Bệnh Trĩ Cho Bà Bầu Bằng Lá Diếp Cá Được Không?
Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng lá diếp cá được không?
1. Nguyên nhân dẫn đến thai phụ bị mắc bệnh trĩ
Đầu tiên, tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị chèn ép bởi kích thước thai nhi lớn. Từ đó, gây áp lực lên các mô và cơ quan nội tạng, khiến máu từ tĩnh mạch cung cấp cho xương chậu bị chậm lại, tích tụ và căng phình tạo nên búi trĩ.
Thứ hai, thai nhi càng lớn thì càng cần cung cấp nhiều oxi, lúc này lượng máu trong cơ thể người mẹ phải tăng lên để cung cấp đủ lượng oxi cho thai nhi. Vì vậy, trong quá trình vận chuyển lượng máu lớn này thì các van và thành mạch ở vùng hậu môn trực tràng sẽ hoạt động mạnh hơn để bơm máu trở lại tim, phổi. Từ đó khiến tĩnh mạch bị căng phình và dẫn tới hình thành búi trĩ.
Thứ ba, phụ nữ khi mang thai sẽ gia tăng nồng độ hormone progesterone, từ đó tạo áp lực lên các thành tĩnh mạch vùng cuối trực tràng, khiến vùng này suy yếu, bị sưng va giãn ra tạo nên búi trĩ.
Thứ tư, ngoài những nguyên nhân trên thì phụ nữ khi mang thai nhưng hay bị áp lực, căng thẳng, mệt mỏi,… cũng dễ gây ra trĩ.
2. Những triệu chứng của bệnh trĩ thường gặp ở phụ nữ mang thai
Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai cũng có những dấu hiệu giống như ở những người mắc bệnh trĩ thông thường khác.
Chảy máu
Khi búi trĩ xuất hiện thì người bệnh sẽ có biểu hiện chảy máu, tuy nhiên lúc này máu chảy kín và chỉ có thể nhìn thấy trên giấy vệ sinh. Do đó, lúc này thai phụ sẽ có cảm giác có vật hơi cứng và vướng ở trong ống hậu môn.
Trĩ khi phát triển lớn, sa ra ngoài hậu môn thì sẽ thấy máu chảy thành từng giọt và thậm chí còn dẫn tới hiện tượng thiếu máu khi máu chảy nhiều. Ngoài ra, máu chảy nhiều xung quanh vùng hậu môn còn gây viêm nhiễm, bội nhiễm và thậm chí là căn nguyên của một số bệnh lý nguy hiểm khác.
Sa trĩ
Khi trĩ nhỏ thì mỗi lần sa ra lúc đi đại tiện có thể tự thu vào trong được. Tuy nhiên, khi bệnh nặng thì sẽ gây phiền hà lớn cho người bệnh bởi không thể tự co vào được. Lúc này, trĩ khiến khiến người bệnh không thể ngồi bình thường và cần phải kiêng cữ cẩn thận.
Triệu chứng chảy máu, sa trĩ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, đau đớn, ngứa ngáy,… và thậm chí dẫn tới thiếu máu, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng phải sử dụng thuốc điều trị còn gây ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, việc phát hiện sớm và có cách khắc phục kịp thời là vô cùng cần thiết.
3. Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng lá diếp cá được không?
Từ xưa, rau diếp cá đã được biết đến với nhiều công dụng khác nhau, nhất là trong việc chữa bệnh trĩ. Trong chữa trị bệnh trĩ, rau diếp cá có tác dụng loại bỏ ký sinh trùng, kháng khuẩn và có khả năng trị táo bón.
Vì vậy, chữa trị bệnh trĩ bằng rau diếp cá là được, nhưng chỉ áp dụng với những trường hợp nhẹ, cần thực hiện thường xuyên và kiêm trì đều đặn. Nếu bỏ quên hay dừng giữa chừng sẽ khiến việc chữa trị trở nên vô nghĩa.
Vậy chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu bằng cách nào là tốt nhất?
Để việc chữa trị bệnh trĩ tốt nhất thì ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám xác định tình trạng bệnh và có biện pháp chữa trị hiệu quả.
4. Địa chỉ khám và chữa trị bệnh trĩ tốt nhất hiện nay tại Hà Nội
Các chuyên gia đầu ngành cho biết, địa chỉ khám chữa bệnh trĩ tốt, uy tín cần đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại và đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao.
Vì vậy, nếu người bệnh đang phân vân chưa biết địa chỉ nào uy tín thì Phòng khám Đa Khoa Thái Hà là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh trĩ uy tín, chất lượng trên địa bàn Hà Nội.
Ưu điểm của Phòng khám Đa Khoa Thái Hà:
Bác sĩ phòng khám Thái Hà được đào tạo bài bản, kinh nghiệm khám chữa bệnh lâu năm, không ngừng học hỏi để tìm ra các biện pháp chữa bệnh cho từng bệnh nhân. Các bác sĩ ngoài việc nỗ lực hết mình điều trị bệnh, họ còn giúp trấn an tâm lý người bệnh, khiến bệnh nhân vững vàng nhất và có niềm tin vào việc khỏi bệnh.
Phòng khám Thái Hà được xây dựng khang trang, đầy đủ các phòng chức năng. Máy móc thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ các quốc gia y học phát triển trên thế giới. Phòng khám Thái Hà luôn đi đầu trong áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất vào khám và điều trị bệnh.
Dịch vụ y tế tại phòng khám Thái Hà luôn được chú trọng đảm bảo nhằm mang đến cho người bệnh môi trường khám chữa bệnh thoải mái nhất. Thủ tục nhanh gọn, chi phí rõ ràng, phục vụ tận tình chu đáo, tư vấn nhiệt tình, luôn luôn lắng nghe các góp ý và phản hồi nhanh chóng, thông tin bảo mật.
Tư vấn miễn phí và đăng kí khám bệnh miễn phí qua nút sau đây hoặc hãy gọi điện ngay cho chúng tôi qua đường dây nóng 0325.780.327 hoặc sử dụng tiện ích chat online phía dưới.
Bà Bầu Ăn Rau Diếp Cá Được Không? Công Dụng Bất Ngờ Của Rau Diếp Cá
Trong Đông Y, rau diếp cá còn có tên gọi khác là ngư tinh thảo, là một loại rau phổ biến ở vùng nhiệt đới, có tính thanh nhiệu rất cao. Từ lâu đời, người ta đã biết đến rau diếp cá như một loại rau gia vị giúp tăng mùi vị món ăn, kích thích hệ tiêu hóa, tạo cảm giác ngon miệng cho mỗi bữa ăn.
1. Bà bầu ăn rau diếp cá được không?
Diếp cá là loại cỏ nhỏ, cây mọc quanh năm, thân rễ mọc ngầm dưới đất. Rễ diếp cá rất nhỏ mọc ở các đốt ra, lá mọc cách, hình tim, có bẹ, đầu hơi nhọn hoặc nhọn hẳn. Khi hái diếp cá vào buổi sáng hoặc vò nát có mùi tanh như mùi cá. Đây là giống cây thảo cao 15 – 50cm, thân màu lục hoặc tím, cây mọc đứng cao 40cm, có thể có ít lông hoặc nhiều lông.
Hoa của diếp cá nhỏ có hình bông bao bởi 4 lá bắc màu trắng, phía trong chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng nhạt. Cụm hoa và lá bắc giống như một cây hoa đơn độc. Khi kết quả, quả nang mở ở đỉnh, hạt hình trái xoan, nhẵn. Diếp cá có mùa hoa bắt đầu từ tháng 5 kết thúc khoảng tháng 8 và mùa quả bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10.
Rau diếp cá còn có tên gọi khác như giấp cá, ngư tinh thảo và đặc biệt dễ kiếm ở các chợ lẻ tại Việt Nam. Diếp cá là loại rau quen thuộc với bữa ăn hàng ngày, cũng là đồ uống có dược tính cao góp phần ngăn ngừa một số bệnh thường gặp.
PGS.TS Dương Trọng Hiếu cho biết trong Đông Y diếp cá có vị cay, tính hơi lạnh, giúp thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu và sát trùng. Trong các tài liệu y học cổ truyền diếp cá được lưu truyền lại với rất nhiều công dụng khác nhau cho người lớn, trẻ em và đặc biệt có tác dụng rất tốt cho bà bầu.
– Mẹ bầu nên ăn trái cây gì và vào thời gian nào?
“Bà bầu có ăn được rau diếp cá không?”, câu trả lời là có. Không chỉ ăn được diếp cá mà bà bầu còn uống được nước rau diếp cá. Diếp cá cực tốt đối với sức khỏe của bà bầu khi không chỉ hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh mà diếp cá còn là thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin A, vitamin D và giàu protein. Vì thế, diếp cá được mọi người sử dụng như một vị thuốc hỗ trợ cơ thể.
2. Tác dụng của rau diếp cá đối với bà bầu
Nhiều bà bầu thắc mắc rằng ăn được rau diếp cá vậy bà bầu có nên uống nước rau diếp cá không, câu trả lời chắc chắn là có. Ăn rau diếp cá hay uống nước rau diếp cá đều đem lại những lợi ích tích cực cho bà bầu. Cùng khám phá 5 hiệu quả bất ngờ mà rau diếp cá đem lại.
2.1. Trị táo bón
Táo bón là hiện tượng thường gặp trong thời gian mang thai, gây ra nhiều khó chịu không đáng có cho bà bầu. Ăn rau diếp cá khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu cải thiện tốt hơn tình trạng táo bón.
Ngoài ăn rau diếp cá, mẹ bầu có thể áp dụng bài thuốc từ rau diếp cá sau: lấy diếp cá đã sao khô (10-15g) hãm với nước sôi, uống thay nước hàng ngày, sau khoảng 10 ngày, sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.
Ngoài uống nước pha rau diếp cá, mẹ bầu cũng nên ăn thêm các loại rau xanh và hoa quả để bổ sung chất xơ cho cơ thể.
2.2. Chữa bệnh trĩ
Nguyên nhân bệnh trĩ là do bị táo bón kéo dài. Khi bị táo bón, mẹ bầu rất khó khăn trong đại tiện, thường kèm theo những cơn đau buốt và hiện tượng chảy máu trong. Tính mát của rau diếp cá sẽ giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng táo bón, khi đó đại tiện không còn là “cực hình” nữa.
Nếu có tiền sử bị trĩ nặng, sưng đau và chảy máu, mẹ bầu nên ăn rau diếp cá khi mang thai kết hợp sử dụng bài thuốc sau: Giã nát lá rau diếp cá và lá hoa hòe (mỗi thứ 40g), đắp và băng cẩn thận lên vết thương cho bà bầu, để bà bầu nằm nghỉ tại chỗ.
Đồng thời dùng 30g diếp cá tươi, 20g cỏ mực, 16g hoa hòe (đã sao vàng), 12g ngân hoa, 12g phòng sâm, 12g đương quy, 12g thăng ma. Sắc uống mỗi ngày 1 thang, săc liền 3 ngày, sẽ cho hiệu quả tốt nhất.
2.3. Chữa chứng đái dắt, đái buốt
Khi mang thai, em bé trong bụng gây áp lực lên bàng quang dẫn đến hiện tượng đái dắt, đái buốt ở bà bầu.
Để cải thiện tình trạng trên, mẹ bầu chỉ cần thực hiện theo bài thuốc sau là được: 20g diếp cá, 40g rau má, 40g bông má đề, rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước uống. Ngày uống 3 lần, duy trì đều đặn trong 7 – 10 ngày để cảm nhận hiệu quả.
2.4. Viêm đường tiết niệu
Khi mang thai, nhiều bà bầu gặp phải bệnh viêm đường tiết niệu. Để chữa trị bà bầu cần 30g rau diếp cá, 20g xa tiền thảo, 30g rau má, 24g râu ngô, 20g lá tre, đem đi sắc thành thuốc, mỗi ngày uống 1 thang là được.
Dù vậy, các bác sĩ vẫn khuyên mẹ bầu nên đi khám để có biện pháp chữa trị an toàn nhất.
2.5. Hạ sốt hiệu quả
Bà bầu có nên uống nước rau diếp cá không, câu trả lời sẽ có khi bà bầu bị sốt. Thực tế, bà bầu được khuyên không nên dùng thuốc kháng sinh. Vậy khi bị sốt, phải làm sao? Đơn giản, lấy lá rau diếp cá, giã nát, chắt lấy nước uống, nước uống rau diếp cá mang lại hiệu quả hạ sốt cho mẹ bầu không kém gì thuốc.
Tuy nhiên để chắc chăn đúng bệnh, không sai sót gây mất an toàn, bà bầu nên đến các cơ sở y tế thăm khám, nghe bác sĩ tư vấn và tìm cách điều trị.
Lá Rau Diếp Cá Có Tác Dụng Gì ? Ăn Nhiều Có Tốt Không, Có Hại Không ?
Rau diếp cá được coi “thần dược” đối với bệnh nhân mắc bệnh trĩ và có tác dụng chữa nhiều bệnh khác như kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng, chống ung thư…
1.Trị sốt ở trẻ em
Các bà mẹ nuôi con nhỏ thường rất sợ cho trẻ nhỏ dùng thuốc tây trong các trường hợp sốt, cảm cúm vì lo ngại thuốc tây sẽ ảnh hưởng đến trẻ. Vì thế diếp cá được sử dụng như một loại thuốc thay thế, dùng trong trường hợp trẻ bị sốt khá hiệu quả.
Cách dùng: Dùng 30g diếp cá, rửa sạch, giã nát, cho đun sôi. Tiếp đó, dùng bã đắp lên thái dương của trẻ, nước cũng có thể dùng để uống, giúp hạ nhiệt rất tốt.
2.Trị bệnh trĩ
Bệnh trĩ khiến người ta khổ sở, nếu không được chữa trị kịp thời thì hậu quả rất nguy hiểm.
Cách dùng: Để điều trị bệnh trĩ bạn có thể ăn kết hợp rau diếp cá trong các bữa ăn hằng ngày, hoặc bạn cũng có thể nấu nước để xông hay đắp tại chỗ.
Táo bón là giai đoạn tiền của bệnh trĩ, nếu không điều trị dứt điểm thì có thể gây ra bệnh trĩ.
Cách dùng: Dùng 10g diếp cá sao khô, đun nhỏ lửa với nước sôi trong 10 phút. Bạn dùng nước này thay cho nước trà trong vòng 10 ngày.
4.Chữa kinh nguyệt không đều
Cách dùng: Lấy 40g diếp cá, 30g ngải cứu, tất cả rửa sạch và giã nhỏ, dùng nước sối để lóng nước. Bạn dùng 2 lần/ ngày, uống liền 5 ngày, bạn nên dùng trước chu kỳ 10 ngày.
5. Chữa viêm âm đạo với rau diếp cá + bồ kết + tỏi
Cây diếp cá 20g, bồ kết 10g, tỏi 1 củ (vừa). Cho tất cả vào nồi cùng với 5 bát nước đun sôi thật kỹ. Cho bệnh nhân xông hơi nóng vào chỗ đau, sau đó dùng nước đã nguội để ngâm, rửa chỗ đau. Ngày làm 1 lần, làm trong 7 ngày liền thì bệnh sẽ thuyên giảm hẳn.
6. Điều trị sỏi thận bằng rau diếp cá + rau dệp + cam thảo đất
20g diếp cá, 15g rau dệu, 10g cam thảo đất. Sắc uống ngày một thang, uống trong 1 tháng. Hoặc 100g diếp cá, sao vàng, hãm với 1 lít nước sôi trong 20 phút, uống thay nước hàng ngày, uống trong 2 tháng.
7. Chữa ho với rau diếp cá và nước vo gạo
1 nắm là diếp cá đã rửa sạch xay nhỏ ra. Tiếp theo là dùng nước vo gạo đặc đun sôi cùng rau diếp cá. Sau đó chắt nước cốt uống.
Chỉ cần làm như vậy sau bữa ăn, 2 đến 3 lần là khỏi. Hỗn hợp nước trên cũng rất mát cho cơ thể, vì vậy, bạn nên uống từ 5 lần trở lên cho khỏi hẳn.
8. Chống lão hóa bằng rau diếp cá và mật ong
Lấy 1 thìa mật ong nguyên chất trộn với 1 thìa nước cốt diếp cá dùng làm mặt nạ đắp trước khi ngủ.
Mật ong giúp da dưỡng ẩm, kháng khuẩn, chống lão hóa, làm giảm vết mụn sưng tấy, giúp da sáng và mịn màng hơn. Khi dùng chung với diếp cá, bạn sẽ cảm nhận được sự tươi mát và căng mịn. để giúp da thêm trắng sáng và loại bỏ những vết nám da bạn có thể tìm hiểu tác dụng trị nám của chuối xanh để bổ sung vào danh sách cách chống lão hóa da bởi trị nám bằng chuối xanh cũng là một trong những phương pháp chống lão hóa da tuyệt vời.
Để mặt nạ lá diếp cá phát huy hiệu quả tốt nhất, bạn nên dùng trước khi đi ngủ vì lúc đó làn da đã được nghỉ ngơi và có thể hấp thụ dưỡng chất nhiều nhất.
9. Ngăn ngừa mụn với rau diếp cá và muối
Để xử lý tình trạng da dầu của mình bạn có thể giã nát diếp cá rồi trộn với một chút muối hạt rồi bôi lên mặt.
Muối giúp da săn chắc hơn, điều tiết chất nhờn, đặc biệt là vùng chữ T (trán, mũi, cằm).
Ngoài ra, nó còn có tính sát khuẩn cao, giúp da thải độc, ngăn ngừa và điều trị mụn trứng cá rất hiệu quả nữa đấy.
Ngoài ra rau diếp cá còn dùng để chữa các bệnh khác như: viêm tuyến vũ, viêm âm đạo, viêm tai giữa, viêm phế quản,…
Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Mang Thai Uống Lá Diếp Cá Được Không ? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!