Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Ăn Mì Tôm Trong Thai Kỳ Có Sao Không? Đây Là Lời Giải Đáp Của Bác Sĩ mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Trong mì tôm có chứa lượng muối quá caoMột khẩu phần mì ăn liền cung cấp cho bạn 861mg natri, còn riêng một gói mì tôm là khoảng 1.722 mg. Trong khi thực tế các chuyên gia khuyên rằng mọi người nên hạn chế lượng natri trong khoảng từ 1500mg đến 2300mg mỗi ngày, thì riêng một gói mì đã chiếm gần đủ lượng natri trong một ngày. Lời khuyên của các bác sĩ rằng nên theo dõi lượng muối của cơ thể là vô cùng chính đáng bởi vì nó có thể góp phần gây ra huyết áp cao hoặc làm tăng huyết áp.
Khi bạn mang thai, cần hết sức cẩn thận với huyết áp vì tăng huyết áp có thể dẫn đến nhiều biến chứng về sức khỏe. Những bà mẹ đang mang bầu cần phải đề phòng đặc biệt với nguy cơ tiền sản giật vì có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe của cả bé và mẹ.
Các nhà khoa học đã tiến hành các nghiên cứu và chứng minh rằng việc giảm lượng muối trong thực phẩm bạn sẽ giúp giảm tình trạng huyết áp cao. Một nghiên cứu khác thậm chí còn cho thấy về lâu dài, không ăn quá nhiều muối sẽ làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch lên tới 30%. Vì vậy, các mẹ bầu tránh ăn quá nhiều muối, đặc biệt là thực phẩm có hàm lượng natri cao như mì ăn liền.
2. Mì ăn liền chứa hóa chất tổng hợp như chất bảo quản và phẩm màu
Thực phẩm chế biến sẵn thường thêm nhiều hóa chất, chẳng hạn như chất bảo quản và màu thực phẩm. Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy những rủi ro về sức khỏe gây ra bởi các chất phụ gia như vậy. Khi phụ nữ đang mang thai, một số chất phụ gia nếu được tiêu thụ với số lượng lớn, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của em bé đang phát triển – thậm chí ảnh hưởng đến não bộ của thai nhi.
Ngoài ra, mì ăn liền mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa trong cơ thể bạn. Đó là vì chúng có chứa sáp và chất bảo quản gọi là TBHQ – mất chừng 4 – 5 ngày để được tiêu hóa hoàn toàn. Việc tiêu hóa bị trì hoãn có thể cản trở hệ thống tiêu hóa của bạn – vốn dĩ đã bị ảnh hưởng bởi các hormone trong thai kỳ.
Tiến sĩ Benny giải thích thêm rằng hương vị tổng hợp và chất bảo quản trong mì ăn liền có thể gây nguy hiểm cho thai kỳ của mẹ. Nó cũng có thể có tác động tiêu cực đến em bé. Vì vậy, tốt nhất các bà mẹ nên tránh ăn mì ăn liền trong khi mang thai.
Nguồn: Parent
Mẹ Bầu Có Nên Ăn Mì Tôm Không Và Đây Chính Là Lời Giải Đáp Của Bác Sĩ
Thức ăn mẹ bầu nạp vào cơ thể đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng mẹ. Trong quá trình mang thai, mẹ bầu được khuyên nạp vào cơ thể thức ăn bổ dưỡng, giàu sắt, canxi, các loại rau quả trái cây… Vì thế, có rất nhiều món mẹ bầu ghiền trước đó nhưng phải kiêng khem nghiêm ngặt. Ngặt một nỗi, trong thời điểm thai nghén, mẹ bầu khó ăn uống, nhiều mẹ bầu lại hay thèm mì tôm “bất tử”, không thể nào cưỡng lại được sự hấp dẫn, thơm ngon đó. Cứ ngán cơm, cháo là lại chuyển qua mì tôm. Đây có thể xem một sự lựa chọn tuyệt vời khi đói bụng cho bà bầu, nhưng nếu ăn mì thường xuyên thì có ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi và mẹ bầu hay không là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc.
Một nghiên cứu được công bố trên American Journal of Hypertension năm 2014 cho thấy hàm lượng muối quá cao trong thành phần mì ăn liền là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề tim mạch và cao huyết áp. Lượng muối trung bình trong một gói mì tôm 100 gram có thể lên đến 2,7 gram, vượt quá nhu cầu muối hàng ngày của một người trưởng thành.
Cùng năm 2014, một nghiên cứu khác trên Tạp chí Dinh dưỡng cũng cho thấy, nếu ăn mì ăn liền nhiều hơn 2 lần/tuần, nguy cơ mắc Hội chứng chuyển hóa sẽ tăng 68% so với những người không ăn, ngay cả khi bạn vẫn tập thể dục và thường xuyên ăn những món ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe. Hội chứng chuyển hóa là thuật ngữ dùng để chỉ những người có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch, tiểu đường. Đó là đối với người bình thường, còn đối với mẹ bầu thì càng nguy hiểm hơn, thậm chí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi.
1. Những tác hại mẹ bầu có thể gặp phải nếu ăn nhiều mì tôm trong thai kì
– Theo các chuyên gia sức khoẻ, mì tôm chứa nhiều muối và bột ngọt không tốt cho cơ thể. Nếu mẹ bầu nạp quá nhiều muối vào cơ thể sẽ gây tăng huyết áp, phù nề. Mì tôm là một loại thức ăn có tính nóng, không chứa chất xơ và khó tiêu hóa. Do đó, khi ăn quá nhiều mì tôm cũng sẽ gây táo bón và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
– Để tăng hương vị món ăn, người ta thường sử dụng một chất hóa học gọi là phosphat. Đây là chất gây cản trở quá trình chuyển hóa canxi của mẹ bầu. Như vậy sẽ khiến mẹ có nguy cơ loãng xương, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển răng của trẻ.
– Xét về dinh dưỡng, mì tôm hoàn toàn không cung cấp một lượng vitamin hay khoáng chất nào, kể cả lượng chất xơ. Vì vậy, ăn nhiều mì tôm có thể dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng.
Tiến sĩ Benny Johan Marpaung, chuyên gia ở khoa phụ sản tại bệnh viện phụ nữ Brawijaya và bệnh viện nhi ở Nam Jakarta (Indonesia) giải thích thêm rằng hương vị tổng hợp và chất bảo quản trong mì ăn liền có thể gây nguy hiểm cho thai kỳ của mẹ. Nó cũng có thể gây tác động tiêu cực đến em bé. Vì vậy, tốt nhất các bà mẹ nên tránh ăn mì ăn liền trong khi mang thai.
Bác sĩ Benny còn cho biết thêm: “Khi mang bầu, bất cứ thứ gì mà người mẹ ăn cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, phụ nữ mang thai tốt nhất nên cẩn trọng khi ăn uống bất cứ thứ gì”. Ông chỉ ra những tác hại do mì tôm mang lại, nhưng song song đó cũng cho rằng nếu biết cách ăn, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát những ảnh hưởng tiêu cực từ mì tôm.
– Thay đổi cách chế biến: Với tiêu chí nhanh, gọn, ít tốn công, để nấu một gói mì tôm, thông thường bạn chỉ cần một ít nước sôi và 3 phút chờ đợi. Công thức này được in sẵn trên tất cả các gói mì, và hầu như không ai không thuộc “nằm lòng”. Thế nhưng, theo ý kiến của các chuyên gia, bạn nên đun sôi nước, sau đó cho mì vào luộc sơ, vớt ra để ráo, và tiếp tục nấu nước lần 2 để cho mì vào nấu một lần nữa. Cách này giúp loại bỏ được phần nào lượng chất béo không lành mạnh và những chất độc hại có trong mì. Lưu ý, chỉ cho khoảng 1/2 gói gia vị để giảm lượng muối nạp vào cơ thể.
– Nói “không” với gói gia vị dầu mỡ: Không mang lại giá trị dinh dưỡng, thậm chí còn chứa nhiều chất béo không tốt cho sức khỏe. Vì vậy, muốn an toàn, hãy vứt ngay những “chất độc hại” này ngay bầu ơi.
– “Tô điểm” thêm bằng rau xanh và thịt: Để giảm tối đa lượng chất béo dư thừa và bổ sung lượng chất xơ cần thiết, với mỗi một vắt mì, bầu nên thêm khoảng 100-150 g rau xanh. Ngoài ra, bầu cũng có thể thêm thịt bò, heo, tôm… để bổ sung thêm dinh dưỡng. Tuy nhiên, lưu ý nên nấu chín rau và thịt trước khi thêm vào, và mỗi gói mì không nên cho quá 30 g thịt.
Tuy vậy, Bác sĩ Benny cũng khuyên rằng vì rất nhiều tác hại trên nên mẹ bầu chỉ ăn mì tôm một cách hạn chế, không nên ăn quá thường xuyên.
2. Những loại rau cần tránh khi ăn chung với mì tôm
– Rau sam: Đây là một loại rau gây kích thích mạnh, làm tăng tần suất co bóp của cổ tử cung, gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi.
– Ngải cứu: Ngải cứu là một loại cây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người nhưng đối với mẹ bầu là hoàn toàn ngược lại. Nhất là thai nhi trong những tháng đầu tiên, tình trạng ra máu, thai lưu hay co thắt tử cung rất dễ xảy ra.
– Rau ngót: Chất Papaverin có trong rau ngót là chất cấm chỉ định với bà mẹ đang mang thai. Nhiều bác sĩ khoa sản cũng cho biết, nếu sử dụng quá nhiều sẽ dẫn những hậu quả đáng tiếc cho thai nhi.
– Rau răm: Trong 3 tháng đầu tiên, thai nhi còn rất yếu, việc sử dụng rau răm thường xuyên sẽ khiến cho mẹ bầu bị mất máu, tử cung co bóp quá mạnh dẫn đến tình trạng sảy thai.
Khi mang thai, mẹ bầu nên cân bằng trong việc ăn uống, để hạn chế việc ăn mì tôm, mẹ bầu nên tìm đến các món ăn vặt tốt cho sức khỏe, tăng cường trái cây, rau quả và chất xơ, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, thông minh hơn.
Bà Bầu Có Nên Ăn Mì Tôm Không? Ăn Mì Tôm Có Sao Không?
Cập nhật ngày 23/06
Mì tôm ít dinh dưỡng, lại chứa lượng muối lớn. Tuy nhiên, bát mì tôm chua cay thơm phức vô cùng hấp dẫn, nhiều bà bầu nghiền món này. Bà bầu ăn mì tôm có được không? Nên ăn như thế nào?
Trong mì tôm gồm những thành phần nào?
Để tạo nên những gói mì tôm thơm ngon, sợi mì dai, nước dùng chua cay đậm vị, bên trong nó ngoài bột mì và gia vị còn chứa chất bảo quản, chất điều vị và phụ gia khác. Các thành phần chính gồm:
Muối: Mỗi 100g mì ăn liền sẽ chứa khoảng 2,5g muối. Lượng muối nhiều khiến cơ thể tích nước gây phù nề và tăng nguy cơ cao huyết áp.
Chất bảo quản: Chất bảo quản giúp giữ được hương vị và hạn sử dụng lâu hơn. Trong mì còn có màu thực phẩm, hương liệu tổng hợp để tăng hương vị.
MSG – Bột ngọt (mì chính): MSG là một thành phần của nhiều thực phẩm và nó có thể gia tăng vị ngon cho thức ăn. Tuy nhiên, nhiều người có thể bị đau đầu, chóng mặt khi ăn quá nhiều.
Chất béo chuyển hóa: Mì tôm được chiên dầu khi sản xuất để tạo màu đẹp mắt và tăng vị béo ngậy, thơm ngon. Do đó, ăn mì tôm bạn sẽ nạp nhiều chất béo không tốt vào cơ thể.
Chất TBHQ: TBHQ (Tertiary Butylhydroquinone) là một chất độc, một dẫn xuất tổng hợp từ dầu mỏ, được sử dụng để làm chất bảo quản trong một vài nhãn hiệu mì tôm.
Có thể bạn cũng quan tâm: Thành phần dinh dưỡng có trong quả ổi
Bà bầu ăn mì tôm có được không?
Một nghiên cứu được công bố trên American Journal of Hypertension năm 2014 cho thấy hàm lượng muối trung bình trong một gói mì tôm 100 gram có thể lên đến 2,7 gram, vượt quá nhu cầu muối hàng ngày của một người trưởng thành.
Nếu mẹ bầu nạp quá nhiều muối vào cơ thể sẽ gây tăng huyết áp, phù nề. Mì tôm là một loại thức ăn có tính nóng, không chứa chất xơ và khó tiêu hóa. Do đó, khi ăn quá nhiều mì tôm cũng sẽ gây táo bón và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Đối với những mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu, tuyệt đối không nên ăn mì tôm vì tác dụng phân giải phosphate – một thành phần giúp cải thiện mùi vị. Khi ăn nhiều sẽ ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa canxi của cơ thể. Điều này làm tăng nguy cơ loãng xương, tăng khả năng hình thành các vấn đề răng miệng khác.
Mì tôm hoàn toàn không cung cấp một lượng vitamin hay khoáng chất nào, kể cả lượng chất xơ. Vì vậy, ăn nhiều mì tôm có thể dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng. Các chất phụ gia có trong mì tôm và gói gia vị nếu ăn trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.
Khi mang thai bà bầu rất nhanh đói, thèm ăn, nhất là thời kỳ thai nghén. Do đó, để tránh việc phải ăn mì tôm chống đói, bà bầu nên chuẩn bị trước các loại quả mùa xuân làm món ăn vặt, vừa ngon, vừa có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.
Bà bầu ăn mì tôm nên chế biến thế nào?
Không phủ nhận những tác hại mì tôm mang lại, nhưng nếu biết cách chế biến và loại bỏ những thành phần không tốt thì mẹ sẽ hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực từ mì tôm đến thai nhi.
Luộc qua trước khi nấu
Theo ý kiến của các chuyên gia, bạn nên đun sôi nước, sau đó cho mì vào luộc sơ, vớt ra để ráo. Sau đó tiếp tục nấu nước lần 2 để cho mì vào nấu một lần nữa.
Cách này giúp loại bỏ được phần nào lượng chất béo không lành mạnh và những chất độc hại có trong mì. Ngoài ra, bà bầu ăn mì tôm nên hạn chế ăn nước vì chứa nhiều muối.
Hạn chế dùng gói gia vị trong mì
Chúng không mang có dinh dưỡng, thậm chí còn chứa nhiều chất béo không tốt cho sức khỏe. Vì vậy, nên hạn chế dùng, nếu có thể hãy bỏ chúng đi.
Bổ sung thêm rau xanh và thịt
Để giảm tối đa lượng chất béo dư thừa và bổ sung lượng chất xơ cần thiết. Mỗi một vắt mì nên thêm khoảng 100-150g rau xanh, càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, nên cho thêm thịt bò, heo, tôm… để bổ sung dinh dưỡng. Tuy nhiên, lưu ý nên nấu chín rau và thịt trước khi thêm vào mì.
Mì tôm tiện lợi nhưng ít chất, không chỉ bà bầu mà mọi người đều cần hạn chế ăn. Không nên ăn liên tục trong thời gian dài, sẽ gây thiếu dinh dưỡng, cao huyết áp, tích nước trong cơ thể. Bà bầu ăn mì tôm nên luộc qua 1 lần nước trước, cho ít gia vị và thêm nhiều rau xanh.
Mời bạn tìm hiểu thêm:
Bà Bầu Ăn Mì Tôm Được Không ? Ăn Mì Tôm Khi Mang Thai Có Tốt Không ?
Bà bầu ăn mì tôm được không là vấn đề mà các mẹ bầu cần quan tâm. Để có một thai kì thuận lợi; an toàn cho cả bản thân và thai nhi trong bụng.
Mặc dù được đánh giá rất cao về độ tiện lợi, giá thành rẻ cùng với hương vị thơm ngon dễ ăn. Tuy nhiên, độ an toàn của loại thực phẩm này với sức khỏe còn nhiều hoài nghi. Đặc biệt là đối với các chị em đang có thai; việc tìm hiểu bà bầu ăn mì tôm được không sẽ càng trở nên quan trọng hơn.
Bà bầu ăn mì tôm được không ?
Ăn mì tôm có tốt cho bà bầu không ? Nếu xét trên các giá trị dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể; mì ăn liền được tạo thành với phần lớn là tinh bột, muối, bột ngọt, hương liệu, chất bảo quản…
Tuy nhiên nó lại thiếu hụt trầm trọng vitamin, protein, chất xơ. Chính vì thế, mì gói không phải là một món ăn lành mạnh và cân bằng chất dinh dưỡng mà mẹ bầu nên ăn.
Ngòai ra, hệ tiêu hóa của chị em phụ nữ khi mang bầu khá nhạy cảm, và mì tôm không phải là người bạn tốt với hệ tiêu hóa mẹ bầu. Bởi theo nhiều nghiên cứu, sau hàng giờ đồng hồ dạo chơi trong cơ thể, những sợi mì tôm cùng với chất bảo quản trong mì vẫn không dễ dàng phân hủy.
Thành phần trong mì tôm ảnh hưởng đến mẹ bầu thế nào
Trước tiên, để biết được có thai ăn mì tôm được không ? chúng ta cùng tìm hiểu về thành phần của mì tôm ảnh hưởng thế nào đến mẹ bầu.
1. Mì tôm có bột mì tinh chế:
Các món ăn đã trải qua bước tinh chế; hầu hết đều mất đi một lượng lớn chất dinh dưỡng. Bột mì chính là một loại thực phẩm theo dạng như thế.
Tuy rằng nhiều nhà sản xuất giới thiệu đến người tiêu dùng những loại mì khoai tây hay mì không chiên. Nhưng thực tế thế nào thì vẫn còn rất mông lung.
Cứ trong 100g mì gói thì sẽ có đến 2,5g muối. Do đó, các bà bầu ăn mì tôm nhiều sẽ gây tích tụ muối thừa trong cơ thể; dẫn đến hiện tượng cao huyết áp trong thai kì.
3. Chứa nhiều chất bảo quản:
Để có thể bảo quản mì tôm được lâu hơn; nhiều nhà sản xuất đã sử dụng thêm các chất bảo quản. Trong những gói mì không những có nhiều chất bảo quản; mà bên cạnh đó còn chứa nhiều màu thực phẩm và các loại hương liệu tổng hợp… gây hại trực tiếp đến em bé trong bụng bạn.
4. Thành phần bột ngọt (MSG):
MSG là gì ? Nó chính là thành phần phổ biến trong nhiều thực phẩm. Có tác dụng làm tăng sự hấp dẫn cho món ăn.
Bột ngọt còn có khả năng làm tăng hạn sử dụng đối với những sản phẩm dễ hư hỏng; trong đó có cả mì tôm. Nếu lượng bột ngọt ít, cơ thể vẫn đủ khả năng đào thải nó ra ngoài. Tuy nhiên, khi mẹ bầu ăn quá nhiều sẽ là một hiểm họa cho chính bạn và thai nhi.
Hầu hết những loại thực phẩm chế biến sẵn đều chứa nhiều chất béo chuyển hóa; tất nhiên mì ăn liền cũng không ngoại lệ. Nếu để ý đến những thông tin trên bao bì gói mì tôm; bạn chắc chắn sẽ phải ngỡ ngàng bởi lượng chất béo nạp vào cơ thể sau khi ăn đó.
Ảnh hưởng xấu từ dầu thực vật cùng một số thành phần khác trong mì; có thể thay đổi nồng độ cholesterol trong cơ thể bạn. Đặc biệt là trong trường hợp bạn đang mang thai.
TBHQ là tên viết tắt của Tertiary Butylhydroquinone, đây là một thành phần độc hại. TBHQ được dẫn xuất tổng hợp từ dầu mỏ; được dùng chủ yếu làm chất bảo quản.
Thành phần hóa học này cũng rất phổ biến trong các ngành công nghiệp như sơn dầu, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu… Khi sử dụng với một hàm lượng ít nó vẫn thể hiện được sự an toàn; tuy nhiên nếu ăn mì tôm khi mang thai thời gian dài sẽ chịu nhiều ảnh hưởng xấu.
Ăn mì tôm có tốt cho bà bầu không ?
Không ít người trong chúng ta, đều thích ăn mì gói nhờ sự tiện lợi cùng với hương vị đa dạng và hấp dẫn của món ăn này. Nhất là với những bà bầu hay thèm ăn.
Bà bầu ăn mì tôm có sao không ? Dẫu mì gói hỗ trợ giảm cơn thèm ăn nhanh chóng; nhưng nhược điểm của nó là sự thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Những gói mì ăn liền thơm ngon không có nhiều vitamin cùng những khoáng chất cần thiết; chất đạm, chất xơ cũng lác đác rất nghèo nàn. Mà trong thời gian mang thai đây đều là những chất quan trọng cần phải bổ sung.
Bởi vậy, với thắc mắc bà bầu ăn mì tôm có tốt không ? thì chắc chắn là không được như những món ăn tươi sống khác rồi. Các mẹ cũng không thể sử dụng nó thay thế các bữa ăn chính được.
Không những thế, theo kết quả một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Journal of Nutrition; những bà bầu ăn mì tôm thường xuyên có tỉ lệ mắc phải những căn bệnh về tim mạch và tiểu đường cao hơn nhiều những người không ăn. Nguy cơ mắc bệnh vẫn cao kể cả khi vẫn đang duy trì một chế độ dinh dưỡng và tập luyện lành mạnh.
Bạn cũng có thể tham khảo một số cách để kiểm soát cơn thèm ăn khi mang thai của mình, tập trung nạp nhiều trái cây và rau củ, những thực phẩm tốt cho phụ nữ mang thai nhiều hơn.
Có thai không nên ăn mì gói với loại rau nào
Để tăng hương vị cũng như giá trị dinh dưỡng cho tô mì; mọi người thường bỏ thêm thịt và rau vào ăn cùng. Tuy nhiên, chị em phụ nữ đang mang thai cần đặc biệt tránh ăn chung các loại rau củ sau đây với mì; bởi nó có thể gây hại đến sức khỏe mẹ bầu.
Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua là một lọai rau củ có tính đắng. Chính vì thế nó có thể gây hại tới sức khỏe của phụ nữ mang thai. Ăn mướp đắng trong thai kì có thể gây sảy thai; tử cung có sẹo, tử cung nghiêng rất nguy hại cho thai nhi.
Rau sam có tính kích thích rất mạnh; vì thế ăn loại rau này trong thời kì mang thai có thể khiến tần suất co bóp cổ tử cung răng lên và dẫn đến những nguy hại cho sức khỏe của mẹ bầu và bé.
Là một “vị thuốc” chữa nhiều bệnh và có nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai thì hoàn toàn ngược lại. Đặc biệt là các chị em đang mang thai trong 3 tháng đầu tiên; hiện tượng ra máu, thai lưu hay co thắt tử cung rất dễ xảy ra.
Các mẹ bầu thường được khuyên không nên ăn rau ngót trong thai kì; bởi thành phần papaverin trong rau ngót là một chất chống chỉ định với phụ nữ mang thai. Nếu ăn nhiều rau ngót sẽ dẫn những hậu quả không mong muốn cho em bé trong bụng.
3 tháng đầu của thai kì là thời điểm thai nhi còn rất yếu; nếu bà bầu ăn rau răm nhiều sẽ gây mất máu, tử cung co bóp quá mạnh dẫn đến tình trạng sảy thai.
Trong thời gian mang thai, chị em cần chú ý cân bằng việc ăn uống và nhớ là ăn ít mì tôm thôi nha. Nếu đang thường xuyên ăn mì gói, bà bầu hãy cố gắng cắt giảm món ăn này bằng cách tìm đến các món ăn vặt tốt cho sức khỏe khác. Bổ sung thêm nhiều trái cây, rau quả và chất xơ; giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, thông minh hơn.
Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành
Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Ăn Mì Tôm Trong Thai Kỳ Có Sao Không? Đây Là Lời Giải Đáp Của Bác Sĩ trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!