Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Dấu Hiệu Mang Thai Mẹ Nào Cũng Nằm Lòng # Top 12 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Dấu Hiệu Mang Thai Mẹ Nào Cũng Nằm Lòng # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Dấu Hiệu Mang Thai Mẹ Nào Cũng Nằm Lòng mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ít người biết, nhưng 9 dấu hiệu sau có thể tín hiệu cho thấy bạn sắp “lên chức” rồi đấy

Đau lưng

Cảm thấy đau ở lưng cũng là một trong những dấu hiệu có thai sớm ít người biết. Mang thai đồng nghĩa với việc các dây chằng ở lưng sẽ bị kéo dãn và cơ bụng cũng sẽ trở nên lỏng lẻo hơn. Điều này sẽ dẫn đến những cơn nhức mỏi dọc theo sống lưng.

Cảm thấy đầy bụng

Bạn có nhớ cảm giác căng tức và lúc nào cũng đầy bụng trước khi trải qua thời kỳ “đèn đỏ”? Ngược lại với cảm giác thèm ăn, nhiều bà bầu cũng thường xuyên có cảm giác no no trong thời gian đầu khi mới mang thai. Tuy nhiên, nếu mang thai lần đầu, hẳn sẽ rất khó cho bạn để phát hiện điều này.

Nghẹt mũi khó thở

Nói đến nghẹt mũi, hầu hết mọi người nghĩ ngay đến một cơn cảm cúm mà ít ai biết rằng triệu chứng này cũng có thể là một trong những dấu hiệu có thai. Nguyên nhân là do khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ gia tăng sản xuất các chất nhầy trong mũi, vô tình làm thu nhỏ diện tích đường thở, khiến bà bầu hít thở khó khăn hơn.

Thường xuyên thèm ăn

Từ một người ăn rất ít và “ốm đói”, bỗng một ngày bạn nhận thấy mình đang ăn liên tục và không dừng được cảm giác đói bụng? Nếu đột nhiên thèm ăn và có sự gia tăng về cân nặng, rất có thể bạn đang có “tin vui” rồi đấy.

Táo bón

Do sự thay đổi của hoóc-môn progesterone làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, nhiều bà bầu cũng sẽ bị táo bón. Tuy nhiên, táo bón khi mang thai thường xảy ra vào những tháng cuối của thai kỳ, khi bụng mẹ đã hơi nặng nề. Chính sự gia tăng về cân nặng cũng như kích thước của thai nhi trong thời gian này làm gia tăng áp lực lên tử cung và làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bà bầu.

Xì hơi

Đi tiểu thường xuyên

Vị kim loại trong miệng

Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng rất nhiều bà bầu sẽ cảm thấy vị kim loại trong miệng mình. Đây được gọi là hiện tượng dysgeusia, xảy ra khi a-xít dạ dày trào ngược lên miệng mang theo “vị” của kim loại. Ngoài ra, sự gia tăng hoóc-môn khi mang thai cũng có thể là “thủ phạm” gây nên cảm giác này.

Đụng đâu ngứa đó

Do sự gia tăng của hoóc-môn progesterone, thân nhiệt bà bầu có xu hướng tăng cao hơn bình thường. Điều này khiến nhiều người cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Ngoài ra, do thân nhiệt tăng cao nhưng mồ hôi không thoát kịp, nhiều bà bầu cũng bị rôm sảy ở vùng da có nhiều nếp gấp hay thường ma sát với quần áo.

7 Dấu Hiệu Sắp Sinh Khi Bầu Tháng Cuối, Bà Bầu Nào Cũng Nên Thuộc Nằm Lòng

Khi mang thai đến tháng cuối cùng, chắc hẳn mẹ nào cũng bồn chồn, mong ngóng đến ngày sinh con. Tuy mỗi lần mẹ đi khám đều được thông báo ngày dự sinh nhưng tỉ lệ sinh đúng ngày dự sinh thực tế lại không cao.

1. Bụng mẹ tụt và em bé “ngoan” hơn

Vài tuần trước khi ra đời, các bé bắt đầu quay đầu xuống vùng xương chậu ở vị trí thấp, chuẩn bị cho ngày gặp mẹ gần kề. Nằm ở vị trí cố định này, bé sẽ giảm chuyển động cho nên mẹ không cần quá lo lắng khi không thấy thai đạp thường xuyên như trước.

Ai nhìn vào bụng bầu của bạn cũng có thể dễ dàng nhận ra, bụng đã tụt xuống thấp hơn trước rất nhiều.

Tin vui là các mẹ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, bớt khó thở do bé không còn gây áp lực lên lồng ngực. Tuy nhiên mẹ sẽ đi tiểu thường xuyên hơn do đầu của bé chèn ép lên bàng quang ở mức độ lớn, mẹ cũng sẽ cảm thấy nặng nề hơn.

Mẹ bầu đừng quá hốt hoảng khi gần kề ngày sinh mà bị tiêu chảy, đây chỉ là dấu hiệu sớm nhất báo mẹ sắp sinh con. Khi bị tiêu chảy, mẹ chỉ cần uống đủ nước hàng ngày, không ăn nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, ăn quá no và chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho cuộc vượt cạn.

4. Ngừng tăng cân

Những tuần cuối của thai kì, cân nặng của mẹ và sẽ giữ ở mức ổn định, không tăng thêm cũng như giảm đi. Thậm chí, sự hồi hộp, lo lắng khiến một vài mẹ bầu giảm cân chút ít nhưng điều này cũng không ảnh hưởng đến cân nặng của thai nhi.

Ngoài ra, lượng nước ối của thai phụ cũng bắt đầu giảm xuống khiến cơ thể mẹ bầu khó chịu, mệt mỏi hơn trước.

5. Bản năng làm tổ trỗi dậy

Đây là hiện tượng thường thấy ở các loài động vật khi chuẩn bị sinh nở, chúng thường dọn dẹp nơi ổ, bện tổ để chuẩn bị cho đứa con sắp chào đời nên người ta gọi là bản năng làm tổ.

Người ta cũng nhận thấy, nhiều bà mẹ sắp đến ngày sinh nở, tuy cơ thể mệt mỏi nhưng lại hào hứng trong việc chuẩn bị đồ dùng đi sinh, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm vật dụng cho con yêu.

Lúc này, nút nhầy cổ tử cung vốn có tác dụng bít kín cổ tử cung để bảo vệ thai nhi, ngăn ngừa viêm nhiễm xâm nhập vào trong túi ối đã bị bong ra. Nút nhầy này thường có màu trắng hoặc vàng nhạt, sền sệt, đặc dính, đôi lúc khi bong ra sẽ lẫn chút máu hồng mà chúng ta vẫn gọi là “ra máu báo”.

Dấu hiệu này rất quan trọng, chị em cần đặc biệt lưu ý, theo dõi cùng với tốc độ giãn mở của cổ tử cung để chuẩn bị nhập viện.

7. Vỡ ối

Khoảng 15% trường hợp thai phụ vỡ ối trước khi có dấu hiệu chuyển dạ sinh con. Trong tình huống này, bạn cần đến ngay bệnh viện để theo dõi tình trạng sức khỏe của thai nhi, nếu có thể bạn sẽ được kích thích chuyển dạ hoặc mổ lấy thai đề phòng cạn ối, suy thai.

Tuy nhiên, không phải mẹ nào cũng sẽ sinh con ngay khi vỡ ối mà họ chỉ thực sự “lâm bồn” sau đó vài giờ.

Những Dấu Hiệu Mang Thai Thời Kỳ Đầu Mà Mẹ Bầu Nào Cũng Từng Trải Qua

Để nhận biết sự xuất hiện của thiên thần nhỏ trong bụng của mình, các chị em không cần phải chờ đến khi thử thai lên 2 vạch hay siêu âm mà có thể để ý đến những thay đổi của cơ thể, chị em sẽ nhận ra các dấu hiệu mang thai thời kỳ đầu, bao gồm:

Trễ kinh: nếu bình thường chu kỳ kinh nguyệt của chị em đều thì khi bị trễ kinh mà trước đó chị em có quan hệ tình dục nhưng không có biện pháp phòng tránh thai thì rất có thể chị em đã mang thai.

Đau tức ngực: Một trong những dấu hiệu mang thai dễ nhận thấy nhất khi mang thai thời kỳ đầu là cảm giác đau tức ngực, phần nhũ hoa sậm màu hơn,…thì rất có thể bạn đã mang thai rồi đấy.

Tăng tiết dịch âm đạo: khi mang thai, chị em sẽ thấy dịch âm đạo của mình ra nhiều hơn bình thường.

Máu báo thai: khi mới mang thai, chị em sẽ thấy ra một ít dịch màu hồng, đây chính là máu báo chị em đã mang thai.

Buồn nôn, chán hoặc thèm ăn: Khi mang thai thời kỳ đầu, các mẹ bầu thường có triệu chứng buồn nôn, nôn, chán ăn hoặc thèm ăn, nhạy cảm với mùi,..

Đi tiểu nhiều: Mang thai thời kỳ đầu, mẹ bầu cũng thường xuyên có triệu chứng đi tiểu nhiều.

Mệt mỏi: khi mang thai thời kỳ đầu, cơ thể mẹ bầu sẽ có nhiều sự thay đổi, trong đó thường có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức,…

Những dấu hiệu bất thường cần lưu khi mang thai thời kỳ đầu

Các bác sỹ chuyên Sản phụ khoa cũng lưu ý các mẹ bầu, trong quá trình mang thai, những dấu hiệu trên là dấu hiệu sinh lý bình thường.

Tuy nhiên, nếu có những triệu chứng bất thường như: đi tiểu nhiều lần kèm theo tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đau, tiểu ra máu; vùng kín sưng đau, ngứa rát và ra nhiều khí hư có màu bất thường, có mùi hôi khó chịu; ra máu thường xuyên, máu có màu đen sẫm, có mùi hôi; đau bụng dữ dội;… thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chị em đang mắc một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa như: viêm âm đạo – âm hộ, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm cổ tử cung, viêm tử cung,…. trong quá trình mang thai.

Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào trong quá trình mang thai hay những bất thường ở cơ quan sinh dục, chị em có thể đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193c1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội để được thăm khám, tư vấn và có hướng can thiệp hiệu quả.

Đến với phòng khám, chị em sẽ được thăm khám, kiểm tra bằng các trang thiết bị y tế hiện đại, hệ thống lavabo xét nghiệm tự động, máy siêu âm màu 4D,… cho kết quả nhanh chóng và chính xác. Được đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giàu kinh nghiệm trực tiếp thăm khám tư vấn và có chỉ định phù hợp, hiệu quả. Được đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc chu đáo và tận tình, thủ tục nhanh gọn, chi phí hợp lý và được niêm yết công khai minh bạch.

Hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo số máy: để được các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám tư vấn mọi thắc mắc về các vấn đề phụ khoa và sức khỏe sinh sản.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

Khám phụ khoa tổng quát 8 hạng mục chỉ 239K (Giá gốc 999K)

Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật.

Miễn phí 100k chi phí khám ban đầu

Áp dụng cho cá nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 1/11 – 30/11. Không áp dụng cho đoàn thể.

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0243.3131.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

8 Dấu Hiệu Sắp Sinh Con Rạ Mẹ Bầu Nào Cũng Phải Biết

Sinh con rạ là gì?

Đây là cách gọi dân gian từ xưa đến nay. Con đầu lòng được sinh ra sau lần chuyển dạ đầu tiên được gọi là con so. Từ lần mang bầu thứ hai trở đi, những em bé này được gọi là con rạ.

Sau khi trải qua lần vượt cạn đầu tiên. Ít nhiều mẹ bầu đã có chút ít kinh nghiệm cho mình. Tuy nhiên, dấu hiệu sắp sinh con rạ không phải khi nào cũng giống như lần đầu, nên việc chuyển dạ trong lần sinh thứ hai có thể sẽ khác.

Thời điểm chuyển dạ sinh con rạ cũng sẽ khác hơn và phụ thuộc và nhiều yếu tố. Như yếu tố về cơ địa người mẹ. Yếu tố sức khỏe của thai nhi. Tâm lý người mẹ hay những tác động bên ngoài. Vì vậy nắm rõ các dấu hiệu chuyển dạ sinh con rạ, sẽ khiến mẹ bầu tự tin hơn trong những lần lâm bồn sau này.

Sự khác nhau giữa dấu hiệu sinh con rạ và dấu hiệu sinh con so

Trong mọi trường hợp, cơn gò tử cung luôn giữ vững vai trò chủ chốt là động lực trong cuộc chuyển dạ. Tuy nhiên, sau lần sinh con đầu lòng, tử cung và tầng sinh môn của người mẹ đã biết cách dãn nở tự nhiên một cách nhanh chóng khi được thúc đẩy vào tiến trình chuyển dạ. Nhờ vào đó, thời gian của chuyển dạ sinh con rạ ít tốn nhiều công sức của mẹ hơn và cũng nhanh chóng hơn, chỉ kéo dài trong khoảng trung bình là 8 đến 16 giờ (trong khi con so lại mất thời gian gấp đôi là từ 16 đến tận 24 giờ).

Tuy nhiên, nếu lặp lại những bỡ ngỡ và lúng túng, thiếu tập trung vào cách thức thở và rặn sinh tương thích với từng chu kỳ cơn gò, quá trình chuyển dạ cũng sẽ khó mà thuận lợi được. Trong tình huống đó, các bất lợi, biến chứng sẽ xảy ra, đôi khi ảnh hưởng xấu đến tính mạng của cả mẹ và con.

Những dấu hiệu sắp sinh con rạ thường thấy ở mẹ bầu

1. Dấu hiệu sắp sinh con rạ – Sa bụng dưới

Vào thời điểm vài giờ đến vài tuần khi bắt đầu chuyển dạ. Người mẹ có thể cảm thấy như em bé của mình tụt xuống vị trí thấp hơn gần với vị trí xương chậu. Dấu hiệu sắp sinh con rạ này được gọi là “sa bụng dưới”. Điều này có nghĩa là bé đang nằm ở tư thế dốc ngược để chuẩn bị chào đời. Với những mẹ đã từng sinh con. Dấu hiệu này có thể không xảy ra cho đến ngay khi bắt đầu chuyển dạ.

Khi em bé thay đổi vị trí xuống thấp hơn, điều này làm giảm áp lực nên cơ hoành. Khiến mẹ của bé thở dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng nó cũng gây áp lực lên xương chậu và bàng quang. Dẫn đến việc mẹ bầu phải đi vệ sinh nhiều hơn. Vào lúc này, phần bụng sẽ nhô ra nhiều và ở vị trí thấp hơn. Vì lý do này, mẹ yêu sẽ phải di chuyển khá khó nhọc.

2. Các cơn co thắt trở nên mạnh và đều đặn hơn

Gần cuối thai kỳ, các cơn co thắt giúp đưa em bé xuống vị trí thấp hơn và cuối cùng là đẩy em bé ra ngoài. Dấu hiệu chuyển dạ thực sự bao gồm những cơn co gò thường xuyên, nhịp nhàng và có cường độ cao. Chúng cách nhau khoảng hơn 5 phút trong từ 1 đến 2 giờ. Các cơn co gò thường bắt đầu ở lưng và di chuyển dần đến phần bụng. Lúc đầu, bụng trở nên cứng dần lên như một quả bóng, sau đó nó giãn dần ra.

3. Dấu hiệu sắp sinh con rạ – Vỡ nước ối

Thai nhi phát triển dần trong tử cung của người mẹ được bao bọc trong nước ối. Khi túi chất lỏng bảo vệ này bị vỡ, một số mẹ bầu thấy nước chậm rỉ ra ở phần dưới cơ thể. Trong khi những mẹ khác lại xuất hiện dòng nước tóe ra ngoài. Khi dấu hiệu sắp sinh con rạ này xảy ra, điều đó chắc chắn rằng thời điểm chuyển dạ đã đến.

Nước ối có thể vỡ vài ngày trước khi chuyển dạ hoặc vỡ ra lúc đang chuyển dạ. Nếu mẹ bầu chuyển dạ mà nước ối vẫn chưa vỡ, bác sĩ hoặc hộ sinh sẽ tiến hành chọc ối. Mẹ sắp sinh được khuyên rằng khi nước ối bị vỡ, nên thông báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh. Mô tả màu sắc và mùi của nước ối. Điều này có thể giúp các chuyên gia y tế xác định được tình trạng của mẹ và thai nhi, để đưa ra những biện pháp phù hợp nhất.

4. Đau lưng dưới và chuột rút

Trong quá trình chuyển dạ, mẹ yêu của chúng ta cũng có thể cảm thấy áp lực ngày càng tăng lên, thậm chí chuột rút ở vùng xương chậu và trực tràng. Mẹ cũng có thể sẽ đau âm ỉ ở phần lưng dưới.

5. Bong nút hồng

Khi bắt đầu chuyển dạ hoặc vài ngày trước khi chuyển dạ, các mẹ sẽ thấy tăng tiết dịch âm đạo màu hồng, nâu hoặc có chút máu. Dấu hiệu sắp sinh con rạ này là sự tiết ra nút nhầy chặn giữa cổ tử cung. Khi tử cung giãn mở trong quá trình chuyển dạ, nút nhầy này bị bong ra và theo đường âm đạo đi ra ngoài.

6. Ra huyết cá

Đây là cách dân gian gọi khi mẹ bầu đến ngày lâm bồn ra máu âm đạo. Khi đến gần ngày sinh, các mẹ có thể thấy dịch âm đạo tiết ra nhiều và đặc hơn bình thường. Khi bong nút hồng ở cổ tử cung ra, mẹ sẽ thấy xuất hiện có chút máy. Màu máu thường sẽ là hồng nhạt, hoặc nâu nhạt hơi nhớt nhớt. Đó là lý do người ta gọi là huyết cá hay máu cá.

7. Tiêu chảy hoặc buồn nôn

Một số mẹ sắp sinh còn thường xuyên đi phân lỏng khi bắt đầu chuyển dạ hoặc có thể cả kèm theo nôn mửa vì những lý do không rõ ràng. Người ta cũng không biết chắc được điều nào đến trước. Tiêu chảy xảy ra và kích thích chuyển dạ hay chuyển dạ bắt đầu trước và gây ra tiêu chảy.

8. Những thay đổi qua thăm khám âm đạo

Đây là những dấu hiệu chuyển dạ thực tế khách quan thông qua động tác thăm khám bên trong âm đạo của các bác sĩ Sản khoa hay nữ hộ sinh. Các đặc điểm cần ghi nhận là sự thay đổi ở cổ tử cung, cụ thể là cổ tử cung xóa và mở dần dưới tác động của cơn gò, đầu ối thai nhi được thành lập (chỉ khi màng ối còn nguyên vẹn) và có sự tiến triển của ngôi thai sau mỗi cơn co tử cung. Khi có đầy đủ các dấu hiệu nêu trên, bác sĩ sẽ báo cho bạn biết thời điểm thích hợp cần rặn sinh theo chu kỳ cơn gò, nhằm tăng tính hiệu quả tống xuất thai nhi ra ngoài.

Tương tự như khi sinh con so, khi có các dấu hiệu sắp sinh con rạ, các thai phụ cần nhanh chóng đến bệnh viện. Thậm chí còn cần phải gấp gáp hơn vì sự chuyển dạ sinh con rạ vốn dĩ sẽ rút ngắn hơn lần sinh đầu. Chính vì vậy, sự chuẩn bị kỹ càng về kiến thức và hành trang là không bao giờ thiếu để người mẹ chủ động hơn trong cuộc chuyển dạ sinh con an toàn.

Kết luận

Ở một vài mẹ bầu còn xảy ra một dấu hiệu sắp sinh con rạ khá đặc biệt, đó là bản năng “làm ổ”. Dù mệt mỏi trong giai đoạn cuối thai kỳ, một số mẹ bầu lại tràn trề năng lượng một cách đột ngột. Mong muốn nấu nướng, dọn dẹp và sắp xếp nhà cửa trước khi em bé chào đời.  Mẹ yêu có thể trải nghiệm những dấu hiệu trên qua lần sinh con đầu tiên và cũng có thể chưa. Điều quan trọng là hãy luôn giữ tâm lý vui vẻ và thoải mái. VIệc tự trang bị cho mình một chút kinh nghiệm chuyển dạ sinh con rạ cũng là cách tốt để các mẹ sẵn sàng cho việc đón chào thành viên bé nhỏ của mình đến thế giới.

Bạn đang xem bài viết Những Dấu Hiệu Mang Thai Mẹ Nào Cũng Nằm Lòng trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!