Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Mang Thai Lần 2 Sau Khi Sinh Mổ Lần 1 mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lúc nào có thể mang thai lần hai ?Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, các chuyên gia sức khỏe sinh sản khuyến cáo những phụ nữ đã mổ đẻ lần đầu chỉ nên mang thai lần 2 từ sau 2 năm tính từ lúc sinh mổ lần đầu. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vết mổ ở tử cung trong lần mổ đầu hoàn toàn bình phục và sức khỏe người mẹ được đảm bảo an toàn trong lần mang thai kế tiếp.
Sản phụ nên nhập viện trước ngày dự sinh 2 tuần lễ để làm các xét nghiệm tiền phẫu.Ngoài ra, cần chú ý đến các dấu hiệu đau ở vết mổ cũ như: đau ngang trên xương mu, đau liên tục, ấn vào đau nhói lên. Khi có các dấu hiệu này, thai phụ cần đến ngay bệnh viện có khoa sản gần nhất để được theo dõi.
Sản phụ nên nhập viện trước ngày dự sinh 2 tuần lễ để làm các xét nghiệm tiền phẫu và đánh giá xem có cần mổ lại hay có thể sinh ngả âm đạo.
Việc khám thai định kỳ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu đe dọa đến thai nhi và sức khỏe bà mẹ, từ đó kịp thời phòng tránh được các diễn biến xấu có thể xảy ra như mẹ bị xuất huyết nặng, nguy cơ phải bỏ thai…
Một yếu tố các sản phụ nên quan tâm đó phương pháp tránh thai, cần sử dụng các biện pháp tránh thai chặt chẽ và nghiêm ngặt để tránh tình trạng có thai ngoài ý muốn sau khi sinh mổ lần một.
Những nguy cơ rủi ro có thể gặp phải?
Nhau cài răng lược
Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những bệnh nhân có sẹo mổ cũ thì nguy cơ bị nhau cài răng lược rất cao. Đối với những trường hợp này khi sanh cần phải mổ lại và nguy cơ phải cắt tử cung, truyền máu. Đôi khi tổn thương những cơ quan lân cận như bàng quang, ruột… do bánh nhau xâm lấn vào những cơ quan này.
Nứt sẹo mổ cũ
Nứt sẹo mổ cũ là một tai biến sản khoa, thường gặp ở những thai phụ từng phẫu thuật lấy thai với đường mổ dọc thân tử cung, phẫu thuật bóc tách nhân xơ tử cung, phẫu thuật khâu tử cung vỡ, thủng tử cung sau nạo phá thai… Tai biến này có thể xảy ra trên thai phụ mang thai lần 2 sau sinh mổ trong vòng 6 – 9 tháng kể từ lúc sinh. Nứt sẹo mổ cũ tử cung trong thai kỳ thường xảy ra ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ
Triệu chứng: Bệnh nhân thấy đau nhói ở vùng tử cung thường là ở chỗ vết mổ cũ. Có khi choáng nặng gây nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ và thai nhi, đôi khi triệu chứng chỉ xuất hiện thoáng qua không gây nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ nhưng vẫn có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi.
Nguy cơ thai bám vào sẹo mổ cũ
Hiện tượng thai bám vào sẹo của vết mổ lấy thai cũ là một dạng thai ngoài tử cung rất nguy hiểm. Những người đã từng phẫu thuật tử cung sẽ có sẹo ở mặt trước eo tử cung. Trong khi đó, quá trình thụ thai, trứng đã thụ tinh thường bám vào mặt trước tử cung nên có thể xảy ra trường hợp thai bám vào vết sẹo này.
Có thể chia thành hai trường hợp: bám một phần ở sẹo hoặc cấy hoàn toàn vào trong lớp sẹo. Trong trường hợp thứ hai, các gai nhau sẽ ăn sâu vào cơ tử cung rồi xuyên vào bàng quang. Đối với những trường hợp này cần phải bỏ thai với điều trị nội khoa (dùng hóa chất Methotrexate) và hút thai. Đôi khi chảy máu nhiều cần phải cắt bỏ tử cung để cứu người phụ nữ.
Ngoài hai biến chứng nguy hiểm trên, thai phụ cũng có thể gặp phải nguy cơ vết mổ bị nhiễm trùng, nhau tiền đạo, nhau bong non, xuất huyết…
Nguy cơ cho con
Trường hợp những phụ nữ mang thai lần 2 cách lần sinh mổ trước dưới 18 tháng, trẻ có thể sẽ bị sinh non, nhẹ ký, vàng da, thính giác kém, kém phát triển về mặt trí tuệ, thể chất khi trẻ lớn lên.
Sinh ngả âm đạo sau khi sinh mổ lần đầu?
Việc sinh ngả âm đạo sau khi sinh mổ phải được xem xét rất kỹ lưỡng và dựa trên nhiều yếu tố như: lý do sinh lần đầu, loại sẹo tử cung từ lần sinh trước, khoảng cách giữa hai lần sinh, và các yếu tố khác như tuổi tác, cân nặng, kích thước thai nhi…
Việc sinh ngả âm đạo sau khi sinh mổ phải được xem xét rất kỹ lưỡng.Có thể sinh thường sau khi sinh mổ nếu đáp ứng được tất cả các tiêu chí sau như:
– Mang thai lần hai sau 2 năm kể từ khi sinh mổ lần đầu
– Chỉ sinh mổ một lần trước đây với đường mổ ngang thân tử cung. Lưu ý rằng, kiểu sẹo trên bụng có thể không khớp với vết sẹo trên tử cung của bạn, do đó bác sĩ sẽ phải xem xét giấy xuất viện hoặc tường trình phẫu thuật sinh mổ trước đây mới xác định được loại sẹo.
– Thai nhi không to, thai thuận và diễn tiến chuyển dạ thuận lợi.
– Khung chậu đủ lớn để cho phép bé qua một cách an toàn. (Mặc dù không có cách nào để biết chắc chắn, bác sĩ có thể kiểm tra khung chậu của bạn để dự đoán).
– Chưa từng thực hiện cuộc phẫu thuật xâm lấn tử cung nào khác, chẳng hạn như phẫu thuật bóc u xơ tử cung…
– Không gặp phải vấn đề sức khỏe hoặc sản khoa nào có thể gây nguy hiểm cho việc sinh ngả âm đạo.
Tuy nhiên, việc sinh ngả âm đạo sau khi mổ, hiện vẫn còn gặp nhiều tranh cãi khác nhau. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ khi quyết định sinh ngả âm đạo sau mổ.
Bài viết được sự tư vấn từ Thạc sĩ, bác sĩ Lê Văn Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện Phụ sản Mê Kông, TP.HCM.
Lưu Ý Mang Thai Lần 2 Sau Khi Sinh Mổ Lần 1
Sinh mổ từ lâu đã được nhiều chị em lựa chọn như một phương pháp vượt cạn màu nhiệm giúp giảm đau đớn và nguy hiểm cho ca sinh đẻ. Nhưng lợi bất cập hại, khi mà có quá nhiều nguy cơ xấu tiềm ẩn cho lần mang thai và vượt cạn kế tiếp. Vậy cần lưu ý những gì cho lần mang thai sau khi sinh mổ?
Lúc nào có thể mang thai lần hai ?
Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, các chuyên gia sức khỏe sinh sản khuyến cáo những phụ nữ đã mổ đẻ lần đầu chỉ nên mang thai lần 2 từ sau 2 năm tính từ lúc sinh mổ lần đầu. Đây là khoảng thời gian cần thiết để vết mổ ở tử cung trong lần mổ đầu hoàn toàn bình phục và sức khỏe người mẹ được đảm bảo an toàn trong lần mang thai kế tiếp.
Sản phụ nên nhập viện trước ngày dự sinh 2 tuần lễ để làm các xét nghiệm tiền phẫu và đánh giá xem có cần mổ lại hay có thể sinh ngả âm đạo.
Việc khám thai định kỳ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu đe dọa đến thai nhi và sức khỏe bà mẹ, từ đó kịp thời phòng tránh được các diễn biến xấu có thể xảy ra như mẹ bị xuất huyết nặng, nguy cơ phải bỏ thai…
Một yếu tố các sản phụ nên quan tâm đó phương pháp tránh thai, cần sử dụng các biện pháp tránh thai chặt chẽ và nghiêm ngặt để tránh tình trạng có thai ngoài ý muốn sau khi sinh mổ lần một.
Theo một kết quả được nghiên cứu quy mô tại Mỹ với gần 2.500 phụ nữ tham gia cho thấy: những phụ nữ mang thai lần 2 cách lần sinh mổ trước dưới 18 tháng, thì nguy cơ nứt sẹo mổ cũ cao gấp ba lần so với những phụ nữ mang thai lần 2 ở khoảng cách dài hơn. Một nghiên cứu khác cho thấy, những sản phụ được chỉ định sinh con bằng phương pháp sinh mổ khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ sẽ có nguy cơ nứt sẹo mổ cũ cao hơn so với những sản phụ sinh mổ sau khi chuyển dạ.
Những nguy cơ rủi ro có thể gặp phải? Nhau cài răng lược
Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những bệnh nhân có sẹo mổ cũ thì nguy cơ bị nhau cài răng lược rất cao. Đối với những trường hợp này khi sanh cần phải mổ lại và nguy cơ phải cắt tử cung, truyền máu. Đôi khi tổn thương những cơ quan lân cận như bàng quang, ruột… do bánh nhau xâm lấn vào những cơ quan này.
Nứt sẹo mổ cũ
Nứt sẹo mổ cũ là một tai biến sản khoa, thường gặp ở những thai phụ từng phẫu thuật lấy thai với đường mổ dọc thân tử cung, phẫu thuật bóc tách nhân xơ tử cung, phẫu thuật khâu tử cung vỡ, thủng tử cung sau nạo phá thai… Tai biến này có thể xảy ra trên thai phụ mang thai lần 2 sau sinh mổ trong vòng 6 – 9 tháng kể từ lúc sinh. Nứt sẹo mổ cũ tử cung trong thai kỳ thường xảy ra ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ
Triệu chứng: Bệnh nhân thấy đau nhói ở vùng tử cung thường là ở chỗ vết mổ cũ. Có khi choáng nặng gây nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ và thai nhi, đôi khi triệu chứng chỉ xuất hiện thoáng qua không gây nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ nhưng vẫn có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi.
Nguy cơ thai bám vào sẹo mổ cũ
Hiện tượng thai bám vào sẹo của vết mổ lấy thai cũ là một dạng thai ngoài tử cung rất nguy hiểm. Những người đã từng phẫu thuật tử cung sẽ có sẹo ở mặt trước eo tử cung. Trong khi đó, quá trình thụ thai, trứng đã thụ tinh thường bám vào mặt trước tử cung nên có thể xảy ra trường hợp thai bám vào vết sẹo này. Có thể chia thành hai trường hợp: bám một phần ở sẹo hoặc cấy hoàn toàn vào trong lớp sẹo. Trong trường hợp thứ hai, các gai nhau sẽ ăn sâu vào cơ tử cung rồi xuyên vào bàng quang. Đối với những trường hợp này cần phải bỏ thai với điều trị nội khoa (dùng hóa chất Methotrexate) và hút thai. Đôi khi chảy máu nhiều cần phải cắt bỏ tử cung để cứu người phụ nữ.
Ngoài hai biến chứng nguy hiểm trên, thai phụ cũng có thể gặp phải nguy cơ vết mổ bị nhiễm trùng, nhau tiền đạo, nhau bong non, xuất huyết…
Nguy cơ cho con
Trường hợp những phụ nữ mang thai lần 2 cách lần sinh mổ trước dưới 18 tháng, trẻ có thể sẽ bị sinh non, nhẹ ký, vàng da, thính giác kém, kém phát triển về mặt trí tuệ, thể chất khi trẻ lớn lên.
Sinh ngả âm đạo sau khi sinh mổ lần đầu?
Việc sinh ngả âm đạo sau khi sinh mổ phải được xem xét rất kỹ lưỡng và dựa trên nhiều yếu tố như: lý do sinh lần đầu, loại sẹo tử cung từ lần sinh trước, khoảng cách giữa hai lần sinh, và các yếu tố khác như tuổi tác, cân nặng, kích thước thai nhi…
Có thể sinh thường sau khi sinh mổ nếu đáp ứng được tất cả các tiêu chí sau như:
– Mang thai lần hai sau 2 năm kể từ khi sinh mổ lần đầu
– Chỉ sinh mổ một lần trước đây với đường mổ ngang thân tử cung. Lưu ý rằng, kiểu sẹo trên bụng có thể không khớp với vết sẹo trên tử cung của bạn, do đó bác sĩ sẽ phải xem xét giấy xuất viện hoặc tường trình phẫu thuật sinh mổ trước đây mới xác định được loại sẹo.
– Thai nhi không to, thai thuận và diễn tiến chuyển dạ thuận lợi.
– Khung chậu đủ lớn để cho phép bé qua một cách an toàn. (Mặc dù không có cách nào để biết chắc chắn, bác sĩ có thể kiểm tra khung chậu của bạn để dự đoán).
– Chưa từng thực hiện cuộc phẫu thuật xâm lấn tử cung nào khác, chẳng hạn như phẫu thuật bóc u xơ tử cung…
– Không gặp phải vấn đề sức khỏe hoặc sản khoa nào có thể gây nguy hiểm cho việc sinh ngả âm đạo.
Tuy nhiên, việc sinh ngả âm đạo sau khi mổ, hiện vẫn còn gặp nhiều tranh cãi khác nhau. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ khi quyết định sinh ngả âm đạo sau mổ.
Bài viết được sự tư vấn từ Thạc sĩ, bác sĩ Lê Văn Hiền, Phó giám đốc Bệnh viện Phụ sản Mê Kông, TP.HCM.
Bài viết cộng tác độc giả vui lòng gửi về email bientap@pnnn.vn
Mang Thai Lần 2 Sau Sinh Mổ Và Những Điều Cần Lưu Ý
Những lưu ý cần biết trước khi mang thai lần 2 sau khi sinh mổ: Việc mang thai quá sớm sau khi sinh mổ (khoảng từ 6-9 tháng sau sinh mổ lần 1) sẽ mang lại những rủi ro lớn cho cả mẹ và bé như nứt vỡ tử cung, xuất huyết (do vết mổ của mẹ chưa lành hẳn), nhau cài răng lược hoặc vết mổ bị nhiễm trùng, trẻ sinh non, kém phát triển về mặt trí tuệ…
Những lưu ý cần biết trước khi mang thai lần 2 sau khi sinh mổ
Thời điểm có thể mang thai lần 2
Những chị em phụ nữ đã sinh mổ lần đầu được khuyến cáo chỉ nên mang thai lần 2 từ sau 2 năm để đảm bảo tốt nhất sức khỏe của cả mẹ và bé. Điều này cũng vô cùng cần thiết bởi khoảng thời gian 2 năm sẽ giúp vết mổ của mẹ hồi phục hoàn toàn, sẵn sàng cho lần mang thai tới.
Việc mang thai quá sớm sau khi sinh mổ (khoảng từ 6-9 tháng sau sinh mổ lần 1) sẽ mang lại những rủi ro lớn cho cả mẹ và bé như nứt vỡ tử cung, xuất huyết (do vết mổ của mẹ chưa lành hẳn), nhau cài răng lược hoặc vết mổ bị nhiễm trùng, trẻ sinh non, kém phát triển về mặt trí tuệ…
Do đó, hãy cố gắng đảm bảo khoảng thời gian mang thai lần 2 sau khi sinh mổ của mình là 2 năm với những phương pháp ngừa thai an toàn như sử dụng bao cao su, đặt vòng tránh thai, dùng thuốc tránh thai hàng ngày (theo tư vấn của bác sĩ).
Các mẹ không nên sử dụng những biện pháp tránh thai không an toàn như xuất tinh ngoài âm đạo, nén xuất tinh bởi tỉ lệ tránh thai thành công không cao mà còn gây nguy hiểm cho ông xã.
Khám thai ngay khi biết mình mang thai lần 2
Ngay khi thấy mình chậm kinh hoặc nghi ngờ có thai trở lại thì các chị em nên đi thăm khám bác sĩ ngay để kiểm tra xem mình có thai hay không, thai đã vào tử cung hay chưa và vị trí của thai trong buồng tử cung để đề phòng trường hợp chửa vết mổ đoạn dưới tử cung hay chửa trong ống tử cung – một trong những biến chứng nguy hiểm của có thai trên vết mổ đẻ cũ.
Đi khám khi biết mình mang thai lần 2 cũng sẽ giúp chị em cảm thấy bớt lo lắng và nhận được sự hỗ trợ sớm nhất từ bác sĩ.
Một số mẹ bầu vẫn có thể đẻ thường khi mang thai lần 2, mặc dù đã sinh mổ trước đó. Tuy nhiên, tỉ lệ này rất thấp và thường các mẹ sẽ chọn đẻ mổ trong lần 2 để bớt lo lắng hơn.
Việc sinh thường chỉ có thể được áp dụng khi:
– Mẹ đã sinh con đầu được 2 năm.
– Thai nhi không to, thai thuận và diễn tiến chuyển dạ thuận lợi.
– Chưa từng thực hiện cuộc phẫu thuật xâm lấn tử cung nào khác, chẳng hạn như phẫu thuật bóc u xơ tử cung…
– Không gặp phải vấn đề sức khỏe hoặc sản khoa nào có thể gây nguy hiểm cho việc sinh bằng đường âm đạo.
Mang thai lần 2 trước 2 năm cần lưu ý gì?
Nếu mẹ “chót lỡ” mang thai lần 2 trước thời hạn 2 năm sau khi sinh mổ thì hãy nhanh chóng đi khám thai để bác sĩ nắm bắt được tình hình sức khỏe của bạn cũng như của thai nhi.
Trong suốt quá trình mang thai, các mẹ cũng cần đi khám thai định kỳ để sớm phát hiện ra những triệu chứng xấu, đe dọa đến thai nhi.
Chẳng May Sinh Mổ Lần 1 Mà Mang Thai Lần 2 Sớm Mẹ Tuyệt Đối Lưu Ý 3 Dấu Hiệu ‘?Á? ????’ Này
Biến chứng nguy hiểm nhất có thể xảy ra đối với mẹ mang thai lại quá sớm sau sinh mổ đó là vỡ tử cung. Tai biến này có thể xảy ra vào cuối kỳ thai nghén hoặc khi mẹ bầu chuyển dạ, hậu quả là đẩy thai nhi vào trong ổ bụng, khiến thai nhi tử vong và đe dọa đến tính mạng của mẹ.
Còn một vấn đề nữa mà mẹ cần chú ý đó là vết sẹo mổ cũ có thể bị nứt hoặc “bung” ra trong quá trình mang thai và chuyển dạ.
Vỡ tử cung là biến chứng nguy hiểm nhất có thể xảy ra nếu bạn mang thai lại quá sớm sau sinh mổ Hạn chế nứt sẹo mổ cũ
Để hạn chế tối đa việc nứt sẹo cũ, bạn nên cố gắng kiểm soát cân nặng của mình, tránh tăng cân quá mức, dẫn đến nguy cơ nứt, vỡ tử cung.
Ăn uống điều tiết.
Tránh ăn tất cả những thứ mình thích (dư năng lượng so với nhu cầu thực sự).
Hạn chế ăn ngọt, uống nhiều đồ hộp, nuớc ép trái cây khô, hay các loại trái cây có nhiều đường.
Không ăn nhiều mỡ, thức ăn nhanh (fastfood), các món ăn nhiều tinh bột. Các loại bánh gạo, bột, ngũ cốc.
Không nên ăn vặt nhiều lần.
Tránh ăn quá nhanh hay vừa ăn vừa đọc báo, xem tivi,,, dẫn đến việc không kiểm soát được lượng thức ăn đưa vào cơ thể.
Không ăn tối quá muộn hay ăn xong leo lên giường ngay (lười vận động) làm thức ăn khó tiêu, ứ đọng, béo phì.
3 dấu hiệu “báo nguy” khi mang thai sớm sau sinh mổ
Đau bụng từng cơn nhẹ trong ba tháng cuối hay đau bụng khi chuyển dạ.
Khi đau bụng, thai phụ thấy ở vùng tử cung nơi có sẹo mổ cũ có một điểm đau khu trú.
Sau đó, thấy ra vài giọt máu đỏ tươi qua âm đạo, cơn co và điểm đau khu trú đó càng rõ rệt hơn.
Bên cạnh đó, bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch khám thai và nên lên lịch khám dày hơn vài tháng cuối thai kỳ. Thời điểm chấm dứt thai kỳ, các vết mổ cũ dưới 18 tháng nguy cơ nứt vỡ tử cung cao, bắt buộc phải mổ lấy thai chủ động khi thai đủ trưởng thành.
Chăm sóc tốt cho mẹ bầu mang thai sớm sau sinh mổ
Rất nhiều trường hợp các mẹ sau sinh mổ “không nghe lời” và bị “dính bầu” trước thời hạn vì “bể kế hoạch”, vội vàng mang thai lại vì lo lắng cho khả năng thụ thai của mình, hoặc muốn các con “sàn sàn” tuổi cho dễ chơi đùa cùng nhau, việc này sẽ khiến cho các mẹ “đối mặt” với nhiều nguy cơ.
Có thai sớm sau khi sinh mổ, bạn sẽ phải “đối mặt” với nhiều vấn đề
Có một điều các mẹ cần biết đó là phương pháp mổ lấy thai hiện nay là mổ ngang đoạn dưới tử cung nên khả năng nứt tử cung hoặc vỡ tử cung là thấp, nhưng không có nghĩa là nó không xảy ra. VÌ thế, bạn vẫn có thể giữ thai lại nhưng cần chú ý đến một số vẫn đề sau đây:
90% bạn sẽ phải tiếp tục sinh mổ vì hai lần mang thai quá gần nhau.
Kiểm soát cân nặng tốt.
Hạn chế đồ ngọt.
Hạn chế vận động và mang vác vật nặng.
Chăm sóc vết mổ tốt.
Thường xuyên khám thai.
Để tránh nứt da bụng, vết mổ cũ thì bạn có thể dùng một số loại kem dưỡng.
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng cân đối để bé phát triển tốt mà mẹ lại tăng cân không nhiều (mẹ tăng cân khoảng 0.5 kg/tháng trong 3 tháng đầu, 1 kg/tháng trong 3 tháng giữa và 2kg/tháng trong 3 tháng cuối).
Tránh việc bồi bổ thai quá nhiều khiến thai to ảnh hưởng đến vết mổ.
Nhờ đến sự trợ giúp của người thân vì bây giờ bạn không thể tự mình cán đáng việc nhà vừa chăm con nhỏ vừa đưỡng thai được nữa.
Giữ tâm trạng thoải mái, đừng tự tạo áp lực cho bản thân quá nhiều.
Chuẩn bị “hầu bao” cho việc nuôi hai đứa nhỏ cùng một lúc.
Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Mang Thai Lần 2 Sau Khi Sinh Mổ Lần 1 trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!