Xem Nhiều 4/2023 #️ Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết # Top 7 Trend | Ieecvn.com

Xem Nhiều 4/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ở tuần thai thứ 14, bé dài khoảng 10cm từ đầu đến mông, bằng cỡ trái táo và nặng chừng 70g. Bé đang duy trì việc di chuyển nước ối thông qua mũi và đường hô hấp trên, giúp các túi khí sơ khai trong phổi bắt đầu phát triển. Chân của bé đã phát triển dài hơn cánh tay và bé có thể cử động tất cả các khớp và chân tay. Mặc dù mí mắt vẫn khép chặt, nhưng bé đã cảm nhận được ánh sáng.

Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Lúc này, ước chừng bé đã lớn bằng một quả bơ, dài 11,5cm từ đầu đến chân và nặng khoảng 100gr. Chân bé đã phát triển hơn nhiều, đầu lộ rõ hơn và đôi mắt đã dịch chuyển gần về phía trước. Hai tai bé cũng dần chuyển tới vị trí cuối cùng. Mô da đầu đã bắt đầu hình thành nhưng tóc vẫn chưa mọc ra. Móng chân của bé cũng đã bắt đầu dài thêm.

Trong giai đoạn này của quá trình phát triển thai kỳ, khung xương của bé đang chuyển từ dạng sụn mềm thành dạng xương, và dây rốn nối kết sự sống của bé qua nhau thai đang phát triển mạnh mẽ và dày dặn hơn. Ở tuần thai thứ 16, bé nặng khoảng 140g và dài cỡ 13cm từ chóp đầu đến mông. Bé có thể xoay chuyển các khớp và tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển.

Thực phẩm chứa các loại axit béo: Để giảm nguy cơ sinh non, nhẹ cân và đảm bảo sự phát triển về hệ thần kinh và nhận thức của mình, bé cưng rất cần mẹ bổ sung thêm các loại axit béo lành mạnh như omega-3, omega-6, omega-9 trong mỗi bữa ăn. Nếu vẫn chưa biết phải “tìm” những chất này ở đâu, bầu có thể “tận dụng” những thực phẩm như dầu ô liu, các loại hạt, cá hồi, các loại cá nước ngọt…

Sữa và các chế phẩm từ sữa: Các bác sĩ có thể kê đơn cho mẹ một số loại canxi và vitamin D vào tháng thứ 4 của thai kỳ để chắc rằng thai nhi có đủ lượng canxi cần thiết để phát triển hệ thống xương và răng của mình. Ngoài canxi bổ xung, bầu cũng nên tự chủ động nạp thêm can-xi cho cơ thể thông qua sữa và các sản phẩm từ sữa, một nguồn canxi khá dồi dào.

3. Thực đơn cho bà bầu mang thai tháng thứ 4

– 1 ly sữa ít béo – 350 gram ngũ cốc hoặc bánh mì – 1 trái chuối hoặc táo

– 2 lát bánh mì, nên ưu tiên bánh mì đen – 4 miếng phô mai nhỏ – Cà chua hoặc dưa leo

– 1 chén cơm – 1 chén thịt hầm (rau hoặc đậu hầm với thịt) – 1 hộp sữa chua

– 100 gram các loạt hạt. Bầu có thể “nhâm nhi” hạt hướng dương, hạnh nhân, hạt dẻ, đậu phộng… đều được – 100 gram trái cây sấy khô hoặc một tô salad rau

– Bánh mì gà – Sữa chua Hy Lạp (loại đã được tiệt trùng)

Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý

1. Sự phát triển của thai kỳ tháng thứ 4

Tuần 13

Bé có sự phát triển đáng kể trong tuần này như nheo mắt, cau mày, nhăn mặt, đi tiểu, có thể mút ngón tay cái của mình. Nhờ xung não, cơ mặt của bé có thể thể hiện một số biểu hiện nét mặt. Nước tiểu được sản sinh ra từ thận và thải ra nước ối xung quanh bé, quá trình này diễn ra cho đến khi bé chào đời. Bạn có thể bắt gặp bé đang mút ngón cái qua hình ảnh siêu âm.

Tuần 14

Ở tuần thai thứ 14, bé dài khoảng 10cm từ đầu đến mông, bằng cỡ trái táo và nặng chừng 70g. Bé đang duy trì việc di chuyển nước ối thông qua mũi và đường hô hấp trên, giúp các túi khí sơ khai trong phổi bắt đầu phát triển. Chân của bé đã phát triển dài hơn cánh tay và bé có thể cử động tất cả các khớp và chân tay. Mặc dù mí mắt vẫn khép chặt, nhưng bé đã cảm nhận được ánh sáng.

Tuần 15

Trong vài tuần tới, bé sẽ phát triển thêm chiều dài và tăng gấp đôi trọng lượng. Lúc này, ước chừng bé đã lớn bằng một quả bơ, dài 11,5cm từ đầu đến chân và nặng khoảng 100gr. Chân bé đã phát triển hơn nhiều, đầu lộ rõ hơn và đôi mắt đã dịch chuyển gần về phía trước. Hai tai bé cũng dần chuyển tới vị trí cuối cùng. Mô da đầu đã bắt đầu hình thành nhưng tóc vẫn chưa mọc ra. Móng chân của bé cũng đã bắt đầu dài thêm.

Tuần 16

Trong giai đoạn này của quá trình phát triển thai kỳ, khung xương của bé đang chuyển từ dạng sụn mềm thành dạng xương, và dây rốn nối kết sự sống của bé qua nhau thai đang phát triển mạnh mẽ và dày dặn hơn. Ở tuần thai thứ 16, bé nặng khoảng 140g và dài cỡ 13cm từ chóp đầu đến mông. Bé có thể xoay chuyển các khớp và tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển.

2. Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 4

Nếu như trong 3 tháng đầu tiên, bạn chỉ cần tăng thêm từ 200-300 calorie cho mỗi bữa ăn thì bước sang giai đoạn thứ hai này, mỗi bữa bạn phải tăng lên từ 300 – 350 calorie mỗi ngày. Trung bình mỗi tháng bạn nên tăng thêm từ 2 đến 2,5 kg để đảm bảo cho thai nhi phát triển bình thường.

3. Luyện tập khi mang thai tháng thứ 4

4. Làm đẹp khi mang thai tháng thứ 4

Không phải mẹ bầu nào cũng có may mắn sở hữu mái tóc đẹp hơn khi mang thai. Tóc rụng, xỉn màu, xơ rối, cũng là một trong những điều không mong muốn có thể xảy ra trong thai kỳ. Lúc này, bạn nên bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin A, B vào thực đơn hằng ngày, đừng quên uống nhiều nước. Nếu ngại dùng sản phẩm làm phồng tóc, đã đến lúc thay đổi kiểu tóc mới rồi đấy. Tóc ngắn cắt lớp, kiểu pixie trẻ trung có thể là gợi ý lý tưởng.

5. Lưu ý

Nói chuyện với bé

Đây là cách tuyệt vời để bắt đầu kết nối với bé. Nếu cảm thấy tự nói chuyện một mình có vẻ không thoải mái, bạn hãy tường thuật những hoạt động trong ngày của mình, đọc một cuốn sách, tạp chí, nhật báo hoặc chia sẻ những ước muốn thầm kín của bạn với bé. Nói chuyện với bé là cách luyện tập tốt để khi con chào đời sẽ phát triển tốt những kỹ năng ngôn ngữ.

Lên kế hoạch nghỉ ngơi

Khi bé con chào đời, sẽ rất khó để bạn và chồng có một chuyến du lịch cuối tuần cùng nhau. Đừng bỏ lỡ cơ hội này để dành thời gian nhóm lên những lãng mạn. Và cũng đừng trì hoãn lâu vì trong giai đoạn cuối của quá trình mang thai, bạn có thể cảm thấy rất mệt mỏi và đau nhức để đi đâu đó. Nếu bạn không thể đi xa, hãy lên kế hoạch cho những hoạt động cả hai có thể cùng nhau tận hưởng bữa tối tại nhà hàng yêu thích hoặc một bộ phim hay chẳng hạn.

Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Bà Bầu Phải Biết

Mang thai tháng thứ 4 của thai kỳ nên ăn gì, nên kiêng gì, bụng đã to chưa là thắc mắc chung của các bà bầu khi bước sang giai đoạn mang thai thứ 2 này.

Thai nhi phát triển như thế nào là đạt chuẩn ở tháng thứ 4 của thai kỳ?

Khi có bầu 4 tháng sẽ khó khăn hơn cho cơ thể của người mẹ bởi lúc này em bé phát triển hơi nhanh hơn bình thường. Trong giai đoạn này của trọng lượng của thai nhi đã tăng gấp đôi và chiều dài cơ thể đã tăng thêm một vài cm.

Khi mang thai tháng thứ 4, bụng đã bắt đầu to ra và em bé phát triển đáng kể

Thai nhi 16 tuần tuổiTrong 16 tuần, là thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển mạnh, bộ xương của em bé của bạn đang chuyển từ dạng bộ xương sụn mềm, và dây rốn của em bé qua nhau thai đang phát triển mạnh mẽ và dày dạn hơn

Trong 16 tuần này bé nặng khoảng 140g và có kích thước 13cm dài từ đầu đến mông. Có thể các khớp xương và tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển.

Cơ thể của người mẹ thay đổi ở tuần 16Khi mẹ bước sang tuổi 16 tuần mà bụng lớn hơn và bắt đầu nhô ra, trọng lực của bạn bắt đầu thay đổi vì vậy đôi khi bạn cảm thấy như chệnh choạng, khi bạn cảm thấy mất cân bằng,có hơi hướng về phía sau . Vì vậy, các mẹ nên cẩn thận khi di chuyển, người mẹ nên mang giày thấp và đế không trượt để giảm nguy cơ té ngã vì trong giai đoạn đầu của thai kỳ, chấn thương bụng có thể gây nguy hiểm cho bạn và em bé của bạn. Nếu bằng xe hơi, hãy nhớ mặc dây an toàn dưới bụng, quanh hông.

Làm thế nào để quan hệ an toàn?

Tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển của các thai nhi, nhưng các cặp vợ chồng cũng cần cẩn thận khi có quan hệ và nên chọn những tư thế quan hệ an toàn để không gây áp lực cho thai phụ và không có tác động đến thai nhi vì tháng thứ 4 bụng mẹ đã nhô ra rõ rệt. Các tư thế an toàn trong giai đoạn này là thư thế úp thìa, tư thế mặt đối mặt, tư thế người nữ ở trên, tư thế phía sau,… Đây là những tư thế giúp hạn chế sự thâm nhập sâu của dương vật vào âm đạo cũng như không tạo áp lực sâu lên bụng của người mẹ.

Khi quan hê, các cặp vợ chồng nên quan hệ nhẹ nhàng, tránh những tư thế quan hệ khó, gây sức ép lên vùng ngực hoặc vùng bụng của người mẹ.

Nếu các mẹ bầu thấy xuất hiện những triệu chứng như ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu , khó chịu phần phụ, thì các mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế để thăm khám theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Mang tháng được 4 tháng có quan hệ được không?Nhiều cặp vợ chồng nghĩ rằng không nên có quan hệ trong thời kỳ mang thai vì nó có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng trên thực tế, nếu bạn có một thai kỳ bình thường, không có triệu chứng sinh non và thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh , bạn có thể có quan hệ tình dục. Tuy nhiên, các cặp vợ chồng cần có chế độ quan hệ đều đặn cũng như tư thế phù hợp cho từng giai đoạn thai kỳ khác nhau.

Bắt đầu từ tháng thứ tư, đây là một thời gian tương đối ổn định của thai kỳ , đời sống tình dục của các cặp vợ chồng thường rất thăng hoa. Tuy nhiên, với kích thước vòng bụng tăng lên từng ngày, bà bầu nên có chế độ quan hệ điều độ và chỉ nên “yêu” 2 lần / tuần. Tuy nhiên, cặp đôi này cũng cần phải lưu ý trước khi quan hệ phải sạch để tránh gây viêm tử cung.

Nếu vẫn còn lo lắng khi quan hệ vì sợ sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, các cặp vợ chồng có thai không nên quálo vì trong giai đoạn giữa thai này, người mẹ đã phải giảm ốm nghén nên đã tăng ham muốn tình dục dần dần để cơ thể của bạn đã thích nghi với những thay đổi trong hormone của cơ thể.

Làm thế nào để quan hệ an toàn?

Tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển của các thai nhi, nhưng các cặp vợ chồng cũng cần cẩn thận khi có quan hệ và nên chọn những tư thế quan hệ an toàn để không gây áp lực cho thai phụ và không có tác động đến thai nhi vì tháng thứ 4 bụng mẹ đã nhô ra rõ rệt. Các tư thế an toàn trong giai đoạn này là thư thế úp thìa, tư thế mặt đối mặt, tư thế người nữ ở trên, tư thế phía sau,… Đây là những tư thế giúp hạn chế sự thâm nhập sâu của dương vật vào âm đạo cũng như không tạo áp lực sâu lên bụng của người mẹ.

Khi quan hê, các cặp vợ chồng nên quan hệ nhẹ nhàng, tránh những tư thế quan hệ khó, gây sức ép lên vùng ngực hoặc vùng bụng của người mẹ.

Nếu các mẹ bầu thấy xuất hiện những triệu chứng như ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu , khó chịu phần phụ, thì các mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế để khám bệnh và xin những lời khuyên của các bác sĩ.

Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Khi Mang Thai Tháng Thứ 4

Khi mang bầu tháng thứ 4 mẹ bầu sẽ cần nạp thêm 300 – 350 calorie mỗi ngày, luyện tập các bài thể dục nhẹ nhàng như: đi bộ, đạp xe… Lúc này chị em cũng nên thay đổi cách ăn mặc, kiểu tóc, dày dép cho phù hợp với cơ thể…

Lưu ý dinh dưỡng tháng thứ 4

Sau 3 tháng ốm nghén, bạn cần tăng cường dinh dưỡng để giúp bé phát triển, nến như 3 tháng đầu tiên bạn chỉ cần 200 – 300 calorie, thì mang thai tháng thứ 4 bạn nên tăng lên 300 – 350 calorie mỗi ngày. Tức mỗi tháng trung bình mẹ bầu nên tăng thêm từ 2 đến 2,5 kg calorie để đảm sức khỏe cho mẹ và bé.

Bên canh đó bạn nên chia thành nhiều bữa nhiều bữa, khoảng 4 tiếng bạn có thể ăn một bữa, không nên để bụng đói, cũng không nên bỏ bữa. không nêu uống nước có ga, cồn, caffeine.

Luyện tập tháng thứ 4

Mang thai tháng thứ 4 bụng bạn lớn dần, khiến việc lưu thông mạch máu chậm chạp, chính vì vậy bạn nên luyện lập thường xuyên để giúp mạch máu lưu thông. Các bài luyện tập bạn có thể áp dụng như đi xe đạp (ở nơi bằng phẳng, ít người). Hoặc bạn có thể luyện tập bằng cách đi bộ, tập luyện với máy, móc tại nhà. Bên cạnh đó bạn có thể luyện tập các bài thể dục tại nhà với tư thể nằm ngửa, nằm nghiêng để giúp co giãn cơ.

Làm đẹp tháng thứ 4

Mỗi một tháng, cơ thể bạn sẽ ngày một to dần vì vậy việc làm đẹp luôn khiến bạn thấy khổ sở. Hẳn bạn cũng không muốn mình quá xuề xòa, cũng không muốn mặc những bộ quần áo quá chặt làm bung hết đường chỉ. Vì vậy ở tháng thứ 4 bạn hãy bắt đầu chọn những bộ quần áo rộng hơn một chút, với chất liệu vải mềm, thoáng mát.

Để nhìn bạn tươi trẻ hơn khi mang thai bạn có thể chọn những chiếc áo nhiều màu sắc, còn nếu muốn nhìn thon gọn hơn bạn hãy chọn những chiếc váy tối màu. Thời kỳ này bạn cũng không nên đi dày cao gót nữa, mà chỉ nên chọn những đôi dày dưới 3 cm để đỡ trọng lượng cơ thể, tránh bị ngã.

Thời kỳ mang thai tháng thứ 4 tóc bạn cũng sẽ trở nên khô và xơ hơn, nếu bạn không muốn tóc của mình rối và xỉn màu hãy chăm sóc tóc của mình kỹ hơn, bạn có thể tăng cường những thực phẩm giàu vitamin A, B hoặc ủ tóc bằng những dinh dưỡng từ thiên nhiên. Tốt nhất để có thể tiện lợi hơn và cũng giảm dưỡng chất nuôi tóc bạn có thể để kiểu tóc cắt lớp hoặc tóc ngắn giúp bạn vừa trẻ trung lại có thể đảm bảo sức khỏe.

Nói chuyện với bé

Theo các bác sĩ, khi mang thai tháng thứ 4 bé bắt đầu cảm nhận những âm thanh bên ngoài. Chính vì vậy bạn có thể kết nối với bé bằng cách cho bé nghe nhạc, đọc truyện hoặc nói chuyện cùng bé để giúp bé khi chào đời sẽ phát triển kỹ năng ngôn ngữ.

Lên kế hoạch nghỉ ngơi

Khi con chưa chào đời vẫn là thời gian cho bạn tận hưởng, vì vậy đừng bỏ lỡ những cơ hội du lịch, hoặc nghỉ mát ở những nơi có cảnh đẹp và không khí trong lành. Hãy tận hưởng cuộc sống cùng bạn bè hoặc chồng. Còn sau sinh bạn sẽ phải chăm con hầu như không thể dành chút thời gian nào cho bản thân. Chính vì vậy bạn hãy lên kế hoạch nghỉ ngơi cho mình.

Thanh Hiên: chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Thứ 4 Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!