Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 6 Và Những Cột Mốc Đáng Nhớ mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các bộ phận trên cơ thể thai nhi đã căn bản hoàn thành, sang đến tháng thứ 6 là giai đoạn bé cưng bắt đầu tập trung vào phát triển chiều dài, cân nặng và “gấp rút” hoàn thiện các chức năng để chuẩn bị cho cuộc sống “tự lập” bên ngoài trong vài tháng tới.Thai nhi lớn nhanh đồng nghĩa với cơ thể mẹ đối mặt với nhiều thay đổi hơn, không chỉ bụng bầu to lên mà còn kéo theo các triệu chứng khác như đau lưng, chuột rút, những cơn co thắt, rạn da,… Và còn rất nhiều vấn đề khác nữa.
Mang thai tháng thứ 6 – những thay đổi trên cơ thể mẹ bầu
Vậy là mẹ sắp đi hết 2/3 chặng đường đầu tiên. Đến thời gian này, ngay cả những bà bầu ít “phát tướng” nhất cũng mang hình ảnh rõ nét của một bà bầu thực thụ với bụng bầu nhô to, dáng đi bắt đầu nặng nề hơn. So với tháng thứ 5, mẹ có thể thấy tháng này bụng bầu to nhanh đáng kể, các vết rạn lần lượt kéo đến và vô số triệu chứng khó chịu xảy ra, đó là:
Những cơn đau lưng nhức buốt
Đó là những cơn đau giống như đau bụng kinh xảy ra trong vài phút mỗi lần, gọi là cơn co thắt giả hay Braxton Hicks, nó xảy ra với rất nhiều phụ nữ mang thai tháng thứ 6 và những tháng sau đó. Tuy nhiên, nếu những cơn co thắt mạnh, dọc từ bụng dưới và lan ra lưng, kèm các dấu hiệu như ra máu, ra nhiều dịch nhầy,… thì mẹ nên đến ngay bác sĩ để kiểm tra.
Mệt mỏi và mất/khó ngủ
Mang thai tháng thứ 6 – sự phát triển của bé yêu
Vào tuần đầu tiên của tháng thứ 6, bé cưng chỉ mới nặng khoảng 450gr với làn da trong suốt nhưng đến tuần cuối của tháng, bé sẽ có thể nặng gần 1kg rồi đấy! Cơ thể con cũng dài ra nhanh chóng, lớp mỡ dưới da bắt đầu tích tụ và dày lên từng ngày khiến làn da nhăn nheo của con dần căng ra. Làn da của bé cũng đục dần, có màu hồng sáng do các mao mạch hình thành; một lớp lông tơ phủ kín cơ thể bé, tóc tai con cũng mọc nhiều hơn. Bé bắt đầu tập thở vào nước ối và hấp thu các kháng thể của mẹ để phát triển hệ miễn dịch.
Bé yêu mở mí mắt
Bước “đột phá” của bé trong tháng này là con đã có thể mở mí mắt sau một thời gian đóng để phát triển võng mạc. Từ lúc này, thị giác của bé phát triển tập trung và nhanh hơn, con rất nhạy cảm với ánh sáng và có thể phản ứng lại. Song song với đó, khả năng phản ứng với âm thanh của bé cũng nhạy hơn nhiều.
Tăng cân
Như đã nói ở trên, thời gian này cả bà bầu, cả thai nhi đều tăng cân nhanh hơn giai đoạn trước và nếu thấy hình ảnh siêu âm 3D, 4D của con, mẹ sẽ rất ngạc nhiên vì bé trông đã “ra dáng” một bé sơ sinh lắm rồi, với các đường nét rõ ràng hơn và cơ thể “mập mạp” dần lên.
Chuyển động không ngừng
Tuy những cử động của bé chưa nhiều, mạnh như giai đoạn kế tiếp, nhưng mẹ hoàn toàn có thể cảm nhận rất rõ ràng thay vì chờ đợi mãi mới thấy con “máy” như thời gian trước. Tuy nhiên, một số mẹ vẫn chưa thể cảm nhận sự chuyển động rõ ràng và thường xuyên của thai nhi – điều này không có gì đáng lo đâu vì những tháng tới có thể mẹ sẽ phát cáu vì bé đạp mẹ đau quá đấy! Trong trường hợp bé hoàn toàn im ắng, bé có thể đến bác sĩ kiểm tra để biết chắc rằng con vẫn ổn và đỡ lo lắng hơn.
Mang thai tháng thứ 6 – mẹ nên làm gì?
Mang thai tháng thứ 6, mẹ cần phải thận trọng hơn trong việc đi lại và các hoạt động hàng ngày, cả chuyện ăn uống, nghỉ ngơi,… nữa vì cơ thể lúc này không còn linh hoạt như lúc trước, bé cũng cần nhiều dưỡng chất để phát triển hơn. Mẹ cũng nhớ rằng không bao giờ được bỏ quên chuyện chăm sóc cơ thể, cũng không nên để những suy nghĩ tiêu cực làm ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu và em bé, dù thời gian này có thể những cơn mệt mỏi sẽ khiến mẹ khó chịu nhiều.
Trầm cảm khi mang thai gây ảnh hưởng rất tệ hại đến sức khỏe của 2 mẹ con, do đó nếu cảm thấy có bất cứ ấm ức, căng thẳng, lo lắng,… nào cần phải giải tỏa, hãy giải tỏa nó với ông xã hoặc những người thân. Một chế độ ăn uống lành mạnh, hoạt động nhẹ nhàng và tinh thần thoải mái sẽ là môi trường lý tưởng nhất để thai nhi lớn lên khỏe mạnh.
Ngoài ra, cũng đã đến thời điểm mẹ bắt đầu chuẩn bị đồ đạc cho bé cưng được rồi. Mọi sự chuẩn bị sớm đều được khuyến khích vì bé cưng sẽ có đầy đủ các đồ dùng cần thiết hơn, đây cũng là việc khá thú vị với bất cứ bà bầu nào. Hãy bắt đầu bằng việc lên danh sách những thứ cần mua, đừng quên tham khảo kinh nghiệm của những người đi trước để có những gợi ý hữu ích.
Lưu ý khi mang thai tháng thứ 6
Trong vài tuần qua, phần chóp tử cung của bạn đã vượt cao hơn rốn và hiện có kích thước của một quả bóng đá. Hầu hết các thai phụ thực hiện xét nghiệm đường huyết GCT trong khoảng thời gian từ lúc này đến khi thai được 28 tuần. Xét nghiệm này nhằm kiểm tra “tiểu đường thai kỳ”, tình trạng lượng đường trong máu cao khi mang thai.
Tiểu đường nếu không được điều trị sẽ làm tăng nguy cơ khó sinh thường hoặc phải mổ lấy thai do bé sẽ phát triển quá lớn, nhất là ở phần trên cơ thể. Nó cũng làm tăng nguy cơ các biến chứng ở trẻ như hạ đường huyết ngay sau sinh. Kết quả xét nghiệm dương tính sẽ không có nghĩa là bạn bị tiểu đường thai kỳ, mà bạn sẽ cần làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose GTT sau đó để biết chắc chắn.
Kyna for Kids tổng hợp và biên tập
5 Cột Mốc Đáng Nhớ Của Gia Đình Lý Hải
Bà xã Lý Hải mang thai lần 3
Hôm 27/7, bà xã của Lý Hải – người đẹp Minh Hà – khoe trên trang cá nhân những hình ảnh mới nhất của mình khi cô đang mang thai lần 3. Diện chiếc váy trắng sang trọng và tinh tế, Minh Hà rất trẻ trung và nữ tính.
Đây là bức ảnh Minh Hà có bầu được gần 4 tháng. So với hai lần mang bầu bé Rio và Cherry, lần này cô khỏe mạnh hơn và không bị ốm nghén.
Lần mang thai nào, cô cũng giữ được vóc dáng gọn gàng mỗi khi xuất hiện cùng chồng hay khoe ảnh trên trang cá nhân do biết cách chọn trang phục “giấu bụng”.
Lý Hải – Minh Hà tổ chức tiệc thôi nôi cho con gái
Bữa tiệc tối 16/6 của gia đình nam ca sĩ “Trọn đời bên em” là dịp để nhiều nghệ sĩ chúng tôi cùng hội ngộ. Để chuẩn bị cho bữa tiệc thôi nôi của Cherry, cựu hot girl Sài thành – Minh Hà – đã nhờ bạn bè chuẩn bị những bộ đồ ton-sur-ton cho cả gia đình. Đồng phục của cả nhà trong bữa tiệc tối 16/6 là tông màu hồng trẻ trung.
Đến lần tổ chức tiệc thôi nôi cho con gái Cherry, Lý Hải đãi tiệc ở nhà hàng và có khoảng 100 khách mời. Để chuẩn bị cho bữa tiệc này, cả hai đã mất nhiều ngày lên ý tưởng, tự tay trang trí mọi thứ như bong bóng, đồ chơi… để tạo không khí ấm cúng. Sân khấu cũng được thiết kế hoành tráng như đám cưới.
Lý Hải – Minh Hà kỉ niệm 10 năm yêu nhau
Ngày 7/8, bà xã của Lý Hải khoe ảnh tình tứ của hai vợ chồng và các con tại sân bay Tân Sơn Nhất. Gia đình nam ca sĩ nổi tiếng đang có mặt tại sân bay để làm thủ tục đi nước ngoài.
Trong khi, Lý Hải mặc áo ton-sur-ton với bà xã Minh Hà thì cậu cả Rio và em gái Cherry cũng diện đồ cùng màu rất thời trang, sành điệu. Kì nghỉ của gia đình lần này là để kỉ niệm 10 năm yêu nhau của Lý Hải – Minh Hà.
Sinh nhật Rio tròn 3 tuổi.
Tối 20/10, bé Rio – con trai đầu lòng của ca sĩ Lý Hải và Minh Hà đã mừng sinh nhật 3 tuổi.
Không tổ chức một bữa tiệc hoành tráng của của bé Cherry trước đó, Lý Hải – Minh Hà chỉ tổ chức một bữa tiệc nhỏ ấm cúng tại nhà. Bé Rio được nhận rất nhiều bánh sinh nhật ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Minh Hà cũng từng chia sẻ niềm tự hào đối với con trai đầu lòng. Dù còn nhỏ, nhưng Rio đã biết giúp mẹ làm việc nhà, biết tự đánh răng và mặc quần áo. Rio cũng tỏ ra mình là người anh trai mẫu mực khi luôn nhường nhịn em Cherry và dắt tay em đi trên đường.
Cô công chúa Sunny chào đời
Vào những ngày cuối tháng 12, gia đình nam ca sỹ Lý Hải đã đón nhận niềm vui mới khi bà xã Minh Hà hạ sinh cô con gái thứ 3 tại bệnh viện Việt Pháp, TP. Hồ Chí Minh.
Minh Hà sinh bằng biện pháp sinh thường vào lúc 1h53 ngày 20/12 tại bệnh viện Việt Pháp, chúng tôi So với anh trai Rio và chị gái Cherry, bé Sunny – tên ở nhà của em bé thứ ba nhà Lý Hải có cân nặng nhỉnh hơn anh chị lúc chào đời khoảng 200 gram.
Bé nằm ngoan trong bụng mẹ gần 40 tuần và chỉ sinh sớm hơn dự kiến 1 ngày. Trong khi Rio và Cherry đều cất tiếng khóc đầu tiên ở tuần thứ 38. Hiện tại vợ chồng Lý Hải vẫn chưa nghĩ được tên chính thức để đặt cho con gái thứ hai.
Sau khi ra viện, Minh Hà và cả 3 con về nhà mẹ ruột cô sống để được người thân chăm sóc chu đáo. hiện tại sức khỏe của cả hai mẹ con đều tốt. Bé Sunny được bú mẹ hoàn toàn và rất ngoan ngoãn. Anh lớn Rio và chị gái Cherry đều yêu thương, quấn quýt bên em.
Làng tôi – Cuộc hôn phối kì lạ của xiếc đương đại và âm nhạc cổ truyền
Danh hài Vượng Râu: Tôi gặp nhiều phụ nữ xấu cả người, xấu cả nết
Danh hài Vượng Râu: Tôi gặp nhiều phụ nữ xấu cả người, xấu cả nết
Chặng đường 10 năm hạnh phúc của Lý Hải – Minh Hà
Cách để đẹp như siêu mẫu Thanh Hằng và Á hậu Thụy Vân
Con gái thứ 3 cực xinh yêu của gia đình Lý Hải – Minh Hà đã chào đời
Những Dấu Mốc “Đột Phá” Mẹ Cần Thuộc Lòng Bàn Tay Khi Mang Thai Đến Tháng Thứ 6
Mang thai tháng thứ 6 sẽ mang đến cho mẹ những cung bậc cảm xúc khác nhau. Những cú đạp, những chuyển động bên trong bụng đôi khi làm mẹ khó chịu nhưng nó lại là cách thức giao tiếp duy nhất con yêu gửi đến mẹ. Theo dõi cử động của con chính là niềm vui nho nhỏ mỗi ngày của mẹ.
Mang thai tháng thứ 6, thai nhi phát triển ra sao?
Mang thai tháng thứ 6 bé nặng bao nhiêu kg thì đúng chuẩn? – Là thắc mắc của rất nhiều mẹ. Thông qua việc kiểm tra cân nặng cũng như chiều cao của thai nhi ở từng thời điểm, các bác sĩ có thể nói cho mẹ biết bé yêu có đang phát triển tốt hay không.
Theo các chuyên gia, khi đến tháng thứ 6 (tức là 24 tuần), thai nhi sẽ nặng khoảng 600gr và dài 30cm (chiều cao tính từ đỉnh đầu đến gót chân), ngang với chiều dài một bắp ngô. Không chỉ tăng trưởng về kích thước, ở thời điểm này, cơ thể bé yêu cũng có những thay đổi đáng mừng. Điển hình là:
Tuần thứ 21: Thai nhi nặng khoảng 360g và dài chừng 26,7cm. Lông mày và mí mắt đã bắt đầu xuất hiện. Nếu mẹ đang mang thai bé gái thì ở thời điểm này, vùng âm đạo của bé sẽ được hình thành.
Tuần thứ 22: Thai nhi dài 27,8cm và nặng khoảng 430g, ước tính tương đương với một quả bí ngô dài. Thông qua hình ảnh siêu âm, mẹ sẽ thấy mắt, mũi, môi của bé ngày càng rõ nét. Tuyến tụy trên cơ thể bé đang phát triển mạnh mẽ.
Tuần thứ 23: Thai nhi nặng 500g và dài chừng 29cm. Những chuyển động của bé trong bụng mẹ đã rõ ràng hơn rất nhiều. Việc mẹ theo dõi các cử động của thai nhi sẽ đánh giá được tình hình của con. Thính giác của thai nhi gần như đã phát triển hoàn thiện. Mẹ cùng bố hãy thường xuyên trò chuyện với con để con nghe thấy tiếng nói của mỗi người nhé.
Tuần thứ 24: Như đã đề cập đến ở trên, ở tuần 24, thai nhi nặng khoảng 600g và dài 30cm. Ở thời điểm này, não bộ của thai nhi phát triển nhanh chóng. Phổi cũng đang trong hóa trình hoàn thiện.
Cơ thể mẹ bầu thay đổi như thế nào khi mang thai 6 tháng?
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ tăng cân một cách nhanh chóng. Tuy nhiên số cân nặng của mỗi mẹ trong suốt thai kỳ tùy thuộc vào cơ địa, sức khỏe cũng như chế độ dinh dưỡng của mỗi người.
Thông thường khi mang thai 6 tháng tăng bao nhiêu kg, các chuyên gia khuyên mẹ cần tăng 450 g mỗi tuần. Điều đó có nghĩa là trong cả tháng 6 của thai kỳ, mẹ bầu cần tăng khoảng 1,6-2,2 kg để đảm bảo sức khỏe và dưỡng chất nuôi dưỡng thai nhi. Mẹ hãy lên một thực đơn ăn uống hợp lý để tránh tình trạng thừa cân quá mức nhẹ.
Bên cạnh sự thay đổi về cân nặng, ở thời điểm này, rất có khả năng mẹ sẽ phải đối mặt với bệnh trĩ. Nếu mẹ bầu đã bị trĩ trước đó thì tình trạng này càng thêm tồi tệ và khiến mẹ phải chịu nhiều đau đớn. Không còn cách nào khác, mẹ đành phải “sống chung với lũ” cho đến khi con yêu chào đời. Mẹ nên ăn bổ sung nhiều chất xơ để giảm thiểu tình trạng này.
Một thay đổi khác của cơ thể mẹ khi mang thai tháng thứ 6 đó là mẹ sẽ thường xuyên bị đau lưng. Cân nặng tăng lên khiến cột sống và các vùng cơ của mẹ phải chịu một sức nặng lớn, từ đó gây đau lưng. Để cải thiện tình trạng này, mẹ nên ngồi đúng tư thế, chăm chỉ đi bộ hoặc tập yoga.
Trong thời gian này, những cơn mất ngủ sẽ thường xuyên tìm đến mẹ. Bầu bầu to vượt mặt, cộng thêm chứng chuột rút, phù chân, đi tiểu nhiều, em bé đạp mạnh, đau lưng khiến mẹ khó có thể có được một giấc ngủ ngon. Mẹ hãy chuẩn bị tinh thần thật tốt để tốt mặt với nó nhé.
Một số thắc mắc của các mẹ khi mang bầu tháng thứ 6
Các mẹ bầu, đặc biệt là những người lần đầu mang thai chắc hẳn sẽ có rất nhiều điều hoài nghi, thắc mắc khi mang thai tháng thứ 6. Dưới đây wikibacsi sẽ tổng hợp một số câu hỏi điển hình của các mẹ trong khoảng thời gian này của hành trình mang thai. Các mẹ hãy đọc thật cẩn thận, nếu cần thiết thì đừng quên ghi chép lại ra giấy và dán lại ở chỗ dễ nhìn thấy nhất nhé.
1. Mang thai tháng thứ 6 cần chú ý những gì?
Nói không với bia rượu, cà phê, thuốc lá. Nếu chồng bạn là người hút thuốc, hãy khuyên anh ấy bỏ thuốc hoặc không được hút ở trong nhà
Không đi giày cao gót, hạn chế trang điểm
Hạn chế tiếp xúc với hóa chất có trong thuốc nhuộm, sơn móng tay, thuốc xịt côn trùng
Quan hệ tình dục khi mang thai cần hết sức nhẹ nhàng và có chừng mực
Tuyệt đối không làm việc nặng, khuân vác đồ nặng
Mỗi ngày mẹ nên dành ít thời gian đi bộ, bơi lội hoặc tập yoga
Không đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu
Đi siêu âm, khám thai theo đúng lịch hẹn của bác sĩ
Theo dõi mọi sự thay đổi của cơ thể, nếu có gì bất thường, mẹ cần đi bệnh viện kiểm tra ngay
Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái để tránh tạo áp lực cho vùng bụng
Không được có bất cứ tác đồng không cần thiết nào đến vùng ngực và bụng
Khi mang thai 6 tháng, để đảm bảo sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi, chúng tôi khuyên mẹ bầu nên chú ý những điều quan trọng dưới đây:
2. Thai 6 tháng có bỏ được không?
Có bầu 6 tháng, lúc này, thai nhi đã nặng khoảng 450 gr – 650 gr và dài tầm 30 cm. Vì kích thước thai nhi đã lớn, các bộ phận trên cơ thể đã dần hoàn thiện nên việc phá thai ở thời điểm này sẽ ẩn chứa rất nhiều rủi ro lớn. Nếu không cẩn thận, nguy cơ mẹ bị viêm nhiễm, tổn thương tử cung, băng huyết, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, tử vong là rất cao. Vì thế có rất ít trường hợp lựa chọn phá thai khi mang thai tháng thứ 6.
Tuy nhiên, nếu bác sĩ chẩn đoán thai nhi dị tật bẩm sinh, khiếm khuyết một bộ phận nào đó hoặc có khả năng bị thiểu năng trí tuệ, việc phá thai sẽ là điều khó tránh khỏi. Lúc này, các biện pháp uống thuốc hoặc nạo hút thai hoàn toàn không có tác dụng. Bác sĩ sẽ bắt buộc phải dùng thủ thuật để kích sinh sớm.
Biện pháp này đòi hỏi người thực hiện phải có chuyên môn cao, đồng thời trang thiệt bị phải đầy đủ, chính vì thế, mẹ cần chọn lựa bệnh viện hoặc phòng khám uy tín để tránh gặp phải những hệ lụy không mong muốn.
3. Phù chân khi mang thai tháng thứ 6 phải làm sao?
Việc phù chân khi mang thai là hiện tượng bình thường và hầu hết mẹ bầu nào cũng gặp phải. Thông thường từ tháng thứ 6 trở đi, các mẹ sẽ phải đối mặt với sự khó chịu do bị phù chân. Mẹ không nên đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ để giảm thiểu lượng máu dồn về chân quá nhiều.
Đối với các mẹ bầu mắc bệnh mạn về tim, thận, huyết áp cần hết sức lưu ý khi bị phù chân. Những lúc như vậy, mẹ nên nhờ chồng hoặc người thân massage chân, hoặc ngâm chân trong nước ấm khoảng 10-15 phút mỗi ngày. Bên cạnh đó, mẹ nhớ chọn cho mình những đôi giày, dép đế thấp và có đủ rộng thoải mái nhé.
Nếu hiện tượng phù chân kèm theo một số triệu chứng như đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng thì tốt nhất các mẹ nên đi bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt nhé. Theo các chuyên gia, việc phù chân nặng ở những tháng cuối thai kỳ có thể là dấu hiệu tiền sản giật nên các mẹ đừng chủ quan.
4. Mang thai tháng thứ 6 em bé đạp nhiều liệu có sao không?
Những cú đạp của thai nhi chính là minh chứng rõ nhất về sự tồn tại của một thiên thần bé nhỏ bên trong bụng. Thông qua hoạt động này của con, các mẹ hoàn toàn có thể theo dõi được tình trạng của thai nhi, từ đó kịp thời phát hiện các bất thường.
Mang thai tháng thứ 6 em bé đạp nhiều liệu có sao không? – Câu trả lời là không. Đây là một dấu hiệu cho thấy bé đang phát triển bình thường. Bé đạp nhiều không có nghĩa là lúc sinh ra bé sẽ bị tăng động. Đặc biệt, các mẹ đã từng sinh đẻ trước đó sẽ nhận thấy số lần đạp của thai nhi sẽ nhiều hơn hẳn. Tần số hoạt động của thai nhi cũng thay đổi theo từng giai đoạn nên các mẹ nhớ theo dõi cẩn thận nhé.
5. Bị chuột rút khi mang thai tháng thứ 6 phải làm sao?
Mang thai tháng thứ 6 trở đi, nhiều mẹ bầu bị chuột rút đau đớn ở bắp chân. Tình trạng này có thể xảy ra cả ngày lẫn đêm và khiến mẹ vô cùng khó chịu. Những lúc như thế này, chúng tôi khuyên các mẹ nên bổ sung thêm thực phẩm chứa canxi, tránh đứng hoặc ngồi quá lâu.
Khi bị chuột rút, mẹ hãy căng duỗi cơ ở mức căng nhất có thể, duỗi thẳng đầu gối, túm lấy bàn chân và kéo ngược lại về phía mình. Lặp lại động tác như vậy đến khi cơn chuột rút qua đi.
6. Bầu 6 tháng có sữa non liệu có sớm không?
Việc xuất hiện sữa non là điều bình thường ở các chị em phụ nữ đang mang thai. Đây có thể được xem là những giọt sữa đầu tiên chảy ra khi tuyến sữa của mẹ hoạt động. Không ít mẹ mang thai tháng thứ 6 đã thấy có sữa non. Trong khi đó, thông thường, theo các chuyên gia, sữa non sẽ chảy ra lần đầu vào khoảng tháng thứ 7 của thai kỳ.
Vẫn biết việc sữa non ra sớm hay chậm còn tùy thuộc vào cơ địa cũng như tình trạng sức khỏe của người mẹ. Thế nhưng nếu sữa non xuất hiện trước tháng thứ 7, mẹ bầu vẫn nên đi bệnh viện kiểm tra. Theo các chuyên gia, sữa non chảy ra sớm cũng có thể là dấu hiệu cho thấy thai chết lưu.
7. Bầu 6 tháng có được nhuộm tóc không?
Không chỉ mang thai tháng thứ 6 mà trong suốt thời gian “bụng mang dạ chửa”, các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu tuyệt đối không được đi nhuộm tóc, uốn hay là tóc. Các thành phần hóa chất có trong thuốc nhuộm rất độc hại cho da đầu, nếu hàng kém chất lượng, nguy cơ bị hoại tử là rất cao.
Đối với mẹ bầu, cho dù thuốc nhuộm có xịn đến đâu cũng không tránh được việc khiến thai nhi bị ảnh hưởng. Mẹ đừng nghĩ rằng thuốc nhuộm chỉ ngấm vào da đầu nên không thể tác động đến thai nhi nằm ở bụng. Trên thực tế, các hóa chất một khi đi vào cơ thể mẹ, dù ở bộ phận nào đi chăng nữa, nó cũng khiến con yêu “chịu trận”.
Nguy cơ thai nhi chậm phát triển, dị tật bẩm sinh khi mẹ nhuộm tóc trong thời gian mang thai là rất cao. Kể cả khi cho con bú, các chuyên gia cũng khuyên mẹ không nên nhuộm tóc.
8. Mang thai tháng thứ 6 cần bổ sung gì?
Giống như các tháng trước trong thai kỳ, khi mang bầu tháng thứ 6, các mẹ vẫn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Mẹ cần cân bằng hàm lượng canxi, axit folic, sắt, protein, DHA dung nạp vào cơ thể mỗi ngày để tránh tình trạng thừa chất này thiếu chất kia.
Bên cạnh bổ sung các chất dinh dưỡng thông qua thực phẩm, mẹ đừng quên uống bổ sung một số thuốc chứa axit folic, sắt, canxi, vitamin để đảm bảo cơ thể luôn đủ dưỡng chất đi nuôi thai nhi. Mẹ cũng cần tích cực ăn hoa quả và rau xanh nhé. Một cốc nước ép trái cây hoặc sinh tố tự làm tại nhà sẽ giúp mẹ bầu giải nhiệt rất tốt.
9. Có bầu 6 tháng uống nước dừa được không?
Có bầu 6 tháng uống nước dừa được không? – Câu trả lời đương nhiên là Có. Tam cá nguyệt thứ 2 chính là khoảng thời gian “vàng” mẹ nên chăm chỉ uống nước dừa để hạn chế tình trạng mất nước, giảm thiểu vấn đề ợ nóng, trướng bụng. Và đặc biệt, theo như lời truyền miệng, mẹ bầu uống nước dừa sẽ giúp thai nhi sinh ra trắng trẻo, hồng hào.
Tuy nước dừa mang đến rât nhiều lợi ích cho mẹ nhưng mẹ cũng không nên uống quá nhiều nhé. Mỗi tuần, mẹ uống khoảng 3-4 quả là được để tránh bị tiểu đường thai kỳ. Đặc biệt, mẹ nhớ không uống nước dừa vào buổi tối, không uống khi cơ thể đang mệt mỏi hoặc vừa đi ngoài nắng về nhé.
Mang thai tháng thứ 6 sẽ trôi qua một cách êm đềm và bình yên nếu mẹ biết cách chăm sóc cơ thể thật tốt, đồng ăn có chế độ ăn uống cũng như nghỉ ngơi thật khoa học. Trong thời gian này, nếu thấy có bất cứ hiện tượng nào bất thường như chảy máu, đau bụng dữ dội, chóng mặt, thị lực suy giảm… các mẹ nên đi bệnh viện kiểm tra nhé.
Những Vấn Đề Về Sức Khoẻ Khi Mang Thai Tháng Thứ 4, Thứ 5 Và Thứ 6
Những vấn đề về sức khoẻ khi mang thai tháng thứ 4, thứ 5 và thứ 6: Đến 3 tháng giữa của thai kỳ, không ít thai phụ gặp trục trặc trong quá trình hô hấp. Họ cảm thấy tự nhiên khó thở, có thể kèm theo các triệu chứng khác như tim đập nhanh, chân tay run rẩy, cơ thể mệt mỏi… Nguyên nhân của tình trạng khó thở là do trong giai đoạn thai nghén, người mẹ cần nhiều oxy hơn và thở nhanh là…
Những vấn đề về sức khoẻ khi mang thai tháng thứ 4, thứ 5 và thứ 6: Đến 3 tháng giữa của thai kỳ, không ít thai phụ gặp trục trặc trong quá trình hô hấp. Họ cảm thấy tự nhiên khó thở, có thể kèm theo các triệu chứng khác như tim đập nhanh, chân tay run rẩy, cơ thể mệt mỏi… Nguyên nhân của tình trạng khó thở là do trong giai đoạn thai nghén, người mẹ cần nhiều oxy hơn và thở nhanh là một trong những cách để lấy oxy vào cơ thể
Phụ nữ bị đau ngực khi mang thai cần phải làm gì?
Những triệu chứng bất thường khi mang thai
10 dấu hiệu mang thai sớm dễ nhận biết nhất
Những vấn đề về sức khoẻ khi mang thai tháng thứ 4, thứ 5 và thứ 6
Những rắc rối của quá trình mang thai như táo bón, chóng mặt, nhiễm trùng đường tiểu… có thể sẽ xảy ra đối với một số mẹ bầu ở 3 tháng giữa – là khoảng thời gian từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 26 của thai kỳ.
1. Mệt mỏi:
Mặc dù 3 tháng giữa thai kỳ được coi là quãng thời gian dễ chịu nhất trong suốt quá trình mang thai nhưng đôi lúc vẫn khiến bạn mệt mỏi.
Những cơn mệt mỏi ở giai đoạn này thường xuất hiện vào buổi chiều sau một ngày làm việc dài. Nếu ở trên cơ quan, mẹ bầu có thể nghỉ một lát và ăn một chút hoa quả cũng như đứng lên đi lại vài vòng. Còn nếu đang ở nhà, bạn có thể ngủ một giấc ngủ ngắn lúc xế chiều.
Yoga dành cho bà bầu có thể giúp bạn khắc phục mệt mỏi, lại làm chắc khỏe các dây chằng xung quanh xương chậu. Điều này khiến cơn chuyển dạ dễ dàng hơn. Nếu bạn thường xuyên cảm thấy không khỏe thì đến gặp bác sĩ là lựa chọn tốt nhất cho mẹ bầu trong trường hợp này.
2. Khó thở khi mang thai
Đến 3 tháng giữa của thai kỳ, không ít thai phụ gặp trục trặc trong quá trình hô hấp. Họ cảm thấy tự nhiên khó thở, có thể kèm theo các triệu chứng khác như tim đập nhanh, chân tay run rẩy, cơ thể mệt mỏi… Nguyên nhân của tình trạng khó thở là do trong giai đoạn thai nghén, người mẹ cần nhiều oxy hơn và thở nhanh là một trong những cách để lấy oxy vào cơ thể
Hormone progesterone tăng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, kích thích trung tâm điều khiển hô hấp trên não. Kết quả, nhịp thở trở nên khó khăn và gấp gáp hơn. Bên cạnh đó, việc bào thai lớn lên gây sức ép lên lồng ngực và phổi khiến bạn khó thở nhiều hơn.
Tình trạng khó thở và thở gấp khi mang thai phần lớn là bình thường và không gây hại. Mẹ bầu nên tăng cường nghỉ ngơi, khi ngồi thì nên ngồi thẳng và giữ cho vùng lưng được thẳng khi ngồi để phổi có khoảng không dễ dàng khi tiếp nhận oxy. Ngay cả khi đứng, bạn cũng nên giữ vùng lưng được thẳng. Cong người lại sẽ khiến bạn khó thở hơn. Khi ngủ, có thể kê vài chiếc gối nhỏ ở phần thân trên để tránh áp lực của thai nhi chèn lên phổi.
3. Vụng về: Khi mang thai, nhiều mẹ bầu thấy sự khéo léo thường ngày của mình dường như bay đi đâu mất. Bụng bầu to lên khiến bạn dễ mất thăng bằng, dẫn tới vấp, ngã. Để khắc phục, mẹ bầu cần tránh đi lại trên sàn trơn, nên đi giày (dép) phù hợp. Phần lớn các trường hợp lóng ngóng khi mang thai là bình thường, do thay đổi ở thể chất người mẹ. Ngoài ra, hội chứng ống cổ tay có thể gây đau, tê ngón tay cũng làm bạn vụng về hơn thì mẹ bầu cần đi khám sớm.
4. Đau háng
Những cơn đau nhói, ngắn sẽ xuất hiện ở khu vực này nhưng từ tuần 24 trở đi. Thông thường, cơn đau sẽ mạnh hơn khi đứng hoặc di chuyển. Nó cũng có thể xảy ra khi đi bộ, ho hoặc thay đổi tư thế (như vừa bước ra khỏi ôtô). Có rất nhiều lý do gây nên những cơn đau bất thường này. Một trong số đó là vì dây chằng và các cơ tử cung đang giãn ra để tạo chỗ cho bào thai phát triển. Nhiều thai phụ thấy đau nhói, thường ở một bên háng.
Đau háng cũng có thể là triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu. Điều này phải được bác sĩ chẩn đoán và điều trị sớm. Ngoài ra, đau háng cũng có thể là dấu hiệu thai ngoài tử cung (trứng đã thụ tinh thường làm tổ ở ống dẫn trứng), đặc biệt nếu kéo theo hiện tượng ra máu kéo dài. Hãy đi khám thường xuyên và tuân thủ chỉ dẫn từ bác sĩ.
5. Đau nhức: Đau nhức có thể gia tăng khi thai nhi phát triển. Bạn có thể phải đối mặt với những cơn đau lưng dữ dội. Yoga và tư thế ngồi đúng sẽ giúp bạn hạn chế cơn đau lưng. Bạn cũng có thể bị phù, khó chịu ở chân và mắt cá chân. Khi ngồi xuống, hãy xoay bàn chân của bạn và tránh ngồi bắt chéo. Ngoài ra, hãy kê chân lên một cái bục khi ngồi.
5. Chóng mặt khi mang thai
Vào lúc nào đó, bạn sẽ thấy bị chóng mặt nhất là khi nằm ngửa. Điều này là do trọng lượng của thai ép lên các tĩnh mạch mang máu từ phần dưới cơ thể quay lại tim. Nguy hiểm lớn nhất của chóng mặt là làm bạn bị ngất. Để tránh chóng mặt, nên hạn chế nằm ngửa trong quý II-III. Thay vào đó, hãy nằm nghiêng về bên trái hoặc kê một chiếc gối phía hông khi bạn nằm nghiêng.
Lượng đường trong máu hạ cũng có thể gây nên chóng mặt. Bạn nên duy trì đồ ăn nhẹ giữa các bữa ăn để cân bằng lượng đường trong máu. Nếu thấy hoa mắt, bạn cần ngồi xuống và ăn một chút. Chuối là thức ăn nhanh tuyệt vời vì nó cung cấp năng lượng nhanh; đồng thời, chuối còn giàu kali, giúp giảm sưng phù. Hãy uống đủ nước vì thiếu nước sẽ làm bạn chóng mặt.
6. Rạn da: Khi thai nhi lớn lên, thai phụ thấy da bị căng và xuất hiện vết rạn ở ngực và bụng. Bạn đừng quá lo lắng vì rạn da là điều bình thường, có thể mờ dần và mất hẳn sau một thời gian. Cách tốt nhất để phòng tránh và hạn chế rạn da là giữ cho cơ thể không bị mất nước và giữ ẩm cho da bằng một loại kem an toàn.
7. Táo bón: Nhiều thai phụ bị táo bón trong 3 tháng giữa thai kỳ. Để tránh táo bón, mẹ bầu hãy uống nhiều chất lỏng và dùng các thực phẩm giàu chất xơ. Ngồi nhiều cũng khiến bạn bị táo bón, vì vậy nên di chuyển thường xuyên hơn.
Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Thứ 6 Và Những Cột Mốc Đáng Nhớ trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!