Cập nhật thông tin chi tiết về Những Dấu Hiệu Của Việc Mang Thai Trong Tháng Đầu Tiên mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mang thai là niềm kiêu hãnh và sự hạnh phúc của mọi người phụ nữ. Trong thời gian này bạn cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng, các sản phẩm như thuốc elevit cho bà bầu, đồng thời phải có chế độ luyện một cách phù hợp. Tuy nhiên, đó là vấn đề sau nay. Hôm nay chúng tôi sẽ giúp những chị em chưa có kinh nghiệm trong vấn đề sinh để về các dấu hiệu mang thai trong tháng đầu tiên.
Nếu “núi đôi” của bạn bỗng nhiên nhạy cảm với bất cứ vật gì dù là mềm nhất, bạn có thể đã mang thai. Bạn có biết nguyên nhân vì sao không? Ngay từ sau khi thụ thai 2-3 tuần, những thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể đã khiến ngực của chị em bị đau, ngứa ran và sưng tấy.
Trong thời gian đầu mang thai, phần lớn năng lượng trong cơ thể mẹ tập trung để nuôi dưỡng cho sự hình thành và phát triển của em bé. Vì vậy mẹ sẽ có cảm giác mệt mỏi như vừa chạy marathon hoặc leo núi cao. Thông thường khi sang quý 2 thai kỳ, triệu chứng này sẽ dần giảm bớt.
Nếu một ngày mẹ bỗng nhận thấy một chút máu báo ở quần chip thì đừng quá lo lắng. Thông thường, máu báo sẽ xuất hiện sau khoảng 5-10 ngày sau khi trứng được thụ thai. Đây chính là dấu hiệu báo phôi thai đã cấy thành công vào tử cung mẹ.
Nếu những thức ăn trong nhà bếp bỗng làm bạn khó chịu, buồn nôn thì hãy chú ý bởi có thể bạn đã có tin vui. Nguyên nhân của hiện tượng này cũng được đổ lỗi cho mức độ estrogen tăng cao. Hết 3 tháng đầu, hiện tượng này sẽ dần thuyên giảm.
Chảy máu nhẹ vùng kín hoặc đau nhói bụngNếu bạn phát hiện một vài đốm máu nhỏ màu nâu đỏ và xuất hiện cùng những cơn đau nhói bụng, có thể đó là dấu hiệu sớm của việc bầu bí. Hiện tượng này được giải thích là khi phôi thai đã cấy vào thành tử cung, sau khi thụ thai khoảng 10-14 ngày. Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xảy ra trong khoảng 1-2 ngày với số lượng ít chứ không nhiều như một chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
Tâm trạng bất ổn như bỗng dung muốn khóc, cảm thấy mệt mỏi… cũng là một trong những dấu hiệu sớm của thai kỳ. Sự thay đổi hormone khi mang thai sẽ dẫn đến tâm trạng mẹ bầu cảm thấy bất thường, nhạy cảm hơn. Đây là một trong những triệu chứng khá phổ biến nên chị em không cần quá lo lắng.
Vì lúc này cơ thể phải tăng lượng tuần hoàn nên bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt, đặc biệt khi hoạt động mạnh hoặc thay đổi tư thế nhanh. Hiện tượng này có thể bắt đầu một vài tuần sau khi thụ thai hoặc thậm chí chỉ sau vài ngày.
Ngoài ra bạn còn cần chú ý nngay từ thàng đấu tiên này nên cung cấp cho cở thể những loại thuốc bổ, thực phẩm bổ máu, giàu dinh dưỡng để mẹ và bé có sức khỏe ngay từ những ngày đâu tiên.
Những Dấu Hiệu Của Việc Bạn Mang Thai 3 Tháng Đầu
Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo.
Đối với đa số phụ nữ thì hiện tượng này diễn ra ở khoảng ngày thứ 14 kể từ sau ngày cuối của kỳ kinh trước. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào chu kỳ dài ngắn khác nhau của mỗi người.
Một số chuyên gia về vấn đềmang thai 3 tháng đầu đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai. Khi ba tháng đầu thai kỳ kết thúc, hầu hết các bà mẹ đều chắc chắn được việc mình đã có thai. Một trong những dấu hiệu đầu tiên của việc mang thai có thể tham khảo như sau:
Có những thay đổi ở bầu ngực như: đau, ngứa, tăng độ nhạy cảm ở núm vú và đen sạm ở quầng vú (vùng da xung quanh núm).
Đi tiểu nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân là do khối lượng máu cũng như tử cung tăng lên, tạo áp lực lên bàng quang.
Cảm giác mệt mỏi thường trực, thiếu năng lượng và hay buồn ngủ. Các bà bầu cũng dễ cảm thấy chóng mặt, nhức đầu bởi sự thay đổi lượng đường trong máu.
Cảm giác buồn nôn, ốm nghén không chỉ vào buổi sáng.
Tâm trạng buồn rầu và dễ bị kích động. Phụ nữ có thai mau nước mắt hơn so với tính cách bình thường của họ.
Hoàn toàn bình thường nếu bạn cảm thấy lo lắng về khả năng xảy thai. Tâm lý này hầu như xuất hiện ở những tuần đầu. Đó là lý do tại sao hầu hết các phụ nữ mang thai khi hết tam cá nguyệt đầu tiên sẽ cảm thấy an tâm hơn đôi chút.
Vóc dáng bạn có thể thay đổi Ở tuần thứ 12, tử cung của bạn bắt đầu nhô ra khỏi khung xương chậu và có nhiều trường hợp sẽ thấy được bụng dưới hơi nhô lên. Tuy nhiên, dấu hiệu này không thực sự rõ ràng ở tất cả mọi người, chỉ đặc biệt rõ hơn ở những ai đã từng sinh con. Em bé của bạn bây giờ dài chừng 1cm và chính thức được gọi là một thai nhi. Thời điểm này thì các van tim đã có, các ống dẫn không khí từ cổ họng đến phổi cũng đã hình thành. Ngón tay, ngón chân và bàn chân cũng như môi, mí mắt ngày càng rõ ràng hơn. Ở tuần này thì miệng và lưỡi của bé được hình thành. Bàn tay trước đó có màng, bây giờ cũng được chia thành từng ngón. Nếu nhìn trên màn hình siêu âm, bạn sẽ thấy bé có những cử động giật đơn giản. Tim của thai nhi được chia thành bốn khoang và tim thai có thể nghe thấy được bởi sóng siêu âm Dopper. Tất cả các bộ phận của em bé đã phát triển. Tuy nhiên, bộ não vẫn còn to và hệ tiêu hóa thì vẫn đang trong quá trình phát triển. Lúc này, bộ phận sinh dục của thai nhi được hình thành, những vẫn còn là quá sớm để xác định đây là bé trai hay bé gái. Chồi răng cũng đã mọc và mắt được hình thành đầy đủ, khắp cơ thể đều có lông và khuôn mặt rõ nét hơn. Tới tuần này thì thai nhi phát triển hơn chút nữa, các cơ quan quan trọng cũng như hệ thần kinh được hình thành. Các tuần trước đó xương của bé rất mềm, nhưng kể từ tuần này trở đi thì chúng bắt đầu cứng lại. Thai nhi bắt đầu duỗi ra chứ không co tròn như trước nữa.
Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo. Sự thụ thai thường diễn ra trong ống dẫn trứng, tuy nhiên sẽ không có biểu hiện gì ra bên ngoài để bạn nhận biết được điều đó. Thường thì phải mất 6 đến 12 ngày để trứng đã được thụ tinh đi từ ống dẫn trứng về tử cung. Một khi trứng đã làm tổ ở thành tử cung, cơ thể bạn sẽ nhận được tín hiệu và tiết ra nhiều oestrogen và progesterone hơn. Các hóc môn này giúp duy trì và nuôi dưỡng em bé trong suốt quá trình mang thai 3 tháng đầu. Có một số phụ nữ bị ra máu trong quá trình phôi thai được đưa vào tử cung. Đây là lúc nhau thai bắt đầu hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các kích thích tố và nuôi dưỡng bào thai. Ở giai đoạn này, phôi thai nhỏ hơn một hạt gạo nhưng mỗi tế bào của nó đều đã được lập trình một chức năng cụ thể. Nếu siêu âm, bạn có thể nghe thấy nhịp tim của bé. Ở gian đoạn này, mắt và tai cũng được hình thành. Những mô tế bào nhỏ xuất hiện rõ hơn ở hai bên để chuẩn bị cho việc hình thành chân tay. Tìm hiểu thêm về Nếu bạn chưa khám thai lần nào thì bây giờ là thời điểm thích hợp rồi đó. Bào thai sáu tuần tuổi đã được định hình và có thể đo được bằng cách siêu âm. Người ta sẽ đo chiều dài từ đỉnh đầu đến mông của em bé, thường thì dài khoảng 5 – 6 mm. Bây giờ bạn chính thức bước qua hết nửa thời gian của ba tháng đầu. Em bé của bạn đã to hơn gấp 10.000 lần so với lúc mới hình thành. Sự phát triển của bé tập trung chủ yếu vào bộ não trong tuần này, có đến khoảng 100 tế bào não mới được hình thành mỗi phút.bà bầu không nên ăn gì
Dấu Hiệu Mang Thai Trong Những Tuần Đầu Tiên Sau Quan Hệ
(08/03/2017)
Mang thai trong những tuần đầu tiên thường rất khó nhận biết. Tuy nhiên, có một số dấu hiệu mang thai nếu để ý mẹ có thể nhận ra, báo hiệu một mầm non đang hình thành trong cơ thể mình.
Căng, tức ngực – dấu hiệu nhận biết đầu tiên
Một trong những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu về sự hình thành thai nhi là căng, tức ngực. Hiện tượng này được lý giải như sau ở tuần đầu của thai kỳ, lượng hormone progesterone trong cơ thể mẹ bầu tăng vì phát triển tuyến sữa khiến cho bầu ngực trở nên vô cùng nhạy cảm. Hơn nữa, ngực cũng bắt đầu thay đổi để thích nghi với việc cơ thể nuôi dưỡng một sự sống mới. Điển hình là việc tăng kích thước, phát triển tuyến sữa. Đồng thời, cơ thể tích nước nhiều hơn nên ngực căng và lớn hơn.
Ngay từ những ngày đầu của thai kỳ, thói quen vệ sinh cá nhân của bạn đã bị xáo trộn, trở nên dày đặc hơn, đặc biệt vào buổi tối. Nguyên nhân vẫn là sự thay đổi về hormone, lượng máu lưu thông qua thận tăng, khiến cho việc đào thải nước tiểu nhanh hơn. Dù khó chịu vì phải đi tiểu nhiều lần trong đêm, bạn cũng không nên hạn chế uống nước. Cần phải đảm bảo uống ít nhất 2 – 3 lít nước mỗi ngày ngay từ những ngày đầu của thai kỳ đến hết thai kỳ.
Hay bị ợ hơi, đầy bụng
Hãy nhớ những ngày đầu của thai kỳ, lượng hormone trong cơ thể biến đổi, nước được tích trữ nhiều hơn. Đây chính là lý do vì sao mẹ bầu hay có cảm giác ợ liên tục và đầy bụng. Bạn tỉnh dậy sau một đêm và thấy quần bị chật là do chứng đầy bụng. Thậm chí, em bé hầu như chưa có trọng lượng đáng kể, nhưng bạn đã có cảm giác bụng mình to hơn trước rất nhiều.
Thường xuyên buồn ngủ – dấu hiệu thụ thai thành công
Bạn sẽ có cảm giác ngủ bao nhiêu cũng không đủ vì tình trạng mệt mỏi kéo dài. Điều đó cũng có thể là dấu hiệu cho thấy sự có mặt của em bé trong cơ thể bạn. Trên thực tế, bạn không làm bất kỳ điều gì xấu tác động đến cơ thể, mà chính nó đang chứng kiến hàng trăm thay đổi, và rút cạn kiệt hết năng lượng của bạn. Lượng hormone progesterone tăng đột biến có thể dẫn tới mệt mỏi trong ngay những tuần đầu thai kỳ.
Những Dấu Hiệu Mang Thai Lần Đầu Tiên
Dau hieu co thai luôn là vấn đề được nhiều chị em quan tâm tới sau khi thụ thai. Đa phần các chị em phụ nữ khi phát hiện mình trễ kinh thường hay nghĩ tới việc có khả năng mình đang mang thai nhưng đó chưa hẳn là dấu hiệu khẳng định chính xác nhất. Bởi mang thai sẽ kèm theo thêm nhiều dấu hiệu khác như mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, khó thở, căng tức ngực,…Và khi chị em đã sử dụng đến que thử thai cho kết quả dương tính thì còn nên chú ý nhiều hơn đến những thay đổi bất thường trên cơ thể mình để có câu trả lời chính các nhất cho việc mình có đang thật sự mang thai hay không. Bài chia sẻ kiến thức trước mang thai kì này sẽ giúp các chị em biết được đâu là nhận biết chuẩn nhất cho việc mình sắp được làm mẹ.
Một số dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên 1. Khó thở
Một số phụ nữ cảm thấy khó thở, nhất là trong lần đầu tiên mang thai. Đôi khi hiện tượng này cũng diễn ra trong suốt 9 tháng của thai kỳ. Nguyên nhân khó thở khi mang thai là do bạn cần thêm oxy cho phôi thai đang phát triển hay do hoóc-môn progesterone gia tăng mạnh. Đây cũng được coi là dấu hiệu mang thai của 1 người bình thường. Giải pháp cho bạn: Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, tránh làm việc nặng, tập các bài tập thở, ngồi thẳng lưng… Tuy nhiên, nếu nhận thấy những bất thường như sau thì chị em cần tới thăm khám bác sĩ:
Tuy không bắt đầu khởi động tập thể dục nhưng bạn thấy khó thở một cách đột ngột. Khó thở đi kèm những cơn đau không rõ nguyên nhân. Khi nằm xuống cảm giác khó thở càng tồi tệ hơn. Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh nào đó nghiêm trọng hơn.
2. Căng tức ngực
Tăng kích thước vòng một là một trong những dấu hiệu đầu tiên của việc mang bầu. Nếu để ý một chút, bạn còn thấy núi đôi có phần đau tức hơn bình thường. Tuy nhiên, tất cả những triệu chứng này đều có thể thấy ở trước mỗi chu kỳ kinh nguyệt. Dù vậy, nếu bạn đang chờ mong tin vui thì đây là một tín hiệu đáng hy vọng. Nếu đã mang thai, bạn cũng nên tìm hiểu về cách chăm sóc nhũ hoa cho mình.
3. Mệt mỏi
Trong những tuần đầu tiên, bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi. Sự tiết ra nhiều hơn của hormone progesterone sau khi thụ thai khiến cho nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên, đốt cháy thêm nhiều năng lượng. Nhịp tim của bạn cũng tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho buồng trứng. Tất cả những điều này dẫn đến hậu quả là bạn cảm thấy như bị vắt kiệt sức lực vậy.
4. Buồn nôn
Buồn nôn hoặc ốm nghén là một trong những dấu hiệu khó chịu khi mang thai. Nó có thể bắt đầu sớm nhất khi bạn mang thai được 4- 6 tuần và xảy ra ở bất kỳ điểm nào trong ngày, không chỉ trong buổi sáng. Nếu bạn nhận thấy rằng bạn đột nhiên bắt đầu cảm thấy buồn nôn hoặc hay bị ốm, đó là một dấu hiệu mang thai thường gặp.
5. Đi tiểu nhiều hơn
Nếu bạn đột nhiên đi tiểu nhiều hơn thường ngày thì đây có thể là một tín hiệu sớm cho biết bạn đã mang thai rồi đấy. Hiện tượng đi tiểu nhiều có thể xuất hiện 6 tuần sau khi thụ thai và do một số yếu tố. Một trong những yếu tố đó chính là những hoóc-môn thai kỳ và lưu lượng máu cơ thể nhiều hơn trước. Những tháng đầu thai kỳ, tử cung to ra chèn vào bàng quang, đẩy bàng quang lên phía trên cũng là nguyên nhân khiến bà bầu đi tiểu nhiều lần.
7. Đau lưng
Nếu bạn cảm thấy phần thắt lưng xuất hiện cơn đau nhức hoặc mỏi dọc sống lưng thì có thể là do dây chằng đang giãn ra. Khi cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại. Nhiều phụ nữ không quan tâm tới dấu hiệu có thai này, vì đa số nghĩ đó là đau lưng do thời tiết hoặc làm việc vất vả. Những cơn đau lưng sẽ “tấn công” bạn nhiều hơn khi thai nhi bắt đầu lớn lên.
Nguồn bài viết từ website: me yeu con
Bạn đang xem bài viết Những Dấu Hiệu Của Việc Mang Thai Trong Tháng Đầu Tiên trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!