Xem Nhiều 3/2023 #️ Omegaverse Là Gì? Tất Tần Tật Những Gì Cần Biết Về Abo # Top 3 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 3/2023 # Omegaverse Là Gì? Tất Tần Tật Những Gì Cần Biết Về Abo # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Omegaverse Là Gì? Tất Tần Tật Những Gì Cần Biết Về Abo mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Do trong tương lai mình định dịch 1 số fic về Omegaverse hay còn gọi là ABO!AU (Alternative Universe – thể giới song song) nên mình quyết định làm 1 bài post giải thích về AU này cho những ai chưa biết. Hơi dài nhưng khuyến khích các bạn đọc bài này trc khi đọc fic ^^

Điều đầu tiên mình muốn nói là Omegaverse/ABO là 1 trong những thể loại AU mình THÍCH nhất!!! Thực ra lúc mới đầu mình đọc thấy ko quen lắm và hơi kỳ cục. Truyện ABO lại đa phần là pwp ( porn without plot, nghĩa là chỉ có H, ko có cốt truyện) nên mình thấy khá nhảm nhí :D, cộng thêm việc ABO thường đi kèm với mpreg (hay còn gọi là sinh tử văn, nghĩa là nam giới có thể sinh con), 1 trong những thể loại mình ghét nên cũng khá dị ứng=)) Nhưng dần dà quen rồi mình lại thấy ABO rất hay và thú vị (nếu bạn biết lọc fic để đọc, đương nhiên).

Tuy nhiên, để tìm hiểu kỹ sẽ khá mất tgian, mình sẽ chỉ điểm những gì các bạn cần biết khi đọc fanfic (đam mỹ) ở blog mình về thể loại này thôi:

ABO là 1 thể loại kết hợp giữa wolf!au và vampire (theo m hiểu). Về cơ bản những ng sống trong ABO AU là người sói, đã qua tiến hóa. Họ có thể biến thành người, cũng có thể biến lại thành sói nếu muốn. Tuy có hình dạng con người, tính cách của họ vẫn bị kiểm soát và điều khiển bởi bản năng và thú tính trong mình. Giống với vampire!au, khi 1 người (thường là omega) bị cắn bởi 1 ng khác (thường là alpha), sẽ hình thành mối liên kết (bond). Mối liên kết này là tuyệt đối, ko có gì phá vỡ trừ khi 1 trong 2 người chết đi. Qua mối liên kết đó, họ có thể cảm nhận được cảm xúc và 1 phần suy nghĩ của nhau (ai đọc “NGUYỆN” sẽ hiểu cái này nè)

ABO là viết tắt của Alpha – Beta – Omega (3 chữ cái trong bảng chữ cái Hi lạp, trong đó Alpha đứng đầu và Omega đứng cuối) tượng trưng cho 3 thành phần xã hội trong thể loại này. Cụ thể:

Alpha (α) : những người đứng đầu. Bản tính: lãnh đạo, chủ động, thích kiểm soát. Trong bầy sói, họ là những con đầu đàn. Chiếm tỉ lệ 2/10 trong xã hội.

về cơ bản Beta là những người bình thường nhất trong ABO. Họ KHÔNG có thời kỳ phát tình. Beta chiếm tỉ lệ lớn trong xã hội (7/10)

những người phụ thuộc, trong hệ thống giai cấp, họ là những người đứng cuối. Bản tính của Omega là thụ động, phụ thuộc, cần người lãnh đạo và dẫn dắt họ. Omega phần lớn khá nhút nhát, họ không thể tự quyết định cho bản thân mình. Họ sinh ra là để nghe theo và phục tùng alpha của mình. Omega (cả nam, cả nữ) có khả năng sinh con, nên nhiệm vụ của họ là duy trì giống nòi. Omega chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, 1/10 trong xã hội.

Những thuật ngữ cần biết:

– Thời kỳ phát tình (heat): Hiểu nôm na như kiểu chó động đực ý lol. Với Omega, khi đến tuổi trưởng thành, Omega sẽ trải qua thời kỳ phát tình, mỗi tháng 1 lần, thường là mùa trăng, kéo dài 7 ngày. Trong tgian này họ sẽ có cảm xúc tình dục vô cùng mạnh mẽ và không kiểm soát được, bản thân họ sẽ phát ra một mùi hương vôi cùng gợi dục, alpha nào mà ngửi phải sẽ nảy sinh ham muốn chiếm đoạt. Cũng trong giai đoạn này, họ sẽ không kiểm soát được ham muốn và lý trí của bản thân, họ có thể làm tình với BẤT CỨ AI, bất kể quen hay không.

(ví dụ về 1 omega trong giai đoạn phát tiết và 1 alpha đi ngang qua)

Do vậy, để tránh bị ‘đánh dấu’ bởi 1 alpha không quen biết ngoài ý muốn, khi chưa kết đôi, Omega có thể dùng thuốc để kiềm hãm mùi hương/ham muốn lại hoặc đơn giản là ở trong nhà (và tự thủ dâm lol) cho đến khi heat qua. Khi đã kết đôi, Omega sẽ nhờ bạn tình (mate) của mình giúp họ thỏa mãn. Khả năng thụ tinh trong giai đoạn heat là 100%

– Mate (kết đôi): như đã nói ở trên. Khi 1 alpha đánh dấu/cắn vào cổ 1 omega, điều đó nghĩa là omega này đã có chủ, việc này để ngăn ko cho các alpha khác tiến gần omega của họ. Việc kết đôi chỉ xảy ra khi omega đó đang trong thời gian phát tình. Ngoài giai đoạn heat, nếu bị cắn, omega sẽ không bị ‘đánh dấu’

– Fated pairs (cặp đôi định mệnh): 1 alpha khi sinh ra đời sẽ có 1 omega định mệnh của họ. Chỉ số hợp nhất của họ là tuyệt đối. Khi lại gần định mệnh của mình, cơ thể của cả hai bên sẽ phát ra 1 lực hút và 1 mùi hương đặc biệt (cái này chỉ có họ hiểu) và tự động phát dục. Nếu ko tìm được định mệnh của mình cho đến năm 25t, họ vẫn có thể kết đôi, nhưng sự hợp nhất sẽ ko còn tuyệt đối.

1. Alpha có thể mate với Alpha ko? Hay Omega với Omega?

Nhưng đó không phải là 1 mối quan hệ bình thường và họ sẽ bị xã hội khinh bỉ (gần giống như LBGT trong xã hội bt vậy). Alpha nam ko có khả năng thụ thai. Omega thì ko có khả năng làm cho người khác có thai. Nên đây sẽ là 1 mối qh ko có kết quả.

Beta là những ng bt trong xã hội. Beta nam và nữ sẽ duy trì nòi giống y chang người bình thường. Họ cũng khá tự do trong việc lựa chọn bạn đời.

Nhưng như đã nói ở trên Omega bản tính là phục tùng, họ cần 1 ng dẫn dắt họ. Thành ra mối quan hệ giữa beta và omega sẽ ko bao giờ tuyệt đối do Beta thiếu tố chất dẫn dắt/người làm chủ trong máu của mình. Ngoài ra Beta không có khả năng thụ thai với Omega.

Với Omega thì có.

Một Omega sau khi bị đánh dấu sẽ KHÔNG bao giờ có thể rời bỏ bạn tình (alpha) của mình.

Ngược lại, alpha có thể có nhiều bạn tình khác nhau (giống như con sói đầu đàn sẽ có nhiều con cái vậy). Họ có thể bỏ một omega và đi tìm 1 người khác ngay cả sau khi hình thành mối liên kết. Omega bị họ bỏ rơi sẽ phải sống cả đời trong cô đơn và k thể đi tìm alpha mới.

4. Mối quan hệ giữa Alpha – Omega sau khi kết đôi là như thế nào?

Mối quan hệ giữa Alpha và Omega (sau khi kết đôi) có thể coi như

Mệnh lệnh của Alpha và tuyệt đối với Omega. Họ gần như ko có khả năng chống cự lại chúng.

Theo quan niệm xã hội, Omega là những người tầng đáy của thế giới này nên họ không có quyền lên tiếng, ko có tiếng nói và không được phép có quan điểm riêng. Họ không được cãi lại hay ra lệnh cho alpha của mình (hoặc thậm chí là các alpha khác). Phần lớn omega sinh ra là để phục tùng người khác, bản tính của họ là phụ thuộc và không có khả năng tự lập, nên omega thường không được giao những công việc có trọng trách lớn trong xã hội. Phần lớn omega sau khi kết đôi sẽ ở nhà, nấu cơm, giặt giũ chăm sóc cho alpha của mình.

Ngược lại, alpha thường là những ng ưu tú trong xã hội. Họ là những kẻ độc lập, thông minh, đôi khi là kiêu ngạo và độc đoán. Alpha thường nắm những vị trí quan trọng trong xã hội. Một alpha sau khi kết đôi sẽ buộc phải chu cấp cho omega của họ về vật chất.

Nôm na là vậy, nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, các bạn cứ hỏi, mình sẽ giải đáp cụ thể.

Thực ra cái lý do lớn nhất m thích ở ABO là Chanyeol đúng kiểu cường công=))))))))))))))))))) haha nói chung m là 1 đứa cuồng Chanyeol top nên trong fic cậu ấy càng dominant mình càng thích haha=))

Tất Tần Tật Về Thai Máy

Tất tần tật về Thai máy – Cử động của thai nhi trong bụng mẹ

“Thai máy là gì? Không biết cảm giác thai máy là như thế nào nhỉ?” chắc hẳn là điều mà các mẹ mới mang thai lần đầu băn khoăn. Cảm giác này được các các mẹ đã sinh con bật mí rằng đó là cảm xúc bất ngờ và vô cùng hạnh phúc.

Vậy thực chất em bé đạp trong bụng mẹ như thế nào? Khi nào em bé đạp trong bụng mẹ? Ý nghĩa của từng cú đạp mạnh mẽ đó là gì? Vì sao thai đạp nhiều? Thai nhi it đạp có sao không? Ngoài đạp, con cử động như thế nào trong bụng mẹ?

 

Chắc hẳn bố mẹ đang rất mong chờ cú đạp đầu tiên của con đúng không nào?

Thai máy – Chuyển động của thai nhi trong thai kỳ

Thai máy là hiện tượng mẹ cảm nhận được em bé cử động trong bụng mẹ như đá, đạp, trườn…

Cử động thai máy giật giật trong bụng ban đầu rất dễ nhầm lẫn với hoạt động của ruột. Nhất là ở các mẹ mang thai lần đầu tiên.

Rất nhiều mẹ thắc mắc: Bao nhiêu tuần thì thai đạp? Câu trả lời là: Các mẹ thường cảm nhận được hiện tượng thai nhi rung trong bụng mẹ (thai máy) vào khoảng tuần thứ 18 đến tuần 20 của thai kì. Các mẹ đã từng mang thai có thể sẽ cảm nhận được con cử động trong bụng sớm hơn một chút, vào khoảng tuần thứ 16.

Các mẹ mang thai lần thứ hai thường cảm nhận được thai máy sớm hơn mẹ mang thai lần đầu.

Rất nhiều mẹ thắc mắc không biết  thai 7 tuần đã máy chưa? Hoặc  thai 8 tuần đã máy chưa?…

Thật ra em bé rùng mình trong bụng mẹ và bắt đầu cựa quậy từ khoảng tuần thai thứ 7 hoặc thứ 8. Nhưng những rung động ban đầu ấy rất nhỏ nên mẹ phải chờ đến những tuần sau này, khi con cử động mạnh hơn thì mới cảm nhận được.

Tư thế nằm của thai nhi trong bụng mẹ vào giai đoạn mẹ cảm nhận được thai máy lần đầu tiên (16-22 tuần) thường là tư thế đầu ở dưới rốn, chân hướng lên trên. Vì thế mẹ thường cảm nhận được con đạp hay cử động ở phía trên hoặc phần giữa bụng nhiều hơn là ở bụng dưới.

Nhiều mẹ đã từng mang thai chia sẻ rằng mỗi cử động của con trong thai kì đều mang đến cho mẹ những cảm giác và liên tưởng khác nhau.

Có mẹ ví cử động của con như một chú bướm đậu trên bụng, có mẹ lại thấy giống như có một cầu thủ tí hon đang đá bóng ở trong bụng.

Mỗi mẹ có thể có các cảm xúc khác nhau khi cảm nhận được chuyển động của con.

Hoặc có mẹ lại cảm nhận thai nhi đạp liên tục theo nhịp giống như con đang nhảy múa khi mẹ nghe những bài hát vui nhộn hay bỗng nhiên con như giật mình khi bị tác động bất ngờ bởi ánh sáng mạnh hay tiếng ồn lớn…

Tử cung của mẹ không chỉ là nơi nuôi dưỡng con mà còn là “sân chơi” để con biểu diễn đủ mọi hành động. Thế nhưng không phải màn biểu diễn nào mẹ cũng cảm nhận được mà mẹ chỉ có thể phát hiện ra khi con thực hiện động tác mạnh và đủ lâu mà thôi.

Mẹ có thể cảm nhận thai nhi trườn trong bụng mẹ, các cú đá hoặc nấc cụt của con nhưng rất khó để nhận ra con đang cử động ngón tay, ngón chân hay đang nuốt nước ối.

Nếu mẹ lo lắng về việc con đạp ít hoặc không cảm nhận được con đạp hay chơi đùa gì thì mẹ có thể thử một số cách để khuyến khích thai nhi đạp đó là uống nước lạnh hoặc tạo âm thanh lớn. Tuy nhiên POH không khuyến khích mẹ làm việc này.

Nếu cảm thấy bất thường về sức khỏe thai nhi, mẹ nên đi khám. Nếu bé phát triển bình thường thì cách tốt nhất làm thai nhi đạp được nhiều mẹ nên thai giáo cho bé từ sớm. Nhiều mẹ thai giáo tại POH cảm nhận thấy con đạp rõ rệt khi gọi tên hoặc đọc truyện hoặc khi thai giáo ánh sáng, vận động… cho con.

Uống nước lạnh là cách được nhiều mẹ lựa chọn để thử phản ứng của thai nhi nhưng POH không khuyến khích

Tháng cuối thai nhi ít đạp có sao không?

Con càng lớn hơn thì mẹ sẽ cảm nhận được các chuyển động của con càng ngày càng mạnh mẽ và rõ ràng. Thế nhưng đến tháng cuối thai kì, gần đến ngày chuyển dạ thì dường như con lại đạp ít hơn trước.

Nguyên nhân mẹ không cảm nhận được thai nhi đạp nhiều vào tháng cuối là do kích thước cơ thể của con đã to hơn lúc trước rất nhiều nên không gian trong bụng mẹ trở nên chật chội khiến con khó cử động.

Trong thời gian này nếu con đã xoay người theo tư thế ngôi thuận để sẵn sàng ra đời thì mẹ sẽ cảm nhận được các cú đạp mạnh ở hai bên mạn sườn.

Mỗi tuần con lại lớn hơn và có các cử động khác nhau, mời mẹ tìm hiểu thêm về điều này tại bài viết Thai nhi chuyển động trong bụng mẹ ở mỗi tuần như thế nào.

Cuối thai kì là thời gian thai nhi đạp nhiều nhất và con thường tích cực đạp khi mẹ vừa ăn xong, mẹ nghe nhạc thư giãn và khi mẹ tắm. Nhiều mẹ lại cảm nhận con đạp nhiều nhất vào ban đêm và lo lắng không biết hành động này của con có gì bất thường hay không.

Vậy tại sao bé đạp nhiều vào ban đêm? Thật ra con chơi đùa, lăn lộn và đạp mẹ cả ngày nhưng chỉ vào ban đêm, khi mẹ đã dừng hết mọi công việc và nằm nghỉ ngơi thì mẹ mới cảm nhận rõ nhất các cử động của con, vì thế mẹ cảm giác con đạp nhiều hơn.

Các mẹ thường cảm nhận được thai máy nhiều vào ban đêm là vì lúc đó cơ thể mẹ thả lỏng và thư giãn nhất.

Một lí do nữa là thời điểm ban đêm khi mẹ chuẩn bị đi ngủ là lúc mà cơ thể và tinh thần mẹ thư giãn và thoải mái nhất nên con cũng thấy vui vẻ và hoạt động tích cực hơn.

Thai nhi nấc cụt như thế nào?

Đó là khi mẹ cảm thấy thai nhi giật giật trong bụng với cường độ nhẹ nhàng thì rất có thể là con đang bị nấc. Có thể mẹ thấy việc thai nhi nấc cụt nghe thật khó tin, đặc biệt là với các mẹ lần đầu mang thai.

Dấu hiệu thai nhi nấc cụt

Thai nhi nấc ở bụng dưới thường được các mẹ miêu tả giống như tiếng gõ nhè nhẹ. Bố mẹ có thể cảm nhận rõ hơn bằng cách đặt nhẹ tay lên vùng bụng đó.

Nguyên nhân khiến thai nhi nấc cụt có thể là do:

Con đang tập phản xạ bú mút để khi ra đời sẵn sàng cho việc bú mẹ

Con hít nhiều nước ối một lúc khiến cơ hoành non nớt phải chịu áp lực lớn dẫn đến bị nấc

Hoặc do dây rốn của con đang bị chèn ép

Thai nhi nấc cụt nhiều có sao không?

Thai nhi bị nấc cụt nhiều lần trong ngày là điều bình thường nhưng mẹ cũng cần chú ý đến phản ứng nấc của con.

Nếu con ngày càng nấc ít kèm theo ít chuyển động và đạp hơn trước, hay thậm chí là ngừng đạp thì mẹ nên đến bác sĩ siêu âm để kiểm tra xem liệu có phải dây rốn của con bị chèn ép khiến con khó thở hay không.

Con có thể bị nấc khi đang tập phản xạ bú mút ở trong bụng mẹ.

Mẹ có thể thấy thai nhi 38 tuần nấc cụt nhiều hơn những tuần trước đó do con đang tập hít thở nên sẽ thường xuyên hít phải nước ối và gây ra hiện tượng nấc. Lúc này con có thể đã quay đầu xuống nên mẹ sẽ cảm nhận được con nấc nhiều ở phần bụng dưới.

Biết rõ về việc con nấc trong bụng sẽ giúp mẹ yên tâm hơn về sức khỏe của con, vì thế POH mời mẹ đọc tiếp thông tin về vấn đề này trong bài viết Thai nhi nấc cụt trong bụng mẹ.

Cách xác định vị trí nằm của thai nhi trong bụng mẹ chính xác nhất là siêu âm. Thế nhưng siêu âm chỉ biết được tư thế của con ngay lúc ấy chứ không phải vị trí cố định của con vì con thường xuyên chuyển động và thay đổi tư thế liên tục.

Thế nên các mẹ thường đoán vị trí nằm của thai nhi trong bụng mẹ tại nhà bằng cách dựa vào các chuyển động của con.

Ví dụ như nếu lưng của thai nằm bên trái bụng thì mẹ có thể cảm nhận được thai máy bên phải nhiều hơn vì tay và chân của trẻ sẽ quay về hướng bên phải và ngược lại.

Nếu mẹ thấy thai máy bên trái bụng nhiều hơn thì rất có thể lưng của con đang quay về phía bên phải.

Thai máy bên phải là con trai hay con gái?

Xác định thai máy bên phải là con trai hay gái hiện chưa có cơ sở khoa học. Vì giới tính em bé được ấn định ngay lúc thụ tinh, tinh trùng mang nhiễm sắc thể X thì sẽ là bé gái, nhiễm sắc thể Y thì sẽ là bé trai. 

Để xác định giới tính thai nhi chính xác hơn, mẹ hãy đi siêu âm để được bác sĩ chẩn đoán.

Nhiều mẹ đoán tư thế nằm của con qua các chuyển động của trẻ.

Việc thay đổi vị trí của trẻ diễn ra mạnh nhất ở tam cá nguyệt thứ hai, sang đến 3 tháng cuối của thai kì, thai nhi ngày càng lớn nên diện tích trong tử cung mẹ càng chật chội khiến con không thể dễ dàng di chuyển như trước nữa.

Vì thế tư thế nằm của thai nhi tháng thứ 7 trở đi có ảnh hưởng rất lớn đến việc chuyển dạ của mẹ. Nếu con không thể di chuyển về vị trí ngôi thuận để sinh thường tự nhiên thì khả năng mẹ phải lựa chọn phương pháp sinh mổ là rất cao.

Ngôi thai thuận (còn được gọi là ngôi đầu) là tư thế mà thai nhi chúc đầu xuống bên dưới đường sinh, mông hướng lên trên và gáy hướng về phía bụng mẹ.

Mời mẹ tìm hiểu thêm về vấn đề này trong bài viết Xác định vị trí nằm của thai nhi trong bụng mẹ dựa vào chuyển động của con.

Cảm giác hạnh phúc, ngỡ ngàng của mẹ trong những lần đầu tiên cảm nhận được cử động của con sẽ dần thay thế bằng sự căng tức, giật mình, đau nhói hay khó chịu khi con ngày càng đạp và di chuyển mạnh mẽ hơn.

Nhiều mẹ thậm chí còn bị mất ngủ, tỉnh giấc nhiều lần vào ban đêm hoặc luôn cảm thấy khó chịu trong dạ dày vì con đạp liên tục từ lúc ăn đến lúc ngủ. Tần suất và cường độ đạp của trẻ sẽ tăng lên liên tục theo tháng tuổi của con.

Đôi khi những cú đạp của con có thể khiến mẹ đau nhói, khó chịu.

Có thể khi thai nhi đạp nhiều bụng dưới vào tháng thứ 5 hoặc tháng thứ 6, mẹ mới chỉ thấy căng tức nhè nhẹ nhưng đến tháng thứ 7 trở đi thì những cú đạp ở bụng dưới có thể khiến mẹ thường xuyên có cảm giác buồn đi tiểu, đi tiểu nhiều lần hoặc tiểu dắt.

Thai nhi đạp gần cửa mình (âm đạo) còn có thể khiến mẹ cảm thấy đau buốt vì tử cung đang ngày càng to ra và chèn ép lên toàn bộ vùng xương chậu, trong đó có âm đạo của mẹ.

Nếu thai nhi đạp nhói bụng dưới khiến mẹ quá đau đớn và bất tiện, mẹ có thể thử các cách khuyến khích con di chuyển sang vị trí khác như quỳ bằng cả tay cả chân hay thử các cách thai giáo ánh sáng bằng đèn pin để con cử động theo hướng ánh sáng mà mẹ chiếu.

Nhiều mẹ tin rằng cách thai nhi di chuyển trong bụng mẹ có thể bộc lộ một phần tính cách của trẻ sau này. Ví dụ như nếu con đạp ít thì có thể con là một đứa trẻ hướng nội, hay suy tư, nếu con đạp nhiều thì con có thể là một em bé năng động, tinh nghịch chẳng hạn.

Những mẹ có thai đạp nhiều khi nghe nhạc cũng chia sẻ suy nghĩ của mình rằng có thể con sẽ trở thành một ca sĩ, nhạc sĩ hoặc nhạc công trong tương lai.

Các mẹ thường cảm thấy thai nhi 35 tuần đạp nhiều và đây cũng là giai đoạn con đang xoay người về vị trí ngôi thuận để sẵn sàng chào đời.

Thai nhi đạp và di chuyển nhiều cũng có thể coi là một dấu hiệu tốt về tình trạng sức khỏe của bé. Nhưng không lúc nào trong ngày con cũng hoạt động nhiều như nhau.

Thông thường thai nhi đạp nhiều vào sáng sớm, giữa trưa hoặc chiều tối và tối, đây thường là thời gian mẹ cảm thấy thư giãn và thoải mái nhất.

Nếu mẹ cảm thấy thai nhi đạp nhiều bất thường vì dụ như bỗng nhiên đạp nhiều hơn hẳn bình thường và mẹ lo lắng về sức khỏe của con thì mẹ nên đi siêu âm để biết được kết quả chính xác nhất.

Giai đoạn từ tuần thứ 20 đến tuần thứ 30 là thời gian mà con bắt đầu chuyển động nhiều và mạnh lên nhiều so với giai đoạn trước.

Đến khi con được 32 tuần là mẹ đã có thể cảm nhận rất rõ sức mạnh và sự năng động của con mỗi khi con đạp hay chuyển động.

Vì thế nếu thai nhi đạp ít ở tháng thứ 6 hoặc sớm hơn thì mẹ nên đi siêu âm để kiểm tra tình trạng sức khỏe của trẻ.

Thai nhi 38 tuần ít đạp có sao không?

Thông thường bé ít đạp vào tháng cuối do không gian trong bụng mẹ không đủ rộng để con có thể thoải mái chơi đùa nhưng mẹ vẫn nên để ý theo dõi và thường xuyên thử phản ứng của trẻ.

Mẹ nên đi siêu âm nếu phát hiện con chuyển động bất thường.

Cách để khuyến khích thai nhi đạp ít ở tháng thứ 8 cử động mà mẹ có thể thử là uống nước lạnh, thay đổi tư thế nằm, gọi tên và tiếp tục thai giáo hằng ngày.

Đối với các mẹ quá ngày dự sinh thì mẹ càng nên thường xuyên thử xem con có phản ứng lại với các hành động của mẹ hay không.

Nếu thấy thai nhi 39 tuần ít đạp, đạp nhẹ bất thường hoặc không đạp khi được kích thích thì mẹ nên tới bệnh viện ngay vì có nhiều nguy cơ con đang gặp tình trạng nguy hiểm về sức khỏe.

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Các nhà khoa học cho thấy, bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm đặc biệt trong chương trình của POH là mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ. Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Giúp con yêu phát triển khỏe mạnh và thông minh ngay bây giờ: https://poh.vn/thai-giao-280-ngay-yeu-thuong 

*** Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cố vấn chuyên sâu

Mua ngay các khóa học dành cho bà mẹ bận rộn của POH:

Thai giáo 280 ngày yêu thương: POH Thai giáo 

Giúp con ăn no ngủ đủ theo nếp EASY & tự ngủ (0-19 tuần): POH Easy One

Phát triển giác quan, vận động & ngôn ngữ con yêu (0-12 tháng): POH Acti 

Giáo dục Montessori tại nhà (1-3 tuổi): POH Acti (1-3 tuổi)

Tất Tần Tật Những Điều Cần Biết Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

Đối với những người chuẩn bị mang bầu việc tìm hiểu những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu là vô cùng cần thiết. Đây được cho là giai đoạn “nhạy cảm” nhất của thai kỳ vì thai nhi mới hình thành và mẹ bầu cũng chưa quen với những biến đổi của cơ thể. Do vậy, tìm hiểu trước những kiến thức này sẽ giúp chị em không bị bỡ ngỡ và đảm bảo sự phát triển tốt nhất cho thai nhi.

11 điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu

1. Các biểu hiện mang bầu

Ngay cả việc không sử dụng que thử thì ở giai đoạn sớm mẹ bầu cũng đã có những dấu hiệu mang thai như: chậm kinh, ra dịch hồng, đau nhói bụng, nôn ói… Tuy nhiên, để biết chính xác có thai hay không chị em nên dùng que thử sau khi quan hệ từ 10 – 15 ngày.

2. Xác định thai nhi vào tử cung hay chưa?

3. Địa chỉ khám thai

Đây là một trong những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu chị em cần nắm được . Lời khuyên là hãy tìm hiểu những bệnh viện hoặc cơ sở khám thai uy tín, bác sĩ có chuyên môn cao. Về điều này có thể tham khảo ý kiến của bạn bè, người thân hoặc các mẹ bỉm sữa trên một số diễn đàn, hội nhóm lớn.

4. Bổ sung axit folic

28 ngày đầu sau khi thụ thai là khoảng thời gian thai nhi hình thành ống thần kinh, thời gian này nhiều người thậm chí còn không biết mình đang có thai. Do vậy lời khuyên của các bác sĩ là nên bổ sung axit folic từ trước khi mang thai để để hạn chế tới 70% nguy cơ dị tật ống thần kinh ở trẻ.

Tuy nhiên, việc uống axit folic hay bất kỳ loại vitamin nào khác cũng cần phải có sự tư vấn và kê đơn của bác sĩ. Chị em không nên tự ý mua về sử dụng.

5. Tìm hiểu thông tin, kiến thức mang thai

6. Các mốc siêu âm quan trọng

Khi mang thai 3 đầu mẹ bầu cần biết rất nhiều điều trong đó không thể bỏ qua các mốc siêu âm thai quan trọng.

– Mốc 6 – 7 tuần: Tim thai sẽ xuất hiện vào tuần thứ 6 – 7 của thai kỳ. Lúc này, để biết em bé trong bụng đang phát triển tốt mẹ nên đi siêu âm để nghe tim thai của bé.

– Mốc 12 tuần: Đây là khoảng thời gian duy nhất để bác sĩ đo khoảng sáng sau gáy của thai nhi và dự đoán em bé có bị down, dị dạng tứ chi hoặc thoát vị cơ hoành… đều là những bệnh nguy hiểm ảnh hưởng tới tương lai của trẻ.

7. Đối mặt với sự thay đổi của cơ thể

Đa phần phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu đều đối mặt với những cơn ốm nghén. Mặc dù không ảnh hưởng tới thai nhi nhưng ốm nghén khiến mẹ bầu luôn trong tâm trạng mệt mỏi, buồn nôn, sụt cân, chán ăn… Để khắc phục tình trạng này, chị em có thể tham khảo TẠI ĐÂY.

8. Cân nặng khi mang thai 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu thai kỳ chị em thường không có nhiều sự thay đổi về cân nặng. Nhiều mẹ bầu còn bị sụt cân do ốm nghén. Tuy nhiên, chúng ta cũng không cần lo lắng quá nhiều về điều này.

Sau 3 tháng đầu thai nhi lớn hơn và mẹ bầu cũng ăn uống ngon miệng thì cân nặng sẽ tăng lên thôi. Quan trọng nhất là hãy đi siêu âm và khám thai định kỳ để chắc chắn rằng các chỉ số phát triển của thai nhi vẫn ở mức bình thường.

9. Chế độ dinh dưỡng

10. Một số điều kiêng kỵ khi mang thai 3 tháng đầu

Vẫn phải nhắc lại, 3 tháng đầu là thời gian thai nhi mới được hình thành và cơ thể của mẹ bầu cũng đang phải thích nghi với sự xuất hiện của một em bé. Chính vì thế đây cũng là giai đoạn chiếm tỷ lệ sảy thai nhiều nhất trong toàn bộ thai kỳ. Do đó, trong thời gian này mọi sinh hoạt cần phải hết sức cẩn thận. Chị em có thể tìm hiểu những điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu TẠI ĐÂY.

11. Chế độ nghỉ ngơi

Giấc ngủ đối với bất cứ ai đều quan trọng nhưng với mẹ bầu thì càng quan trọng. Thời gian này với sự thay đổi hormone trong cơ thể, tâm lý lo lắng sẽ khiến cho nhiều mẹ bầu khó ngủ hơn. Do vậy, hãy cố gắng nghỉ ngơi, thư giãn, tâm trạng thoải mái, uống một ly sữa nóng trước khi ngủ để có một giấc ngủ ngon.

Hy vọng, với những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu ở trên sẽ giúp mẹ bầu tự tin và sẵn sàng cho một khởi đầu tốt đẹp nhất. Nguồn: chúng tôi

Tất Tần Tật Những Gì Mẹ Cần Chuẩn Bị Trước Khi Nhập Viện Sinh Con

Quần áo, vật dụng cá nhân và giấy tờ là những gì mà mẹ cần chuẩn bị trước khi nhập viện sinh con, trong đó giấy tờ là quan trọng nhất, vì mẹ cần có giấy tờ để làm thủ tục nhập viện và đóng viện phí.

Các loại giấy tờ cần mang theo khi nhập viện sinh con

Các giấy tờ cần bản gốc:

– Hộ khẩu của người mẹ;

– Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh của người mẹ;

– Chứng minh thư nhân dân của người thân đi cùng (để nhận bé và chăm sóc bé tại phòng nhi của khoa sinh khi người mẹ phải sinh mổ);

– Sổ tạm trú dài hạn (nơi chấp thuận cho làm giấy khai sinh) của người mẹ;

– Sổ khám thai, phiếu siêu âm, X quang, phiếu xét nghiệm hay bất kỳ loại giấy tờ thăm khám nào mà mẹ đã khám trong thời gian mang thai, bao gồm cả việc thăm khám tại những cơ sở y tế khác bệnh viện mà mẹ chọn để sinh con.

– Thẻ bảo hiểm y tế dán ảnh (nếu có);

– Giấy chuyển viện (nếu có).

Các giấy tờ photo (mỗi loại 2 bản):

– Hộ khẩu của người mẹ;

– Chứng minh nhân dân của người mẹ;

– Thẻ bảo hiểm y tế có dán ảnh (nếu có);

– Thẻ gia hạn bảo hiểm y tế (nếu có);

– Giấy chuyển viện bảo hiểm y tế (nếu có).

Vật dụng cần chuẩn bị cho người mẹ

Nếu sinh thường, người mẹ có thể xuất viện sau 1 – 2 ngày sinh em bé, còn sinh mổ thì lâu hơn, khoảng 5 – 7 ngày để theo dõi biến chứng. Trong thời gian ở viện, mẹ sẽ được phát quần áo theo quy định của bệnh viện, nhưng mẹ vẫn cần tự chuẩn bị thêm nhiều vật dụng cá nhân khác.

– Quần áo: Chỉ cần 1 bộ khi xuất viện. Nên chọn loại vải mềm, kiểu dáng rộng rãi thoải mái. Mẹ cũng nên căn cứ vào điều kiện thời tiết để chọn quần áo dày mỏng cho phù hợp. Bộ quần áo này cần phải được giặt sạch sẽ và gấp gọn trước khi mẹ nhập viện.

– Tất chân (vớ): Có thể từ 5 – 7 đôi phòng khi mẹ sinh mổ phải ở bệnh viện lâu. Nếu trời lạnh thì nên dùng tất cổ dài, loại dày để giữ ấm cho chân.

– Quần lót: Khoảng 10 chiếc loại dùng 1 lần để đỡ phải giặt.

– Mũ đội đầu và khăn quàng cổ: Mỗi loại 1 cái.

– Bỉm người lớn: 3 – 4 miếng dùng những ngày đầu sau sinh, vì lúc đó sản dịch ra rất nhiều.

– Băng vệ sinh: 1 gói.

– Các đồ dùng cá nhân khác: Khăn rửa mặt, bàn chải răng, kem đánh răng, nước súc miệng, dầu gội khô.

Ngoài ra, mẹ cũng nên tham khảo trước xem bệnh viện có dịch vụ cung cấp phích nước hay không, nếu không có thì phải mang thêm từ nhà đi.

Cần chuẩn bị gì cho em bé khi mẹ nhập viện?

Sau khi chào đời, em bé sẽ được quấn tã của bệnh viện, song cũng có bệnh viện không có sẵn tã mà người mẹ phải chuẩn bị trước ở nhà. Tất cả các loại quần áo, khăn và chăn của bé đều phải được giặt sạch sẽ và gấp gọn lại.

– Quần áo dài tay loại cho trẻ sơ sinh: 3 bộ để bé mặc ở viện và mặc khi ra viện.

– Bao tay, bao chân loại vải cotton mềm: 2 bộ.

– Mũ đội đầu, mũ che thóp cho bé: Mỗi loại 1 chiếc.

– Khăn quấn cho bé: 2 chiếc.

– Chăn ủ ấm bé: 1 chiếc.

– Rơ lưỡi: 5 – 7 chiếc.

– Băng rốn: 4 – 5 chiếc.

– Bông y tế: 1 gói.

– Nước muối sinh lý: 1 lọ nhỏ, mua ngoài hiệu thuốc để rửa mắt mũi cho bé.

– Khăn sữa: Chuẩn bị nhiều, khoảng 10 chiếc.

– Tã giấy hoặc bỉm trẻ sơ sinh: 1 bịch.

– Quần đóng bỉm: 4 – 6 chiếc.

– Giấy ướt: 1 gói.

– Các vật dụng khác: Bình sữa, cốc, thìa, sữa bột để cho bé bú nếu sữa mẹ chưa về.

Nên chuẩn bị đồ trước sinh từ khi nào?

Khi đi khám, mẹ sẽ được bác sĩ thông báo cho ngày dự sinh, nhưng thực tế thì mẹ có thể sinh trước hoặc sau ngày dự sinh này. Với những mẹ sinh con so, thời gian sinh thường khá sớm. Do đó, các vật dụng cần thiết nên được chuẩn bị từ tuần thứ 35 của thai kỳ.

Khi sắp xếp đồ, mẹ cần gấp gọn vào giỏ, phân loại theo thứ tự và chủng loại. Nếu có thể, mẹ có thể gói chúng vào ngăn, túi riêng rồi dán nhãn để người thân không bị nhầm lẫn.

Giấy tờ tùy thân là thứ quan trọng nhất, cần chuẩn bị đầy đủ, bỏ riêng vào túi đựng hồ sơ rồi để trong giỏ đồ sinh, không để riêng vì khi chuyển dạ, nhập viện cả gia đình sẽ cuống lên rồi quên mất.

Nếu nhà mẹ gần bệnh viện thì mọi việc sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Các đồ đạc của cả mẹ và bé sẽ chỉ cần mang rất ít, sau đó có thể về nhà lấy thêm để tránh mang vác đồ đạc cồng kềnh khi vào viện.

Ngoài những giấy tờ, vật dụng này, gia đình còn phải chuẩn bị một số tiền để đóng viện phí, với sinh thường là 3 – 5 triệu đồng, sinh mổ từ 5 – 10 triệu đồng. Tâm lý người mẹ lúc này cũng rất quan trọng, cần có gia đình bên cạnh trấn an để họ bớt sợ hãi, lo lắng và sinh con an toàn.

Đừng để con THIẾU SỮA ngay khi mới được sinh ra hay đến khi mẹ KHÔNG ĐỦ SỮA CHO CON mới cuống cuồng tìm biện pháp để lấy lại sữa mẹ!

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ.

Trước khi sinh, mẹ hãy chuẩn bị trong hành trang của mình VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ giúp sữa mẹ thơm mát, sánh đặc để con bú tăng cân đều mà còn giúp mẹ đẩy nhanh sản dịch, hấp thu dinh dưỡng, ăn ngon ngủ tốt, nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.

Bạn đang xem bài viết Omegaverse Là Gì? Tất Tần Tật Những Gì Cần Biết Về Abo trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!