Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Khiến Bà Mẹ Bị Ngứa Khi Mang Thai mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một số bà mẹ bị ngứa khi mang thai có biểu hiện như thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân bị ửng đỏ và ngứa ngáy. Một số trường hợp khác lại bị chứng ngứa đi kèm với dấu hiệu phát ban toàn thân. Loại cập nhật website bệnh thường gặp phải lúc bà mẹ mang thai này có thể gia tăng xem ảnh đẹp lúc vào thời điểm lúc bạn vừa tắm xong hoặc trước khi đi ngủ. Vậy nguyên nhân nào khiến bà mẹ bị ngứa khi mang thai? – Do sự gia tăng hormone estrogen. Dấu hiệu này không ảnh hưởng nặng đến quá trình mang thai vì nó có thể biến mất tự nhiên sau khi sinh. – Những người có tiền sử da khô hoặc da thường thay đổi khi thời tiết biến đổi, nhất là hàng rào vào mùa đông. Ngoài ra, chứng ngứa cũng có thể do ăn thức ăn bị dị ứng do da bà bầu nhạy cảm. – Nếu bà mẹ mắc chứng ứ mật trong gan (có nghĩa là mật kém lưu thông) cũng có thể khiến cho da bạn trở nên khô và gây nên triệu chứng ngứa. Không những nó gây ngứa da mà chứng bệnh này còn có thể gây nên chứng chán ăn, mệt mỏi, da bạn trở nên vàng đi. – Một số trường hợp khác lại bị chứng viêm nang lông trong thai kỳ: thường thì nó xuất hiện vào khoảng quý III của thai kỳ. Nó sẽ gây nên hiện tượng là những sẩn mủ ở nang lông và dẫn đến ngứa da. – Viêm da bọng nước: Chứng bệnh này hay xuất hiện nhất là vào khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ. Với triệu chứng ban đầu là bạn có thể thấy da ửng đỏ lên những mảng mề đay, mụn nước mọc quanh rốn, đùi. Nhưng càng về sau, những mụn nước này lan ra các bộ phận khác và thậm chí còn lan ra toàn bộ cơ thể. Một số nguyên nhân khác cũng có thể khiến cho bà bầu mắc bệnh ngoài da này là: đổ mồ hôi nhiều; bị mắc phải bệnh trĩ, nó có thể gây ngứa hậu môn; bạn bị rạn da quá mức thường ở cuối thai kì do khi đó thai nhi phát triển mạnh nhất, xuất hiện những mảng ngứa ở bụng, ngực, mông, đùi…
Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Bị Ngứa Khi Mang Thai
Một số thai phụ thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân bị ửng đỏ và ngứa ngáy. Một số thai phụ khác lại bị chứng ngứa đi kèm với dấu hiệu phát ban toàn thân. Hiện tượng ngứa có thể gia tăng lúc vào thời điểm lúc bạn vừa tắm xong hoặc trước khi đi ngủ.
Nguyên nhân
– Do sự gia tăng hormone estrogen. Dấu hiệu này có thể biến mất tự nhiên sau khi sinh.
– Những yếu tố như bà bầu có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hoặc bị dị ứng thức ăn càng khiến tình trạng ngứa thêm tồi tệ.
– Nhóm thai phụ mắc chứng ứ mật trong gan (mật kém lưu thông) cũng có thể bị khô da và ngứa. Chứng bệnh này có thể đi kèm dấu hiệu khác như bạn mất cảm giác thèm ăn, buồn nôn, mệt mỏi, thậm chí là vàng da.
– Viêm nang lông trong thai kỳ: Chứng bệnh này khởi phát vào khoảng quý III của thai kỳ. Dấu hiệu đi kèm là xuất hiện những sẩn mủ ở nang lông, gây ngứa.
– Viêm da bọng nước: Chứng bệnh này xuất hiện khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ. Lúc đầu, bạn có thể thấy những mảng mề đay, mụn nước mọc quanh rốn, đùi. Sau đó, những mụn nước này lan sang bụng, lưng, bàn tay, bàn chân…
Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây ngứa khi mang thai: Bạn bị đổ mồ hôi nhiều; bạn mắc bệnh trĩ, có thể gây ngứa hậu môn; bạn bị rạn da quá mức (thường xuất hiện trong những tháng cuối của thai kỳ), xuất hiện những mảng ngứa ở bụng, ngực, mông, đùi…
Giảm thiểu nguy cơ bị ngứa
– Bạn nên tắm rửa sạch sẽ, mặc trang phục thông thoáng để tránh hiện tượng đổ mồ hôi. Bạn cũng nên tránh ra ngoài khi trời nắng hoặc cư trú trong những nơi nóng bức.
– Bạn nên tránh tắm nước nóng lâu dưới vòi hoa sen hoặc ngâm mình lâu trong bồn tắm. Điều này chỉ khiến da bạn nhanh bị khô và càng thêm ngứa hơn.
– Nếu dùng sữa tắm, bạn nên chọn loại có độ pH vừa phải. Một số loại sữa tắm không phù hợp có thể khiến da bạn bị khô và ngứa hơn. Để an toàn, bạn nên chọn loại sữa tắm không kích ứng (phù hợp với cả làn da mẫn cảm). Hoặc bạn có thể tắm với nước ấm mà không cần sữa tắm. Thỉnh thoảng, bạn mới nên dùng cách tắm ấm bằng bột yến mạch (đây là cách tắm xuất hiện ở nhiều spa). Phương pháp này có tác dụng cải thiện tình trạng bị ngứa da khi mang thai.
– Bạn nên tránh các loại xà phòng hoặc các sản phẩm chăm sóc da có chứa nồng độ xút cao, dễ gây kích ứng.
– Bạn có thể dùng một chiếc khăn mát hoặc một chiếc khăn ấm để chườm vào vùng da bị ngứa, giúp giảm bớt cơn ngứa. Hoặc bạn có thể dùng túi chườm mát hoặc túi chườm ấm để làm dịu cơn ngứa.
– Bạn nên lưu ý tránh cào, gãi khi ngứa. Nguyên nhân là vì càng gãi thì bạn lại càng ngứa hơn. Ngoài ra, nếu gãi nhiều sẽ khiến cho lớp da ở chỗ đó càng bị kích thích, dễ để lại di chứng về sau. Tốt nhất, bạn có thể lấy tay vỗ (chà) nhẹ vào chỗ ngứa. Bạn cũng nên cắt móng tay, vệ sinh bàn tay để tránh nhiễm trùng vào vùng da bị ngứa.
– Để giảm ngứa do thay đổi độ pH âm đạo khi mang thai, bạn nên giữ vùng kín luôn được khô thoáng, sạch sẽ. Nếu muốn dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ, bạn nên chọn loại phù hợp. Trên thị trường, có một số loại dung dịch vệ sinh phụ nữ bị chống chỉ định cho phụ nữ có thai. Bạn cũng không nên lạm dụng các loại dung dịch vệ sinh vì chúng có thể làm thay đổi môi trường pH tự nhiên của âm đạo.
– Bạn cũng nên tránh những loại thức ăn dễ gây dị ứng. Bạn nên tăng cường các loại thức ăn giàu vitamin A (có trong cá, trứng, các loại rau, củ)… Bạn cũng nên uống nước đều đặn hàng ngày.
– Một số loại kem bôi da, giúp chống rạn da và giữ ẩm có thể lạm dịu cơn ngứa. Với vùng bụng, bạn nên bôi (xoa) kem một cách nhẹ nhàng, tránh kích thích gây co bóp tử cung.
– Nếu tình trạng ngứa trở nên nghiêm trọng, bạn mới nên nhờ bác sĩ tư vấn việc sử dụng thuốc. Bạn không nên tùy ý sử dụng thuốc bởi vì, phần lớn các loại thuốc trị ngứa có ngoài thị trường là dành cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
Lưu ý: Đa số các trường hợp bị ngứa khi mang thai đều an toàn cho sức khỏe của bé. Bất tiện duy nhất là nó khiến người mẹ mất yếu tố thẩm mỹ và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày…
Dấu hiệu nên đi khám
– Bạn bị ngứa toàn thân đi kèm dấu hiệu vàng da: Có thể bạn đang mắc phải chứng mật kém lưu thông.
– Bạn bị phát ban và sốt: Bạn có thể mắc chứng thủy đậu, herpes…
– Bạn bị ngứa đi kèm với tổn thương ngoài da: Bạn có thể mắc chứng chàm, vẩy nến…
– Bạn bị ngứa kèm theo dấu hiệu nóng rát âm đạo: Bạn có thể bị nhiễm nấm âm đạo hoặc mắc phải các chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Những Nguyên Nhân Phổ Biến Khiến Bà Bầu Bị Ngứa Bụng
Nguyên nhân bà bầu bị ngứa bụng
– Bị ứ mật trong gan của thai kỳ.
– Do sự gia tăng hormone estrogen. Dấu hiệu này có thể biến mất tự nhiên sau khi sinh
– Vào khoảng tam cá nguyệt nguyệt thứ 3 (3 tháng cuối) thai phụ thường bị chứng viêm nang lông gây ngứa, dấu hiệu là những vết sần mủ ở nang lông
– Đến khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ, thai phụ dễ bị viêm da bọng nước, mẹ bầu có thể nhận biết qua những mảng mề đay, mụn nước mọc ở đùi, quanh rốn, có thể là ở cả bụng, lưng, bàn chân, bàn tay.
– Những thai phụ có tiền sử mắc chứng chàm bội nhiễm, da khô, hoặc bị dị ứng thức ăn thì dễ bị ngứa trong thai kỳ.
– Mẹ bầu nào hay bị đổ mồ hôi nhiều cũng dễ bị ngứa trong thai kỳ, nếu thai phụ nào mắc bệnh trĩ có thể sẽ bị ngứa hậu môn.
Ngoài ra, rạn da cũng là một nguyên nhân phổ biến gây ngứa trong thời gian mang thai, bà bầu bị ngứa bụng do sự căng da quá cỡ của da vùng bụng. Để giảm tránh tình trạng ngứa trong thai kỳ mẹ bầu nên sử dụng các biện pháp giúp làm tăng sự đàn hồi của da trong thai kỳ, đặc biệt là vùng bụng.
Không gãi nhiều
Theo trang tin tuc phu nu khi bị ngứa, bà bầu sẽ rất muốn gãi mạnh lên bụng, tuy nhiên cách này hoàn toàn không tốt mà còn làm tình hình xấu thêm. Để tránh cào gãi vô thức, hãy cắt ngắn móng tay và đeo găng tay khi ngủ.
Bôi kem dưỡng ẩm
Dưỡng ẩm cho bụng bầu là cách hữu ích giúp giảm da bị kích thích, gây ngứa ngáy khó chịu vì làn da bị khô sẽ gây ngứa. Hãy chọn kem dưỡng ẩm dành cho bà bầu, chất lượng tốt, đặc biệt là loại chứa vitamin E và thoa lên toàn bộ vùng da bị ngứa. Tránh loại có mùi thơm quá mạnh vì nó có thể gây ngứa thêm.
Pha yến mạch vào nước tắm
Yến mạch không chỉ là món ăn mà hơn cả, nó còn được xem như một loại mỹ phẩm. Pha yến mạch với nước ấm và ngâm mình trong bồn tắm tầm 15 phút. Cách này giúp cân bằng độ pH trên da và giảm ngứa.
Nói không với nước tắm quá nóng
Nước tắm nóng quá làm trôi lớp dầu tự nhiên trên da, khiến da khô thêm. Da càng khô thì ngứa càng nặng.
Bôi hỗn hợp nước với baking soda Pha chút baking soda vào nước ấm rồi thoa lên bụng. Dùng máy tạo độ ẩm
Máy tạo độ ẩm trong phòng giúp làn da không bị khô do mất nước nhưng cũng nên thận trọng vì lạm dụng máy tạo độ ẩm có thể khiến da bị kích ứng.
Uống đủ nước
Đây là cách tạo độ ẩm cho da từ bên trong, nhờ thế giúp da khoẻ đẹp khi mang bầu, đặc biệt chỗ bị ngứa. Cách này giúp phục hồi độ pH cho da.
Mặc quần áo khô và thoải mái
Hãy mặc quần áo khô, sạch và thoải mái, không bó khít hàng ngày. Quần áo cọ xát liên tục vào da có thể làm da bị kích thích, gây ngứa ngáy
Những Nguyên Nhân Khiến Bà Bầu Bị Chóng Mặt Khi Mang Thai
1. Đứng dậy quá nhanh
Khi ngồi, máu trong cơ thể ứ ở địa điểm thấp là phía chân và bắp chân. Nếu đột ngột đứng dậy, lượng máu ở chân chưa thể di chuyển lên tim khiến huyết áp giảm nhanh đột ngột, gây choáng váng. Tình trạng này có thể xuất hiện với cả nhóm phụ nữ không mang bầu.
Nên tránh tư thế đứng khi bạn vừa rời khỏi giường hoặc một chiếc ghế. Nếu nằm, bạn nên trở dậy từ từ. Sau đó, bạn nên đứng im một chỗ trong vòng ít phút.
Nếu phải đứng ở cùng một điểm trong thời gian dài, bạn nên tìm cách di chuyển đôi chân để duy trì sự tuần hoàn ở chân. Tránh mặc quần bó khít sẽ giúp máu lưu thông đến phần dưới cơ thể tốt hơn để tránh bà bầu bị chóng mặt khi mang thai.
2. Nằm ngửa
Sang quý II -III, sự phát triển của thai nhi có thể làm chậm quá trình tuần hoàn máu ở đôi chân mẹ, do trọng lượng thai gây áp lực nên các động mạch chủ và các mạch ở khung xương chậu của người mẹ.
Nằm thẳng lưng là tư thế khiến bệnh thêm nghiêm trọng. Khoảng 8% thai phụ trong quý II -III phải đối mặt với tình trạng: khu nằm ngửa, nhịp tim tăng lên, huyết áp giảm và họ cảm thấy choáng váng, khó chịu, buồn nôn cho đến khi họ thay đổi vị trí.
Nằm nghiêng sẽ tốt hơn nằm thẳng lưng. Một chiếc gối nhỏ được đặt dưới hông có tác dụng hỗ trợ bạn trong tư thế nằm này.
3. Thiếu dinh dưỡng
Khi ăn không đủ, bạn có thể bị hạ đường huyết – chứng bệnh khiến bạn bị hoa mắt, thậm chí là ngất. Dấu hiệu này càng dễ xảy ra khi bạn mang thai.
Thiếu nước trong cơ thể cũng có thể gây nên những ảnh hưởng tương tự.
Bạn nên uống nước mỗi ngày, đặc biệt là khi thời tiết nóng bức hoặc lúc bạn luyện tập. Để tránh bị hạ đường huyết, bạn nên duy trì những bữa ăn nhỏ, thường xuyên trong ngày bên cạnh 3 bữa chính. Tuyệt đối không được để cơ thể bị đói lả.
4. Thiếu máu
Khi thiếu máu, bạn sẽ có ít hồng cầu để cung cấp oxy cho não và các cơ quan khác. Kết quả, bạn sẽ xuất hiện dấu hiệu choáng váng. Thiếu sắt là một trong những nguyên nhân gây thiếu máu.
Đảm bảo rằng, bạn được nạp đủ sắt thông qua thực phẩm và viên uống, nhất là trong quý I -III.
5. Quá nóng
Ở lâu trong căn phòng quá nóng bức hoặc đi tắm hơi khiến các mạch máu bị giãn ra, gây hạ đường huyết, chóng mặt.
Nếu bà bầu bị chóng mặt do thời tiết, bạn nên tránh nơi đông đúc, khu vực nóng bước và mặc quần áo thoải mái, thoáng mát. Tránh tắm hơi khi bạn mang thai, thay vào đó bạn chỉ nên tắm bằng nước ấm.
6. Mất nước
Một chế độ tập luyện liên tục hoặc khi bạn lo lắng sẽ khiến bạn bị mất nước và thấy choáng váng.
Mặc dù luyện tập là tốt, bạn vẫn nên cẩn thận và tránh tập quá sức. Bạn nên khởi động từ từ và ngưng tập ngay sau khi bị hoa mắt.
7. Trường hợp khác
Nhiều thai phụ cảm thấy choáng váng khi bị ho, đi tiểu hoặc đi tiêu. Những tác động này có thể khiến bạn bị hạ đường huyết, dẫn tới hoa mắt.
II. Phương pháp giúp ngăn ngừa chóng mặt khi mang thai
Bạn có thể phòng tránh các cơn chóng mặt xảy ra thường xuyên trong thời gian mang thai bằng cách thực hiện theo một số biện pháp đơn giản sau đây:
Không đứng trong 1 quãng thời gian quá dài. Nếu bạn bắt buộc phải đứng lâu, hãy cố gắng di chuyển thường xuyên để giúp máu được lưu thông tốt hơn.
Tránh thay đổi tư thế một cách đột ngột, đặc biệt là đứng dậy khi đang ngồi hoặc nằm, vì di chuyển đột ngột có thể khiến bà bầu bị chóng mặt.
Ăn đều đặn và tránh việc không ăn gì trong thời gian quá lâu. Điều này sẽ giúp duy trì lượng đường trong máu của bạn
Đừng nằm ngửa khi bạn đã bước sang tam ca nguyệt thứ hai
Không tắm bằng nước nóng
Mặc quần áo rộng để giúp giảm bớt nhiệt độ cơ thể và tăng khả năng lưu thông máu.
Uống đủ nước để tránh mất nước.
Bạn nên ở những nơi mát mẻ và trong lành, như vậy sẽ giúp bạn kiểm soát được nhiệt độ cơ thể của chính mình.
Mang thai thông thường chỉ kéo dài khoảng 9 tháng nhưng niềm hạnh phúc sẽ kéo dài đến cả cuộc đời!
Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Khiến Bà Mẹ Bị Ngứa Khi Mang Thai trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!