Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Bà Bầu Nên Biết? # Top 10 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Bà Bầu Nên Biết? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Bà Bầu Nên Biết? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong giai đoạn thai kỳ được 5 tháng, ở giai đoạn này đòi hỏi mẹ bầu phải thật sự chú ý đến chế độ dinh dưỡng cũng như những sinh hoạt hàng ngày làm sao cho hợp lý để không ảnh hưởng đến thai nhi cũng như mẹ bầu. Vậy các mẹ bầu cần n hững lưu ý gì khi mang thai tháng thứ 5. Hãy cùng tham khảo bài viết rất bổ ích dưới đây của suckhoe365.vn nhé!

1. Mang thai tháng thứ 5 cơ thể người mẹ thay đổi như thế nào?

Khi mang thai tháng thứ 5 thì ở mẹ bầu có những thay đổi lớn như về ngoại hình, nội tiết tố,…. cụ thể như sau:

Em bé trong giai đoạn này có sự lớn lên rõ rệt do đó làm cho cổ tử cung của mẹ gia tăng kích thước một cách nhanh chóng, tử cung to hơn sẽ chèn ép lên phổi, dạ dày, bàng quang và thậm chí là thận nên sẽ gây khó thở cho các mẹ bầu.

Một số mẹ bầu còn gặp phải những vấn đề khó chịu về tiêu hóa như: đầy bụng, ợ chua, táo bón,….

Trong giai đoạn này của thai kỳ cơ thể mẹ bầu có những thay đổi như: phần bụng và phần ngực to hơn. Da mặt, quầng vú, âm hộ vẫn sẫm màu hơn. Ngực bắt đầu tiết ra sữa non, da bụng, đùi bắt đầu xuất hiện các vết rạn nhỏ.

Hầu hết các mẹ bầu đều tăng dịch tiết âm đạo

Phần lớn trong giai đoạn của thai kỳ này thì các mẹ bầu có thể thèm ăn và ăn nhiều hơn trước.

Đặc biệt trong giai đoạn này của thai kỳ thai nhi bắt đầu máy, do đó các mẹ bầu có thể cảm nhận được.

Vấn đề cơ thể của mẹ bầu tăng cân nhanh chóng cũng xuất hiện trong giai đoạn này, do đó dẫn tới việc mẹ bầu di chuyển khó khăn hơn.

Cũng trong giai đoạn này các mẹ bầu có cảm giác thấy đau phần lưng chính do khớp và dây chằng giãn ra, ở một số mẹ bầu cũng có thể đau ở 2 bên sườn và nhức mỏi cơ bắp.

2. Mang thai tháng thứ 5 thai nhi phát triển như thế nào?

Cũng như sự thay đổi của mẹ, khi thai kỳ đến tháng thứ 5, giai đoạn này thai nhi phát triển rất mạnh về các bộ phận của cơ thể, nhất là sự phát triển các giác quan của bé:

Ở giai đoạn này thai nhi phát triển đều về cân nặng và được bao phủ bởi lớp mỡ trắng mỏng giúp bảo vệ da bé trong môi trường nước ối và giúp bé xoay chuyển dễ dàng hơn.

Đặc biệt hơn nữa là não của bé đang phân định các vùng riêng biệt cho khứu giác, vị giác, thích giác, thị giác và xúc giác.

Ở bé có những cử động mạnh: bắt đầu từ tháng thứ 5 đến lúc sinh, thai nhi sẽ máy thường xuyên và thỉnh thoảng đạp mạnh.

Đến tháng thứ 5 này thì chiều dài vòng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14.

Phản xạ nuốt tốt hơn nhằm tập luyện cho hệ tiêu hóa phát triển.

Lông mày và mắt đã phát triển hoàn thiện.

Các chuyên gia nghiên cứu cho biết khi bé ở trong giai đoạn này, em bé đã có thể nghe được giọng nói của mẹ, vì vậy mẹ bầu nên tranh thủ trò chuyện, đọc sách hoặc hát những giai điệu hạnh phúc vào những lúc rảnh rỗi nhé.

3. Mang thai tháng thứ 5 bà bầu cần lưu ý gì?

Khi thai nhi bước sang tháng thứ 5, lúc này cơ thể mẹ cũng như thai nhi ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi dinh dưỡng, do đó các mẹ bầu ở tháng thứ 5 cần có sự thay đổi hợp lý và khoa học. Các mẹ cùng tham khảo nhé:

Các chuyên gia về dinh dưỡng khuyên rằng, việc ăn quá mặn bà bầu cũng không nên ăn khi mang thai tháng thứ 5, các món ăn vừa ăn, không quá ngọt hoặc quá chua, nhằm tránh nguy cơ bị tiểu đường, tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của thai nhi. Đồng thời, hạn chế việc ăn dầu mỡ, vệ sinh an toàn cho thực phẩm tránh trường hợp ngộ độc thức ăn.

Ở giai đoạn này, việc khám thai các mẹ bầu cần duy trì theo từng tuần, và vào thời kì này âm đạo thường ra nhiều dịch và khí hư, vì vậy mà các bà bầu cần vệ sinh sạch sẽ phía ngoài âm đạo, cần rửa và thay băng vệ sinh để cho phần vùng kín được sạch sẽ và an toàn.

Việc uống nhiều nước các mẹ bầu cũng cần duy trì nhằm để tăng lượng nước ối và giúp cơ thể chống phù nề, rạn da… Bà bầu có thể lựa chọn những loại thực phẩm giúp tăng lượng nước ối là: nước dừa, dưa hấu, dưa vàng, cam, bưởi…

Khi mang thai đặc biệt là đến những tháng cuối của thai kỳ thì các mẹ bầu nên thường xuyên đi bộ và có quá trình tập luyện với bác sĩ để sinh con như thế nào, bà bầu cần tập thở, xoa bóp, tập các động tác áp chế để việc sinh con diễn ra dễ dàng và thuận lợi.

Trong giai đoạn này các mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như sắt, canxi, protein, vitamin và nhiều khoáng chất để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và em bé.

Khi mang thai ở tháng thứ 5 thì có một số mẹ bầu thường bị đau bụng và chảy máu, do đó nếu như mẹ bầu có bị trường hợp này thì cần phải đến gặp bác sĩ gấp để tránh những trường hợp bị sinh non.

Đặc biệt về thẩm mỹ khi mang thai, và đối với những mẹ bầu ở trong giai đoạn mang thai tháng thứ 5 này thì hầu hết các mẹ bầu bắt đầu xuất hiện các vết rạn da ở vùng bụng, màu hồng nhạt, vàng nhạt, trắng hoặc màu tím nhạt. Để điều trị rạn da, bà bầu có thể dùng dầu dừa, kem trị rạn… massage lên vùng da bị rạn. Và cách tốt nhất là bà bầu nên dùng các loại kem trị rạn bằng thảo dược tự nhiên dành riêng cho bà bầu. Như vậy bà bẫu sẽ yên tâm hơn về mức độ an toàn của sản phẩm với sức khỏe thai nhi. Bởi đây là sản phẩm được chiết xuất theo cách hoàn toàn tự nhiên, không hóa chất bảo quản hay chất phụ gia nào gây dị ứng cho da hay ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng.

Trong thực tế và các nghiên cứu đã chứng minh, trong thai kỳ thì việc sinh hoạt vợ chồng ở tháng thứ 5 của thai kỳ sẽ không ảnh hưởng nhiều đến thai nhi nếu như sức khỏe của thai kỳ của mẹ bình thường. Và như các mẹ cũng đã biết em bé được bảo vệ trong nước ối và cổ tử cung mà tinh trùng khó có thể lọt vào được. Nếu quan hệ tình dục đúng cách còn mang lại cảm giác thoải mái, hạnh phúc cho mẹ, đồng thời làm giảm cảm giác mệt mỏi khó chịu như mất ngủ, stress, đau lưng… do việc mang thai gây ra.

Một vấn đề nữa là khi mang thai tháng thứ 5 các mẹ bầu nên kiểm soát tốt trọng lượng của cơ thể mình khi mang thai. Không nên tăng cân quá nhanh và quá nhiều không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé để tránh các bệnh béo phì và đái tháo đường thai kỳ. Theo các bác sĩ, tốt nhất là chỉ nên tăng từ 10 – 12 kg trong suốt thai kỳ.

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 5, Mẹ Bầu Phải Biết!

Những điều cần làm khi mang thai tháng thứ 5

1. Ăn mặc thoải mái Khi mang thai tháng thứ 5, nhiều mẹ cảm thấy nóng nực, đổ mồ hôi thậm chí khi trời vẫn đang mát mẻ – vậy là mẹ đang bị nóng trong người rồi. Tình trang này sẽ làm mẹ rất rất khó chịu, cùng với cái bụng của mẹ đã khá to nên những quần áo mặc trước khi mang thai có thể không còn phù hợp nữa, do vậymẹ nên mặc áo dành cho thai phụ trong tháng này.

Trang phục cho mẹ nên được làm từ các loại vải sợi mềm như cotton hay linen. Chọn lựa các màu sắc tươi sáng có thể giúp cho mẹ có được tinh thần thoải mái khi mặc chúng đấy.

2. Chế độ ăn giàu chất xơ Khi mang thai tháng thứ 5, mẹ cần tiếp tục ăn nhiều chất xơ như những tháng đầu của thai kỳ. Đây là một trong những điều cần lưu ý khi mang thai vì mẹ phải tiếp tục đối mặt với các vấn đề như táo bón khi mang thai hay bị bệnh trĩ.

Việc đi tiêu được dễ dàng là một điều cần thiết khi mẹ đang phải đối mặt với các vấn đề khó chịu như đau lưng hay giãn tĩnh mạch chân.

4. Tập thể dục Khi mang thai tháng thứ 5, mẹ hãy tiếp tục các bài tập luyện giãn cơ và thể thao, các tư thế tập phải phù hợp với việc bụng mẹ ngày càng to ra và giúp mẹ thoải mái hơn, đừng tập luyện quá sức. Nếu thấy mệt, mẹ nên nằm xuống nghỉ một chút để phục hồi lại sức lực.

5. Cần có một tinh thần lạc quan.

Mang thai là thời gian mẹ cảm thấy cực kỳ mệt mỏi, nhất là ở tam cá nguyệt đầu và cuối, thậm chí sự mệt mỏi có thể kéo dài suốt 9 tháng mang thai đối với những mẹ phải làm việc nhiều hoặc phải chăm con nhỏ.

6. Tư thế ngủ đúng Luôn giữ tư thế ngủ nghiêng bên trái mỗi ngày, điều này sẽ giúp cho tuần hoàn đến tử cung được tốt. Bên cạnh đó, mẹ nên dùng nhiều gối để kê lưng và kê cao giữa chân khi nằm ngủ. Mẹ có thể mua các loại gối này tại các cửa hàng dành cho phụ nữ mang thai đấy!

7. Thèm ăn Khi mang thai tháng thứ 5, có thể mẹ sẽ cảm thấy mau đói hơn mấy tháng trước. Lúc này, mẹ sẽ có những cơn thèm ăn bất thường và thỉnh thoảng trở thành những đợt ăn uống vô độ. Do đó mẹ nên bảo quản những thức ăn lành mạnh như trái cây, rau củ và các loại nước trái cây trong tủ lạnh để khi cần có thể dùng ngay.

Đồng thời, nên hạn chế đến mức tối đa các loại đồ ăn vặt vì chúng có thể làm nặng thêm tình trạng nôn mửa và thậm chí có thể gây ra viêm dạ dày.

Những điều cần tránh khi mang thai tháng thứ 5

1. Tránh các phản xạ đột ngột Một trong những điều cần lưu ý khi mang thai tháng thứ 5 là mẹ nên tránh đứng lên hoặc ngồi xuống quá vội vàng vì nó gây ra các cú hạ huyết áp, khiến cho mẹ cảm thấy xây xẩm và chóng mặt. Vì vậy, hãy thay đổi tư thế thật nhẹ nhàng và chầm chậm thôi.

2. Không uống rượu hoặc sử dụng chất chứa caffeine Việc không dùng rượu hoặc chất caffeine cần tuân thủ nghiêm ngặt. Đây là thời điểm mà mẹ cần thấy trách nhiệm với đứa con trong bụng mình. Do đó mẹ hãy tránh xa các loại chất kích thích này.

Thậm chí ngay cả việc hít khói thuốc lá thụ động cũng có thể gây nguy hiểm với đứa con trong bụng mình đấy mẹ ạ!

3. Không quá căng thẳng hay áp lực Làm cha mẹ là một trách nhiệm vô cùng lớn lao. Có thể mẹ sẽ cảm thấy nghi ngờ, sợ hãi hoặc lo lắng, đặc biệt là trong lần đầu mang thai.

Mang Thai Tháng Thứ 5 Cần Lưu Ý Những Gì?

Ở giai đoạn mang thai tháng thứ 5, ngoại hình và nội tiết tố của bà bầu có nhiều thay đổi lớn. Cụ thể:

– Bụng và ngực to hơn. Da mặt, quầng vú, âm hộ vẫn sẫm màu hơn. Ngực bắt đầu tiết ra sữa non, da bụng, đùi bắt đầu xuất hiện các vết rạn nhỏ.– Do khớp và dây chằng giãn ra nên bà bầu sẽ cảm thấy đau lưng, đau 2 bên sườn và nhức mỏi cơ bắp.– Gặp phải một số vấn đề khó chịu về tiêu hóa: ợ chua, đầy bụng, táo bón,…– Tăng dịch tiết âm đạo– Bà bầu trở nên thèm ăn và ăn nhiều hơn trước.

Bà bầu tháng thứ 5 cảm nhận được thai máy

– Giai đoạn này cơ thể bắt đầu tăng cân nhanh chóng dẫn đến việc di chuyển của mẹ bầu trở lên khó khăn hơn.– Sự lớn lên của bé sẽ làm cho tử cung của mẹ gia tăng kích thước một cách nhanh chóng, tử cung to hơn sẽ chèn ép lên phổi, dạ dày, bàng quang và thậm chí là thận nên sẽ gây khó thở cho các mẹ bầu.– Bà bầu bắt đầu cảm nhận được thai máy

Mang thai tháng thứ 5 cần lưu ý những gì?

Bà bầu nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như sắt, canxi, protein, vitamin và nhiều khoáng chất để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và em bé.

Mang thai tháng thứ 5 cần chú ý chế độ dinh dưỡng

Bà bầu nên uống nhiều nước để tăng lượng nước ối và giúp cơ thể chống phù nề, rạn da… Bà bầu có thể lựa chọn những loại thực phẩm giúp tăng lượng nước ối là: nước dừa, dưa hấu, dưa vàng, cam, bưởi…

Thường xuyên đi bộ và có quá trình tập luyện với bác sĩ để sinh con như thế nào, bà bầu cần tập thở, xoa bóp, tập các động tác áp chế để việc sinh con diễn ra dễ dàng và thuận lợi.

Vào thời điểm này, bà bầu mang thai cần duy trì việc khám thai theo từng tuần, và vào thời kì này âm đạo thường ra nhiều dịch và khí hư, vì vậy mà các bà bầu cần vệ sinh sạch sẽ phía ngoài âm đạo, cần rửa và thay băng vệ sinh để cho phần vùng kín được sạch sẽ và an toàn.

Một số bà bầu thường bị đau bụng và chảy máu ở giai đoạn tháng thứ 5 này, nếu bà bầu có bị trường hợp này thì cần phải đến gặp bác sĩ gấp để tránh trường hợp việc sinh non.

Khi bà bầu mang thai tháng thứ 5 cũng không nên ăn quá mặn, các món ăn vừa ăn, không quá ngọt hoặc quá chua, nhằm tránh nguy cơ bị tiểu đường, tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của thai nhi. Đồng thời, hạn chế việc ăn dầu mỡ, vệ sinh an toàn cho thực phẩm tránh trường hợp ngộ độc thức ăn.

Bà bầu nên khám thai đều đặn

Điều quan trọng là bà bầu cần kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể khi mang thai. Không nên tăng cân quá nhanh và quá nhiều không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé để tránh các bệnh béo phì và đái tháo đường thai kỳ. Theo các bác sĩ, tốt nhất là chỉ nên tăng từ 10 – 12 kg trong suốt thai kỳ.

Việc sinh hoạt vợ chồng vào tháng thứ 5 của thai kỳ sẽ không ảnh hưởng đến em bé lắm nếu sức khỏethai kỳ của mẹ bình thường. Em bé sẽ được bảo vệ trong nước ối và cổ tử cung mà tinh trùng khó có thể lọt vào được. Nếu quan hệ tình dục đúng cách còn mang lại cảm giác thoải mái, hạnh phúc cho mẹ, đồng thời làm giảm cảm giác mệt mỏi khó chịu như mất ngủ, stress, đau lưng… do việc mang thai gây ra.

Giai đoạn này, nhiều bà bầu có thể đã bắt đầu xuất hiện các vết rạn da ở vùng bụng, màu hồng nhạt, vàng nhạt, trắng hoặc màu tím nhạt. Để điều trị rạn da, bà bầu có thể dùng dầu dừa, kem trị rạn… massage lên vùng da bị rạn. Và cách tốt nhất là bà bầu nên dùng các loại kem trị rạn bằng thảo dược tự nhiên dành riêng cho bà bầu. Như vậy bà bẫu sẽ yên tâm hơn về mức độ an toàn của sản phẩm với sức khỏe thai nhi. Bởi đây là sản phẩm được chiết xuất theo cách hoàn toàn tự nhiên, không hóa chất bảo quản hay chất phụ gia nào gây dị ứng cho da hay ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng.

Lưu Ý Những Điều Cần Biết Khi Mang Thai Tháng Thứ 9

Không chỉ những người mới làm mẹ mà hầu hết phụ nữ trong giai đoạn này bắt đầu có những dự tính về tương lai sau khi em bé ra đời. Những tưởng tượng, những ước mơ, và hy vọng trong những tháng qua sắp trở thành hiện thực. Tuần thứ 33

Không chỉ những người mới làm mẹ mà hầu hết phụ nữ trong giai đoạn này bắt đầu có những dự tính về tương lai sau khi em bé ra đời. Những tưởng tượng, những ước mơ, và hy vọng trong những tháng qua sắp trở thành hiện thực. Một vài người nghĩ đến việc sẽ quay trở lại công việc như thế nào, một số khác lại quan tâm đến việc làm sao để vừa ăn uống đủ chất có sữa cho con bú lại vừa khôi phục vóc dáng nhanh chóng.

Tất cả giác quan của bé đã hoạt động. Não đang phát triển nhanh chóng chuẩn bị sẵn sàng cho thế giới bên ngoài bụng mẹ. Bé lúc này có cân nặng xấp xỉ 1,9kg và cao khoảng 43cm.

Tuần thứ 34

Bạn sẽ tăng cân nhanh vào khoảng thời gian này: tăng từ 10- 12 kg,thậm chí đến gần 20kg, so với khi chưa có em bé. Bạn nên mua loại áo ngực có kích cỡ lớn, vừa vặn hơn để đảm bảo mình thấy thoải mái, dễ thở. Đừng quên tập các bài tập giảm đau và thư giãn bạn học được ở các lớp tiền sản. Bạn càng quen với những bài tập này bao nhiêu, việc lâm bồn sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu.

Sang đến tuần thứ 34, những cử động mạnh, những cú đạp của bé cũng đã giảm. Thai nhi đã trưởng thành đầy đủ trong tử cung và không còn chỗ trống nào cho bé quẫy đạp. Bạn có thể căn cứ vào những điều này và thông báo cho bác sĩ kịp thời khi thấy những bất thường.

Mặc dù hệ thần kinh trung ương của bé còn đang tiếp tục hoàn thiện nhưng phổi thì đã phát triển đầy đủ, sẵn sàng cho quá trình hít thở không khí thay vì trong môi trường nước ối. Một số bé đã có thể chào đời ở thời điểm này và rất khỏe mạnh nhưng một số khác thì vẫn “thich” nằm trong bụng mẹ thêm 1,2 tuần nữa.

Tuần thứ 36

Vì bé có thể chào đời bất cứ lúc nào nên bạn luôn phải có kế hoạch sẵn sàng. Bạn cũng nên trang bị thêm cho mình kiến thức về đẻ mổ phòng trường hợp không sinh bé được theo cách tự nhiên.Nếu cần, bạn và gia đình cũng có thể tìm hiểu thêm các thông tin về bệnh viện nơi bạn sẽ sinh và tham khảo các dịch vụ cần thiết – chuẩn bị một cách chu đáo nhất để vượt cạn.

Lúc này bé đã dài khoảng 50cm, nặng từ 3- 3,5kg. các cơ quan của bé đã phát triển toàn diện để đảm bảo cho một cuộc sống hoàn toàn mới.

Theo Afamily

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Bạn đang xem bài viết Những Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Bà Bầu Nên Biết? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!