Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ tuần thứ 12 trở đi những cơn gò cứng bụng đã bắt đầu xuất hiện và xuất hiện thường xuyên hơn từ tháng thứ 4. Những cơn gò cứng bụng này là khá phổ biến đa số bà bầu đều không thể tránh khỏi nó không phải là dấu hiệu sinh non như nhiều bà mẹ vẫn suy nghĩ.
Trong giai đoạn mang thai sản phụ có rất nhiều thay đổi về cả tinh thần và thể chất nên những sự khác thường trong cơ thể là rất bình thường không có gì lắng. Mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng cũng vậy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến gò cứng bụng và nó xuất phát từ những thay đổi tự nhiên khi phụ nữ mang thai. Trừ một số trường hợp nguy hiểm như kèm theo dấu hiệu đau lưng chảy máu âm đạo thì nên tìm đến các trung tâm y tế ngay lập tức.
Tháng thứ 8 bụng mẹ bầu khá lớn
Tại sao khi mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng?
Khung xương thai nhi phát triển: bắt đầu từ tháng thứ 4 khung xương của bé bắt đầu phát triển và kể cả chiều dài. Đây là nguyên nhân khiến cho bụng mẹ bầu gò cứng dễ hiểu nhất
Tử cung giãn nở bị áp lực: 3 tháng đầu thai nhi còn bé nên không ảnh hưởng nhiều đến thai phụ. Đến quý thứ 2 trẻ phát triển rất nhanh tử cung giãn nở để đảm bảo không gian cho bé chèn ép lên các cơ quan như trực tràng, bàng quang , khoang chậu làm cho bụng mẹ bầu gò cứng.
Cảm xúc của thai phụ: tâm trạng cũng ảnh hưởng đến hiện tượng
mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng
. Theo các chuyên gia thì những mẹ bầu thường căng thẳng, lo lắng sẽ thường xuyên xuất hiện các con gò cứng bụng. Nên tạo tâm lý thoải mái để giảm bớt hiện tượng này.
Táo bón: táo bón cũng là một nguyên nhân gây ra gò cứng bụng khi mang thai tháng thứ 8. Chế độ dinh dưỡng nghèo nàng không khoa học sẽ khiến bà bầu dễ bị táo bón. Trong tháng 8, giai đoạn cận kề sinh thì chế độ dinh dưỡng rất quan trọng, nên cho bà bầu an nhiều rau xanh và các loại hoa quả để chống táo bón.
Khó thở khi mang thai tháng thứ 8
Mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng không phải là dấu hiệu sinh non?
Những hiện tượng trên là rất thường gặp ở các mẹ bầu cho nên mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng không có gì là nguy hiểm cũng không phải là dấu hiệu sinh non như nhiều bà mẹ vẫn hay lầm tưởng. Tuy nhiên có một số trường hợp cần phải biết và lưu ý đến.
Những cơn gò bụng xuất hiện thường xuyên khoảng 5-10 phút 1 lần được gọi là cơn dọa sinh non kèm theo ra máu và đau bụng thì nên đi khám bác sĩ .
Không nên sờ bụng, xoa bụng hay xoa ngực vì nhửng hành động này có thể kích thích cơn tử cung dẫn đến sinh non
Âm đạo có nhớt và dịch nhầy cũng khi chưa đến ngày dự sinh là dấu hiệu nhận biết sinh non.
Những trường hợp nguy cơ sinh non cao như : cổ tử cung bị hở bẩm sinh, từng nạo phá thai nhiều lần, té ngã và những tác động mạnh từ bên ngoài.
Không nên xoa bụng và đầu ngực để tránh sinh non
Sự phát triển nhanh của khung xương bé trong tháng thứ 8, sự giãn nở của tử cung để thích nghi với kích thước của thai nhi, tâm trạng lo lắng của mẹ bầu trong tháng này chính là những nguyên nhân làm cho các mẹ bị gò cứng bụng, những thay đổi này rất tự nhiên và bình thường không cần lo lắng. Những trường hợp nguy hiểm rất hiếm khi xảy ra nhưng cũng cần phải lưu ý.
Chia sẻ:
Bụng Căng Cứng Có Phải Là Dấu Hiệu Sắp Sinh?
Không chỉ lo cho sức khỏe bản thân trong suốt thai kỳ mà mẹ còn phải quan tâm đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Mọi sự biến đổi của cơ thể dù là nhỏ nhất cũng có thể làm mẹ lo lắng, đặc biệt là tình trạng cứng bụng khi mang thai.
Bụng căng cứng trong tam cá nguyệt thứ 2 có phải bình thường?
Nhiều mẹ bầu gặp phải hiện tượng bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 4, 5. Hiện tượng này khiến các mẹ lo lắng, tuy nhiên thực tế hiện tượng cứng bụng xuất hiện trong tam cá nguyệt 2 khá bình thường và có thể do những nguyên nhân sau đây gây ra:
Trong tam cá nguyệt đầu tiên, do thai nhi còn nhỏ nên hầu hết các mẹ sẽ không cảm nhận được các cơn cứng bụng. Tuy nhiên, bắt đầu từ tam cá nguyệt thứ 2, em bé lớn dần và tử cung cũng phải lớn theo để thích nghi với thai nhi. Khi em bé càng lớn sẽ càng làm tăng diện tích tại khoang chậu giữa bàng quang và trực tràng gây áp lực lên tử cung. Tử cung sẽ gây áp lực lên thành bụng và tạo ra hiện tượng căng cứng bụng.
Thai nhi phát triển cũng là nguyên nhân khiến mẹ bị cứng bụng trong thai kỳ (Nguồn: Internet)
Thai nhi nằm gọn trong tử cung ngày một lớn dần cũng là nguyên nhân khiến mẹ bị căng cứng bụng. Lúc này, khung xương của thai nhi đang bắt đầu phát triển và kích thước cũng tăng dần. Vì vậy, mỗi lần cử động hay quẫy đạp, mẹ bầu sẽ cảm nhận được những cơn gò nhẹ rất rõ và những cơn gò cứng bụng này thường không có gì đáng lo ngại.
Không chỉ do thai nhi, cân nặng của mẹ bầu cũng có thể khiến mẹ gặp phải hiện tượng cứng bụng khi mang thai. Những mẹ bầu gầy, người mỏng, bụng ít mỡ thường có cảm giác bụng bị căng sớm hơn những mẹ bầu có thể trạng lớn.
Táo bón là tình trạng thường gặp ở phụ nữ mang thai và tình trạng này cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc bà bầu bị căng cứng bụng.
Ngoài ra, “quan hệ vợ chồng” nhiều trong giai đoạn này cũng dễ gây ra hiện tượng cứng bụng.
Nguyên nhân khiến bụng mẹ căng cứng trong tam cá nguyệt thứ 3
Bụng căng cứng được cho là một trong những dấu hiệu sắp sinh thường gặp ở mẹ bầu ở tháng cuối thai kỳ. Ngoài khả năng trên, hiện tượng cứng bụng còn có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non hoặc những cơn cơ thắt sinh lý để chuẩn bị cho quá trình sinh nở:
Sinh non có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng thường là do nhiễm trùng. Nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng đường ruột hay nhiễm trùng đường sinh dục đều có thể dẫn đến sinh non.
Cứng bụng trong tháng cuối thai kỳ có thể do cơn gò Braxton Hicks gây ra (Nguồn: Internet)
Trong thai kỳ, nhất là ở tam cá nguyệt thứ 3, mẹ bầu sẽ gặp phải nhiều cơn gò tử cung khác nhau. Đặc biệt, dấu hiệu bụng căng cứng có thể là do những cơn gò co thắt sinh lý Braxton Hicks gây ra. Những cơn gò này thường xảy ra vào buổi chiều hoặc tối và sáng hôm sau thì biến mất.
Đa số mẹ bầu sẽ không cảm thấy khó chịu với những cơn gò Braxton hicks, nhưng một số mẹ bầu nhạy cảm có thể cảm nhận được cơn đau và nhầm lẫn đây là dấu hiệu chuyển dạ. Do vậy, mẹ bầu cần tìm hiểu cách phân biệt cơn gò sinh lý và cơn cơn thắt chuyển dạ để tránh bối rối khi gặp phải tình trạng này.
Nếu gần đến ngày dự sinh mà mẹ cảm thấy bụng căng cứng và tình trạng này lặp lại nhiều lần thì đây có thể là một dấu hiệu cho thấy gần đến ngày chuyển dạ.
Nếu tình trạng bụng căng cứng xuất hiện cùng với các cơn co thắt trong khoảng 1 phút và kéo dài ít nhất một giờ thì điều này có thể là do quá trình sinh nở sắp bắt đầu và mẹ cần đến bệnh viện nhanh chóng.
Cứng bụng khi mang thai cần phải làm gì?
Tìm hiểu vấn đề bụng căng cứng trong thai kỳ, nhất là ở những tháng cuối là rất cần thiết. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng nên chú ý đến những dấu hiệu khác xuất hiện bên cạnh tình trạng bụng căng cứng để kịp thời phát hiện nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình sinh nở:
Chú ý đến số lần co thắt.
Chú ý xem mẹ có bị đau bụng hoặc gặp phải các triệu chứng bất thường hay không.
Chú ý nhiều hơn đến chuyển động của thai nhi.
Ngoài ra, hãy lưu tâm hơn đến việc chăm sóc sức khỏe thai kỳ để sẵn sàng cho quá trình sinh con sắp tới. Cụ thể:
Nghỉ ngơi nhiều hơn để tránh mệt mỏi quá độ và ngăn ngừa nguy cơ sinh non.
Khi chạm vào bụng, không được tự ý xoay tròn để tránh gây ra những cơn co thắt.
Khi đi bộ trong thai kỳ, mẹ nên cẩn thận không để người hoặc vật va quẹt vào bụng để tránh kích thích tử cung.
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là trong tháng cuối thai kỳ.
Nhìn chung, hiện tượng cứng bụng khi mang thai có thể là bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non. Do đó, nếu mẹ cảm thấy hiện tượng này ngày càng nghiêm trọng và gây khó chịu, hãy đến gặp bác sĩ để khám và theo dõi tình trạng của thai nhi, nhằm có biện pháp can thiệp kịp thời trong những tình huống xấu.
Tài liệu tham khảo
Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Ra Máu Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non?
Tháng thứ 8 là giai đoạn mẹ bầu rất háo hức khi sắp được gặp con yêu. Mẹ bầu nào cũng mong muốn có một thai kỳ khỏe suốt 9 tháng 10 ngày để “vượt cạn” thành công. Tuy nhiên, mang thai tháng thứ 8 bị ra máu là tình trạng mà nhiều mẹ bầu hay gặp phải. Hiện tượng này cảnh báo điều gì? Cách phòng tránh ra sao?
Dấu hiệu cảnh báo khi mang thai tháng thứ 8 bị ra máu
Nguy cơ sinh non
Mang thai tháng thứ 8 bị ra máu có thể đây là dấu hiệu của việc chuyển dạ. Nếu ra máu trước 2 tuần khi sinh đây là điều bình thường nhưng ra máu ở tháng thứ 8 thì là dấu hiệu của việc sinh non.
Dịch tiết ra ở âm đạo nhiều hơn kèm theo máu
Đau bụng dưới, đau lưng
Trong người bồn chồn khó chịu
Buồn nôn, dạ dày bị co thắt,…
Những dấu hiệu này có nguy hiểm cho sức khỏe của thai nhi và mẹ hay không? Tỷ lệ sinh non ở Việt Nam cũng khá cao. Do đó, mẹ không cần phải quá lo lắng về vấn đề này. Được sinh ra và được nuôi dưỡng đúng cách, con sẽ phát triển khỏe mạnh.
Vỡ tử cung
Chỉ cần nghe đến thuật ngữ này thôi là chúng ta đã cảm thấy mức độ nguy hiểm của nó cao đến chừng nào. Vỡ tử cung thường xảy ra với các mẹ đã từng phẫu thuật tử cung, đẻ mổ, cắt bỏ khối u,…
Nếu vỡ tử cung trong khi mang thai không được phát hiện kịp thời, mẹ có nguy cơ cao phải cắt bỏ tử cung. Trước khi vỡ tử cung, mẹ sẽ có những biểu hiện dọa vỡ tử cung: bụng đau dữ dội, máu chảy ở âm đạo, đầu óc choáng váng. Khi tử cung đã vỡ, mẹ bầu sẽ không còn cảm giác đau bụng. Lúc này, mạch đập nhanh, huyết áp giảm, tay chân lạnh,…
Thai chết lưu
Không chỉ ở những tháng đầu thai kỳ, thai chết lưu cũng có khả năng xảy ra ở những tháng cuối. Đây là thai lưu đủ tuần. Thai nhi không được cung cấp đủ oxy hay gặp bất kì biến chứng nào cũng có thể dẫn đến tình trạng này.
Đây là tình trạng rau bám vào thành tử cung bị bong ra sớm . Các triệu chứng thường thấy là: chảy máu âm đạo, co giật, khi khám không thấy tim thai, tử cung co cứng,…
Nếu gặp trường hợp này ,các mẹ phải nhanh chóng đến bệnh viện để bác sĩ kịp thời xử lý. Thông thường, bác sĩ sẽ lấy thai nhi ra ngoài, bảo vệ tính mạng cho cả mẹ và con.
Vỡ mạch máu tiền đạo
Mạch máu tiền đạo là mạch máu rất quan trọng để nuôi sống thai nhi. Vị trí mạch máu này nằm gần cổ tử cung. Cổ tử cung co giãn sẽ gây tình trạng vỡ mạch máu. Thai nhi sẽ không được cung cấp oxy và dẫn đến hiện tượng thai lưu.
Những lưu ý cho mẹ về tình trạng mang thai tháng thứ 8 bị ra máu
Cách xử lý khi mang thai bị ra máu
Khám sức khỏe đúng định kỳ hoặc ngay khi thấy cơ thể có những thay đổi bất thường
Nếu xuất huyết ở âm đạo, mẹ bầu nên dùng băng vệ sinh. Băng vệ sinh sẽ giúp theo dõi lượng máu tiết ra nhiều hay ít, màu sắc của máu.
Chế độ sinh hoạt phù hợp. Mẹ bầu cần nghỉ ngơi và tịnh dưỡng hoàn toàn. Tránh di chuyển để gây động thai.
Không quan hệ tình dục trong giai đoạn này.
Ăn uống đủ chất, sử dụng thức ăn dễ tiêu để tránh táo bón.
Vệ sinh bộ phận sinh dục 2 lần mỗi ngày. Thay đồ lót thường xuyên.
Phòng ngừa nguy cơ ra máu khi mang thai
Khám tiền thai sản trước khi có ý định sinh con.
Sử dụng thực phẩm chức năng, sữa cho mẹ bầu để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng.
Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần trước và trong khi mang thai để phát hiện kịp thời các tình trạng viêm nhiễm, nấm ngứa.
Khám thai theo lịch của bác sĩ.
Có chế độ ăn uống hợp lý. Mẹ nên ăn đủ chất, không bổ sung thừa chất sẽ gây tác dụng ngược. Các mẹ nên tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng thực đơn ăn uống khoa học.
Tập luyện thể dục nhẹ nhàng với các bài tập cho mẹ bầu, đặc biệt là bộ môn yoga.
Không làm việc nặng.
Chúc các mẹ có một chu kỳ thai sản khỏe mạnh, sinh con thật là bụ bẫm và đáng yêu!
Đau Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 Có Phải Sinh Non?
Đau bụng là triệu chứng phổ biến khi mang thai, có thể đau ở phía trên dạ dạ hoặc phía trên bụng trong ba tháng cuối, tính chất các cơn đau này có thể là rõ ràng, từng đợt hoặc đau âm ỉ.
Đau bụng khi mang thai tháng thứ 8 có thể là do sự kéo dãn của các cơ và dây chằng. Nhưng cũng có thể đây là dấu hiệu cho thấy mẹ sắp sinh non.
Nguyên nhân bà bầu bị đau bụng
Việc xác định đau bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm hay không tùy thuộc rất lớn vào các triệu chứng hoặc dấu hiệu đi kèm. Do đó, mẹ bầu cần cẩn thận quan sát để xác định vấn đề.
Vào tháng thứ 8, em bé của mẹ đã rất lớn và tất nhiên, các cơ cùng với dây chằng phải “hợp lực” với nhau để có thể nâng đỡ một khối lượng “khổng lồ” như thế.
Do bị kéo dãn ra quá nhiều nên mẹ sẽ cảm thấy khu vực bụng của mình bị đau, đây là điều hiển nhiên, chỉ khi mẹ không thấy đau mới là điều bất thường đấy.
Khi đang mang bầu chuyển động khách như đứng, ngồi hoặc vận động nhanh và nặng thì sẽ có cảm giác đau trong 1 buốt một cách rõ rệt hơn những lúc chỉ nằm và ngồi. Hoặc khi mẹ bầu ho hen, thở mạnh,… hoặc có các tác động mạnh mẽ lên cơ thể thì cũng sẽ khiến cho mẹ bị đau bụng dưới.
Tuy nhiên, đau bụng dưới là một trong những điều tất nhiên, bình thường của mẹ bầu. Chỉ khi các cơn đau bụng dưới xuất hiện lặp đi lặp lại nhiều lần thì đó, sẽ là một trường hợp dưới đáng lưu tâm.
Đau bụng khi mang thai tháng thứ 8 có nguy hiểm không?
Trường hợp đau bụng mà có chảy máu âm đạo cần lập tức tới các cơ sở y tế gần nhất. Hiện tượng chảy máu trong những tháng cuối thai kỳ là dấu hiệu cho thấy bạn sắp sinh hoặc đang gặp phải một vấn đề nghiêm trọng nào đó. Cụ thể:
Sinh non, dọa sinh non: Mẹ cảm giác được những cơn đau gò cứng bụng xuất hiện theo tần suất lặp đi lặp lại do sự co thắt ở tử cung.
Sảy thai, dọa sảy thai: Cơn đau vẫn không thuyên giảm dù mẹ bầu đã nghỉ ngơi thường xuyên. Bụng dưới đau và căng tức liên tục đi kèm với sự xuất hiện của máu đông.
Nhau bong non: Nhau bong non là tình trạng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến quá trình thai nhi ra đời. Mẹ bầu có thể nhận biết được khi cơn đau xuất hiện đột ngột và dữ dội kèm theo xuất huyết tử cung.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Đau bụng trong thai kỳ cũng có thể là dấu hiệu mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu.mẹ bầu gặp phải các cơn đau bụng dưới, cảm giác nóng rát khi đi tiểu..
Đau bụng khi mang thai tháng thứ 8 mẹ cần lưu ý gì?
Uống thật nhiều nước để ngăn chặn chứng co thắt tử cung sớm khi thai phụ sinh nở.
Khi thấy dấu hiệu đau bụng dưới lâm râm ở tháng thứ 8 thai kỳ, mẹ bầu cần giữ gìn sức khỏe của mình. Dấu hiệu này cho thấy, mẹ cần được nghỉ ngơi nhiều hơn, không nên tham việc hay có những vận động không phù hợp khiến sức khỏe trở nên nghiêm trọng hơn.
Mẹ chú ý tới tư thế ngồi của mình khi làm việc
Tránh ngồi lâu 1 chỗ: Dù trong công việc hay sinh hoạt, mẹ không nên ngồi quá lâu mà chú ý đứng lên vận động nhẹ nhàng sau đó mới làm việc tiếp. Ngồi quá lâu càng làm tăng áp lực của tử cung lên vùng chậu khiến cho cảm giác đau sẽ nhiều hơn.
Nằm nghiêng bên trái khi ngủ: Những tháng cuối của thai kỳ, tử cung có xu hướng nghiêng về bên phải nên khi ngủ mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái để giảm bớt gánh nặng lên các bộ phận xung quanh và giảm sự căng giãn quá mức của hệ thống dây chằng nâng đỡ. Điều này cũng giúp cải thiện những cơn đau bụng dưới ở mẹ bầu.
Ngoài ra, khi muốn ngồi dậy, mẹ nên nằm nghiêng và chống tay từ từ ngồi dậy chứ không nên ngồi bật dậy đột ngột.
Nếu những cơn đau vượt ra ngoài sức chịu đựng của mẹ, mẹ có thẻ đến gặp bác sĩ để trò chuyện về vấn đề này và bác sĩ sẽ kê cho mẹ những loại thuốc giảm đau. Mẹ nên nhớ là tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc, vì các loại thuốc giảm đau có thể chứa một số chất gây ảnh hưởng đến thai nhi.
Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, mẹ không nên di chuyển xa, vì kể từ tháng thứ 8 trở đi, em bé có thể “đòi ra” bất cứ lúc nào đấy.
Đau bụng khi mang thai tháng thứ 8 các mẹ vẫn nên chú ý và cẩn trọng. Nếu không biết rõ nguyên nhân của tình trạng này, mẹ bầu dễ bị rơi vào tình trạng chủ quan dẫn đến các biến chứng nguy hiểm hơn. Chúc các mẹ một thai kì khỏe mạnh.
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp
Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!