Xem Nhiều 6/2023 #️ Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? # Top 6 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngải cứu được trồng nhiều ở khắp nơi ngay trong vườn nhà, là một vị thuốc quý, tuy nhiên đối với mẹ bầu dùng như thế nào, và bao nhiêu là phù hợp thì ít người biết.

Trong Đông y, Ngải cứu có vị đắng cay, mùi hắc, tươi tính ôn ấm, khô thì tính nóng có tác dụng bổ khí huyết, làm tan hàn thấp, thông kinh sát trùng, giúp vết thương mau lành, trị mụn nhọt, nâng cao thể trạng… với nữ giới còn có tác dụng điều hòa khí huyết, làm ấm tử cung, điều hòa kinh nguyệt, an thai…

Việc dùng ngải cứu với phụ nữ đang mang thai cần lưu ý một số điểm:

-      Do ngải cứu có tác dụng làm co hồi tử cung nên trong 3 tháng đầu, nếu muốn dùng thì chỉ nên sử dụng một tuần 2 – 3 lần, mỗi lần chỉ nên dùng vài ngọn (những bà mẹ có tiền sử xảy thai, sinh non thì không nên dùng trong 3 tháng này).

-      Sau 3 tháng đầu, có thể dùng tăng liều nhưng nên dùng điều độ, không nên dùng quá nhiều thì sẽ có tác dụng an thai. Có thể dùng ngải cứu khô theo liều:

o   Tháng thứ 4, mỗi ngày 15gram khô. 

o   Tháng thứ 5, 20gram khô mỗi ngày

o   Tháng thứ 6, 30gram khô mỗi ngày

o   Tháng thứ 7, 50gram khô mỗi ngày

Đun uống thay nước, có thể điều chỉnh giảm theo khẩu vị

-      Sau khi sinh, khí huyết hao tán, cơ thể suy nhược, phụ nữ nên dùng như một vị thuốc vô cùng tốt cho việc co hồi tử cung giúp giúp cầm máu giảm nhanh tình trạng chảy máu, phục hồi sức khỏe. Có thể dùng ngải cứu để luộc ăn, nấu canh hoặc nấu cháo, ăn trong nhiều ngày (ngày 1 lần, ít nhất 1 tháng) sẽ rất tốt.

o   Nếu ngải cứu khô thì có thể sắc uống với liều là 100g/ngày. Uống thay nước.

-      Những phụ nữ có rối loạn tiêu hóa và viêm gan không nên dùng ngải cứu vì dễ làm tăng rối loạn tiêu hóa và ngộ độc gan do chức năng gan đã suy giảm.

-      Nếu có đau lưng giai đoạn mang bầu, có thể lấy ngải cứu tươi trộn với muối hạt, rang nóng, bọc khăn chườm lên chỗ đau mỏi trước khi ngủ cũng có tác dụng giảm đau cho bà bầu.

Đông y Thiện Tri Thức tổng hợp.

Bà Bầu Có Nên Ăn Ngải Cứu?

Ngải cứu kết hợp với trứng gà vốn được xem là món ăn an thai với bà bầu. Tuy nhiên, bà bầu có nên ăn ngải cứu, nhất là trong 3 tháng đầu mang thai?

1/ Công dụng ít ai biết của ngải cứu

Vốn được xem là cây thuốc quý, ngải cứu từ xưa không chỉ là món rau ngon, bổ mà còn cực kỳ tốt khi dùng để chữa bệnh. Tên khoa học của loại rau này là Artemisia Vulgaris, có mùi nồng, vị hơi đắng hoặc rất đắng tùy theo mùa.

Nhắc đến công dụng chữa bệnh của ngải cứu, có rất nhiều công dụng có thể bạn chưa biết. MarryBaby sẽ bật mí cho bạn ngay đây:

Điều trị cơ thể suy nhược.

Điều hòa kinh nguyệt.

Cầm máu.

Giúp vết thương mau lành.

Trị mụn nhọt.

Trị cảm cúm, ho, viêm họng, đau đầu, đau dây thần kinh.

Giúp làm sạch và bổ sung độ ẩm cho da.

2/ Bà bầu ăn ngải cứu có tốt không?

Sở hữu nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như vậy, nhưng liệu bà bầu có nên ăn ngải cứu? Dù vẫn chưa có bất kỳ một kết luận nào cho rằng ăn ngải cứu sẽ gây sảy thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, nhưng bạn nên tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ trước khi có ý định dùng món ngải cứu để ăn trong thai kỳ.

Theo đó, việc dùng ngải cứu với tần suất phù hợp sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy an toàn hơn. Nếu nằm trong nhóm mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, hoặc máu nóng, bạn nên hạn chế ăn nhiều ngải cứu trong tam cá nguyệt đầu tiên, bởi rất dễ xuất hiện cơn co tử cung, ra máu, dẫn đến sảy thai. Với nhóm mẹ bầu khỏe mạnh hơn, nên ăn ngải cứu với tần suất vừa phải sẽ không lo gây hại cho sức khỏe.

3/ Lưu ý mẹ bầu cần biết khi ăn ngải cứu

– Bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 2-3 lần/tuần, mỗi lần từ 3-5 ngọn.

– Nếu có tiền sử sảy thai, sinh non, bạn không nên ăn ngải cứu thường xuyên, nhất là vào 3 tháng đầu.

– Nếu mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính, mẹ bầu nên tránh xa ngải cứu, bởi ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.

– Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu mắc bệnh viêm gan, bầu tuyệt đối không nên ăn, bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.

4/ Những món chế biến cùng ngải cứu

– Canh ngải cứu nấu thịt nạc: Bài thuốc chữa bệnh kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh. Cách chế biến: Thịt heo băm nhỏ, ướp gia vị xào qua, nêm nước, đun sôi cho rau ngải cứu vào. Canh sôi, nêm vừa miệng, ăn nóng.

– Trứng gà ngải cứu: Giúp lưu thông máu, trị chứng đau đầu. Cách chế biến: Xắt nhỏ ngải cứu, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị, tráng chín.

– Gà tần ngải cứu: Bài thuốc bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương. Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ săm sắp nước, tần cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm vừa miệng, tần đến khi gà nhừ.

– Cháo ngải cứu: Chữa động thai, giảm đau xương khớp. Cách chế biến: Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn cho một ít đường, ăn nóng.

MarryBaby

Ăn Ngải Cứu Có Tác Dụng Gì? Ăn Ngải Cứu Khi Mang Thai Có Tốt Không?

Mọi người đã quá quen thuộc với rau ngải cứu trong các món ăn nhưng không phải ai cũng biết đến tác dụng của loại cây này đối với sức khỏe. Vậy ăn ngải cứu có tác dụng gì, bà bầu sau sinh ăn ngải cứu được không. Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Các chuyên gia về sức khỏe đã thực hiện nhiều nghiên cứu về vấn đề này và thấy rằng thực chất ăn ngải cứu sẽ rất có lợi đối với sức khỏe. Trong ngải cứu có chứa các chất như herniarin, umbelliferon giúp cơ thể có hệ kháng khuẩn cao hơn, diệt giun sán tự nhiên, có thể cầm máu và có tác dụng an thần.

Với những người bị nóng trong, nổi mụn, hay bị mẩn ngứa thì có thể giã nát ngải cứu để đắp lên mặt hoặc pha nước tắm sẽ đỡ hơn rất nhiều. Ngoài ra nếu ăn ngải cứu hàng ngày còn có thể giúp hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa tình trạng đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, đau xương khớp, hoa mắt chóng mặt.

Bà bầu sau sinh ăn ngải cứu được không?

Trong thời gian mang thai thì bà bầu cần tránh xa ngải cứu vì có thể gây sảy thai. Nhưng sau sinh ăn ngải cứu được không lại là điều nhiều người quan tâm. Vì những tác dụng của ngải cứu với cơ thể là rất tốt nên sau sinh thì bà bầu có thể ăn ngải cứu được để bồi bổ cơ thể. Có thể kết hợp trứng rán với ngải cứu sẽ giúp cơ thể được cải thiện hơn. Nhưng với những ai mắc bệnh xơ vữa động mạch, sỏi thận thì không nên cho nhiều trứng.

Ăn ngải cứu sau sinh còn giúp chị em có được làn da mịn màng hơn, giúp nhan sắc được phục hồi. Thông thường khi sinh xong nhiều chị em thấy làn da xuất hiện những vết nám, mụn nhỏ nên rất tự ti, chỉ cần đun sôi lá ngải cứu, lấy phần nước thoa lên mặt sẽ giúp cải thiện tình hình này đáng kể. Phụ nữ sau sinh nếu muốn lấy lại vóc dáng thanh mảnh thì có thể đun nước ngải cứu để uống sẽ giúp thân hình nhanh chóng được cải thiện. Trong ngải cứu có chứa các chất phân giải chất béo, đào thải chúng ra khỏi cơ thể, không để cơ thể tích mỡ.

Lưu ý khi ăn ngải cứu để có sức khỏe tốt

Tuy ăn ngải cứu có lợi đối với sức khỏe nhưng nếu quá lạm dụng, sử dụng sai cách sẽ gây ra những tác dụng phụ đáng sợ. Ăn quá nhiều ngải cứu có thể khiến cơ thể bị ngộ độc, xuất hiện ảo giác, chân tay co giật…

Ăn ngải cứu quá nhiều khiến cho hệ thần kinh bị kích thích, hoạt động quá mức dẫn đến việc tay chân run rẩy, cơ thể bị co giật. Nếu vẫn tiếp tục lạm dụng ăn ngải cứu như thế sẽ khiến cơ quan trong cơ thể bị tê liệt, não bộ bị tổn thương. Lúc này nếu ngừng ăn ngải cứu thì vẫn còn có những di chứng sót lại như trí nhớ kém, hay xuất hiện ảo giác…

Bà bầu nếu ăn ngải cứu thì sẽ có thể bị sảy thai do nguy cơ bị ra máu là rất cao. Vậy nên với bà bầu thì cần tránh xa ngải cứu, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Chỉ những người vừa sinh xong, người bị động thai, sảy thai thì ăn ngải cứu sẽ tốt cho cơ thể do nó làm dịu đi tình trạng đau nhức cơ, giảm đi cơn đau vùng bụng hiệu quả.

Những người bị mắc bệnh về gan thì không nên ăn ngải cứu vì trong ngải cứu cũng chứa cả chất độc. Nếu chất độc đi vào gan sẽ khiến xuất hiện tình trạng bệnh viêm gan cấp tính và viêm gan vàng da nên khiến gan to hơn, đi tiểu lẫn dịch mật. Người có tiền sử bị rối loạn đường ruột cấp tính cũng không nên ăn ngải cứu vì có thể khiến cơ thể mất nước nghiêm trọng hơn.

Bình thường thì mọi người không nên uống nước sắc ngải cứu thường xuyên vì nó không có lợi mà còn gây hại. Có thể kết hợp trứng ngải cứu để ăn sẽ thích hợp hơn cả nhưng không nên quá lạm dụng.

Bạn đang xem bài viết ăn ngải cứu có tác dụng gì tại website sức khỏe : http://bsphukhoagioi.com/tin-tuc/an-gi-tot-cho-suc-khoe/

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte #angitotchosuckhoe

Có Nên Ăn Ngải Cứu Khi Mang Thai

Dược tính của cây ngải cứu

Ngải cứu là cây thân thảo, sống lâu năm, lá mọc so le, chẻ lông chim, phiến men theo cuống đến tận gốc, dính vào thân như có bẹ, các thùy hình mác hẹp, đầu nhọn, mặt trên màu lục sậm, mặt dưới phủ đầy lông nhung màu trắng. Những lá ở ngọn có hoa không chẻ. Cả cây chứa tinh dầu, thành phần chủ yếu là cineol, α-thuyon, dehydro matricaria este, tetradecatrilin, tricosanol, arachyl alcol, adenin, cholin. – Theo wikipedia.

Công dụng chính của ngải cứu được nhiều người biết đến:

Ngải cứu có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam, lỵ ra máu, nôn mửa, đau bụng, đau dây thần kinh, thấp khớp ghẻ lở. Ngày 6 – 12g dạng sắc, cao. Ngải nhung dùng làm mồi cứu. Để điều kinh, uống tuần lễ trước khi có kinh. Ngoài công dụng chữa bệnh tuyệt vời, ngải cứu còn là một loại cây chế biến thành những món ăn ngon hàng ngày điền hình như trứng. Vừa có tác dụng bổ dưỡng vừa chữa được chứng bệnh cảm, đau đầu.

Tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng nhận định rằng không phải vì thế mà phủ nhận vai trò của ngải cứu khi mang thai. Việc ăn ngải cứu như thế nào để tốt nhất cho thai nhi và thể trạng của người mẹ.

Sau khi tham khảo những tư vấn của bác sĩ, mẹ bầu có thể dùng ngải cứu như hướng dẫn:

– Số lượng ngải cứu cần dùng khoảng 3-5 ngọn mỗi lần và chỉ nên ăn 3 lần/tuần.

– Nếu bạn có tiền sử bị sảy thai, sinh non thì hạn chế sử dụng ngải cứu

– Ngoài ra ngải cứu có thể dùng món trứng gà ngải cứu vì đây là món ăn rất bổ dưỡng cho sức khỏe mang thai

– Ngải cứu có tác dụng an thai nhất là trong trường hợp bạn bị đau bụng, ra máu thì nên sử dụng bài thuốc sau: Lá ngải cứu 16g, tía tô 16g cho vài 600ml nước sắc lấy 100ml và uống thành 3-4 lần trong ngày (nếu khó uống bạn có thể pha thêm chút đường).

Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Có Nên Dùng Ngải Cứu? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!