Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Lần Nữa Và Những Điều Cần Chú Ý mới nhất trên website Ieecvn.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mang thai lần nữa và những điều cần chú ý
Đối với các mẹ đã từng sinh con thì có lẽ việc mang thai lần 2 cần chú ý những gì không còn có thể làm khó mẹ như lần mang thai đầu tiên nữa.
Tuy nhiên, thực tế thì không phải lần mang thai nào cũng giống nhau, nhất là đối với những mẹ đã từng có tiền sử biến chứng thai kỳ hoặc đã từng sinh mổ,…
Mẹ chắc chắn sẽ cảm nhận được nhiều điều khác biệt khi mang bầu em bé thứ 2.
Ngay cả việc mang thai lần 2 có biểu hiện gì cũng khác so với mang thai lần đầu, có mẹ mang thai lần thứ nhất không hề ốm nghén nhưng đến lần 2 thì lại ốm nghén rất nặng từ lúc cấn bầu, hay có mẹ lại không hề cảm thấy đau ngực, đau lưng khi có bầu như lần mang thai đầu tiên,…
Vì thế mẹ không nên chủ quan mà vẫn nên tìm hiểu những điều cần biết khi mang thai lần 2 để yên tâm và chủ động hơn trong việc chăm sóc sức khỏe của cả hai mẹ con.
Mang thai lần 2 khác lần 1 như thế nào?
Mẹ có thể sẽ nhận thấy dấu hiệu mang thai con rạ (con thứ) sớm và rõ ràng hơn so với dấu hiệu của lần mang thai đầu tiên vì cơ bụng của mẹ đã nới lỏng hơn và mẹ cũng đã từng có kinh nghiệm khi trải qua các dấu hiệu mang thai trước kia rồi.
Tuy nhiên nếu có dấu hiệu đau bụng khi mang thai lần 2, có thể kèm theo hiện tượng ra máu hoặc không, thì mẹ nên sớm đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng thai kỳ vì đôi khi dấu hiệu này còn cảnh báo một số bất thường của thai nhi.
Mẹ mang thai lần 2 bao nhiêu tuần thì sinh là thắc mắc của cả gia đình khi đang mong chờ thành viên mới.
Nhiều mẹ mang thai lần 2 bị đau lưng, đặc biệt là những mẹ đã từng sử dụng kỹ thuật giảm đau gây tê ngoài màng cứng hoặc gây tê tủy sống ở lần sinh con trước.
Ngoài ra, sức khỏe của mẹ trong lần mang thai này cũng có thể bị giảm sút hơn khi mang thai lần đầu nên mẹ dễ cảm thấy đau lưng hoặc đau nhức toàn thân.
Thế mang thai lần 2 bao nhiêu tuần thì thai máy?
Nếu như lần mang thai đầu tiên, ba mẹ đã phải chờ đợi rất lâu mới có thể cảm nhận được cử động của con thì ở lần mang thai thứ hai này, ba mẹ sẽ không phải chờ đợi quá lâu vì mẹ thường cảm nhận được thai máy khi mang thai lần 2 sớm hơn lần đầu.
Vẫn còn rất nhiều điều khác biệt giữa hai lần mang thai đang chờ mẹ khám phá tại bài viết Mang thai lần 2 khác lần 1 như thế nào?
19 lý do để vui mừng khi mẹ mang bầu lần nữa
Khi phát hiện ra triệu chứng bầu lần 2, chắc hẳn các mẹ đều cảm thấy rất hạnh phúc, muốn chia sẻ niềm vui này với cả thế giới. Và người đầu tiên có “vinh dự” nhận được tin vui này chắc chắn là bố – người đã cùng mẹ tạo ra thiên thần đáng yêu này.
Bố mẹ cũng đừng quên chia sẻ niềm vui khi có thai với em bé lớn trong nhà để con cũng có thể cảm nhận được sự hứng khởi khi gia đình có thêm thành viên mới.
Để con không bị bỡ ngỡ thì ngay khi có ý định sinh con tiếp theo, bố mẹ nên nói chuyện và chuẩn bị tâm lý thật tốt cho anh chị lớn trong nhà.
Hạnh phúc của mẹ gọi tắt là con.
Nếu mẹ không cảm thấy hạnh phúc khi biết mình mang thai vì lo lắng vấn đề tài chính, vấn đề sức khỏe hay bất kì vấn đề nào khác thì mẹ nên chia sẻ với chồng, người thân hoặc đến gặp bác sĩ để có thể điều chỉnh cảm xúc của mình tốt hơn.
Hoặc mẹ cũng có thể đọc những lý do tuyệt vời trong bài viết 19 lý do để vui mừng khi mẹ mang bầu lần nữa để chuẩn bị sẵn sàng cho thai kỳ đầy hạnh phúc sắp tới.
Mang bầu lần 2 chuyển dạ khác lần đầu thế nào?
Các mẹ thường có thói quen so sánh dấu hiệu chuyển dạ con rạ với dấu hiệu chuyển dạ con so và đa số các mẹ đều cảm thấy các cơn gò chuyển dạ khi sinh con rạ nhẹ nhàng và đỡ đau đớn hơn. Lý do có thể là vì cổ tử cung của mẹ mềm và giãn nở tốt hơn do đã từng chuyển dạ sinh con trước đó.
Thời gian chuyển dạ con rạ cũng thường ngắn hơn so với thời gian chuyển dạ con so. Nếu khi sinh con lần đầu các mẹ có thể mất từ 10 đến 20 giờ để hoàn thành quá trình chuyển dạ thì đối với lần sinh con tiếp theo, khoảng thời gian này sẽ được rút ngắn đi rất nhiều.
Đối với các mẹ sinh mổ lần 2 thì các bác sĩ có thể sẽ khuyên mẹ nên mổ lấy con sau tuần thai thứ 39 và trước khi có các cơn gò chuyển dạ để tránh việc tử cung co thắt mạnh làm tổn thương vết mổ cũ nếu mẹ có sức khỏe và thai kỳ ổn định.
Nhiều mẹ cảm thấy sinh con lần 2 nhẹ nhàng và ít đau đớn hơn lần chuyển dạ sinh con đầu tiên.
Còn nếu mẹ gặp vấn đề gì đó khi mang thai hoặc tiền sử biến chứng ở lần sinh con trước đó thì các bác sĩ có thể sẽ chỉ định sinh mổ cho mẹ sớm hơn tùy vào tình trạng của mẹ và thai nhi.
Các cách giảm đau khi sinh mổ lần 2 cũng có thể sẽ được áp dụng giống như sinh mổ lần đầu, tuy nhiên sau khi thuốc tê hết tác dụng, mẹ có thể sẽ cảm thấy đau hơn khi sinh con đầu rất nhiều.
Nếu các mẹ cảm thấy quá đau đớn, ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi và chăm sóc con thì có thể xin chỉ định giảm đau sau khi sinh con từ các bác sĩ.
Vậy còn đẻ thường lần 2 có đau không? Các mẹ đẻ thường lần 2 có thể sẽ nhẹ nhàng hơn so với đẻ thường lần 1 vì cơ sàn chậu, cổ tử cung của mẹ đã mềm, linh hoạt hơn và mẹ cũng đã có kinh nghiệm hơn trong việc rặn đẻ cũng như hít thở trong quá trình chuyển dạ.
Mẹ có cần khám thai nhiều khi mang thai lần 2?
Lịch khám thai khi mang thai lần 2 của mẹ cũng có thể sẽ tương tự như lần mang thai trước nếu lần sinh con đầu tiên của mẹ diễn ra thuận lợi và hiện tại mẹ cũng không mắc phải bất kì vấn đề sức khỏe nào có thể ảnh hưởng đến thai kỳ.
Dù đã có kinh nghiệm mang thai thì mẹ không nên chủ quan và nhớ khám thai theo đúng lịch.
Các mốc khám thai quan trọng nhất mà mẹ nên nhớ vẫn là mốc từ 11 đến 13 tuần để chẩn đoán nguy cơ con mắc hội chứng Down, mốc 18 đến 24 tuần để phát hiện một số dị tật của trẻ và mốc 30 đến 32 tuần để đánh giá sự phát triển của thai nhi cũng như phát hiện sớm một số bất thường khác.
Nếu gần đến ngày dự sinh mà chưa chuyển dạ nhưng mẹ lại phát hiện một số bất thường như rỉ ối, bong nút nhầy hay xuất hiện cơn gò,… thì mẹ cũng nên đến bệnh viện để khám thai ngay lập tức. Rất nhiều mẹ sinh con lần thứ 2 phải một lúc lâu sau mới xuất hiện các cơn đau chuyển dạ rõ ràng.
Khi đã có dấu hiệu chuyển dạ thì các mẹ cũng thường sẽ sinh con nhanh hơn so với lần sinh con đầu tiên.
Mời mẹ tìm hiểu thêm các thông tin về lịch khám thai khi mang bầu lần 2 tại bài viết Mẹ có cần khám thai nhiều khi mang thai lần 2?
Bầu lần 2 nghén hơn lần 1 hay ít hơn?
Nếu bầu lần đầu nghén thì mang thai lần 2 có nghén không? Tình trạng ốm nghén ở mỗi mẹ bầu không giống nhau, tùy thuộc vào nồng độ hormone, tình trạng sức khỏe, tâm lý và một số yếu tố khác của mẹ bầu.
Có mẹ bầu đứa đầu không nghén nhưng đứa sau nghén, thậm chí nghén rất lâu, có khi đến tận tuần thứ 20 của thai kỳ.
Có những mẹ lại 2 lần bầu nghén giống nhau, đều thích ăn một loại đồ ăn hay cảm thấy khó chịu với một số vị hay mùi nhất định.
Nhiều mẹ nghén “tập 2” khác “tập 1” còn cho rằng giới tính của thai nhi cũng có thể ảnh hưởng đến mức độ ốm nghén của các mẹ, ví dụ như bầu con trai thì sẽ nghén ít hoặc không nghén, còn bầu con gái thì lại nghén nhiều hơn.
Nhưng có những mẹ mang thai lần 2 không nghén, mặc dù là mang thai con gái. Vì vậy điều này cũng chưa hẳn đã đúng nên mẹ không nên quá tin tưởng vào việc dự đoán giới tính thai nhi dựa trên dấu hiệu ốm nghén của mẹ bầu.
Nguy cơ tiền sản giật mang thai lần 2 ở mẹ bầu
Nguy cơ mẹ bầu bị tiền sản giật ở lần mang thai thứ hai sẽ tăng cao nếu mẹ đã có tiền sử mắc tiền sản giật hoặc gặp một số vấn đề sức khỏe như cao huyết áp, tiểu đường thai kỳ, béo phì khi mang thai đầu tiên.
Các mẹ có tiền sử sinh non, bong nhau sớm cũng nên phòng ngừa tiền sản giật ngay từ đầu thai kỳ. Đặc biệt là nếu mẹ đã phải đối mặt với biến chứng tiền sản giật trong thai kỳ đầu tiên thì mẹ lại càng nên cẩn thận vì tỉ lệ tiếp tục mắc tiền sản giật ở mẹ trong lần mang thai này có thể lên tới 15%.
Mẹ bầu có huyết áp cao nên được theo dõi sát sao nguy cơ tiền sản giật trong thai kỳ.
Mẹ có thể giảm nguy cơ tiền sản giật bằng cách xây dựng chế độ dinh dưỡng và ăn uống khoa học, thường xuyên tập luyện các bài tập thể dục nhẹ nhàng, phù hợp với thể lực, tích cực uống nhiều nước và đi khám thai định kì theo lịch chỉ định của bác sĩ.
Nếu phát hiện các triệu chứng tiền sản giật khi mang thai lần 2 như có vấn đề thị lực, đau đầu dữ dội, buồn nôn, nôn hoặc sưng phù mặt, tay chân nghiêm trọng thì mẹ nên đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe càng sớm càng tốt.
Mời mẹ tìm hiểu thêm về biến chứng nguy hiểm này tại bài viết Nguy cơ tiền sản giật mang thai lần 2 ở mẹ bầu.
Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu
Các nhà khoa học cho thấy, ngoài việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ nên thực hành thai giáo cho con để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.
Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm khác biệt trong chương trình của POH là tính cá nhân hóa sâu sắc và chi tiết theo “NGÀY HÔM NAY” của bé. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ.
Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu trong thời gian ngắn nhất.
Thai giáo còn là cơ hội để người chồng thể hiện tình yêu thương với mẹ bầu và con yêu để tình cảm gia đình thêm gắn kết.
Thông Tin Và Những Điều Cần Chú Ý
90% các mẹ đều mắc phải các triệu chứng khó chịu khi mang thai, vì vậy yến sào như một vị cứu tinh với 17 acid-amin trong đó có 8 acid-amin thiết yếu bổ sung dinh dưỡng cho mẹ trong những tháng ngày vất vả mang thai. Nên sử dụng nước yến cho bà bầu thế nào là hợp lý chắc chắn là câu hỏi mà nhiều mẹ thắc mắc.
Bà bầu uống nước yến được không?
Khi mang thai, mẹ sẽ rơi vào trạng thái buồn nôn, chóng mặt, nguy hiểm hơn là thiếu máu thai kỳ dù đã ăn rất nhiều loại thực phẩm. Yến sào với 45 – 55% protein không béo, 18 loại axit amin cùng hơn 30 loại vitamin khoáng chất thiết yếu đóng vai trò quan trọng giúp mẹ bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng mà không lo béo phì. Tuy nhiên, lần đầu làm mẹ sẽ gây cho bạn khá nhiều những lo lắng, thắc mắc, một trong số đó là có thai uống nước yến được không hay uống bao nhiêu là đủ.
Liệu bà bầu có uống nước yến được không? Câu trả lời là hoàn toàn nên uống, vì nước yến cho bà bầu sẽ mang lại cho mẹ những tác dụng thần kỳ sau:
Tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn cho phụ nữ mang thai và thai nhi
Giảm ốm nghén, buồn nôn, chóng mặt, chán ăn, mất ngủ,… giúp mẹ khỏe mạnh hơn, ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn
Chất xúc tác Hreonine sẽ giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Tăng cường khả năng kết nối neuron nhờ axit folic, valine và glycine trong thành phần yến sào, từ đó giúp thai nhi phát triển não bộ toàn diện
Dưỡng da, chống rạn da với collagen tự nhiên có trong yến sào
Tổ yến đóng vai trò là một tác nhân tiềm năng trong việc điều trị viêm khớp
Giảm stress và các suy nghĩ tiêu cực trong thời kì mang thai nhờ được bổ sung các vi chất quý các acid amin tự nhiên có trong tổ yến.
Thanh nhiệt, chống viêm, giúp mẹ thoát khỏi bệnh táo bón, nóng trong người như khi uống các loại thuốc bổ sung vi chất.
Thời điểm nào uống nước yến cho bà bầu tốt nhất?
Bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần có thời điểm thể hấp thụ tốt nhất và yến sào cũng vậy. Nước yến cho bà bầu sẽ phát huy được nhiều tác dụng nhất khi bụng mẹ bị rỗng, nhờ đó mà cơ thể sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng rất nhanh. Đây là 3 thời điểm mẹ cần sử dụng nước yến cho bà bầu:
Uống nước yến vào lúc sáng sớm khi vừa thức dậy giúp cho mẹ bầu cảm thấy tinh thần phấn chấn, tỉnh táo và khỏe mạnh hơn.
Uống nước yến cho bà bầu vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ ấm bụng mà không cần nạp quá nhiều thức ăn gây khó ngủ, nặng bụng, khiến ngủ không ngon nữa.
Uống xen kẽ các bữa ăn khi đói để giúp bà bầu giảm cảm giác đói mà vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
Nước yến cho bà bầu nên sử dụng vào tháng thứ mấy?
Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào để tránh tính hàn ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé.
Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ.
Ngoài ra, một số người cho rằng vì tổ yến có tính mát nên nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Thế nhưng trên thực tế vẫn chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bạn nên an tâm dùng nước yến cho bà bầu để bồi bổ sức khỏe.
Về cụ thể, các giai đoạn thai kỳ mẹ nên uống nước yến cho bà bầu như sau:
Thai từ 1 – 3 tháng: mẹ không nên sử dụng yến sào bởi ở giai đoạn này, các cơ quan, tim, ống thần kinh, bộ phận sinh dục của thai nhi đang được hình thành, không nên cung cấp quá nhiều dưỡng chất.
Thai từ 3 – 7 tháng: Mẹ nên uống nước yến đều đặn cách ngày, mỗi ngày 7 gram. Ở giai đoạn này, hệ thống tiêu hóa của bé đã ổn định, hệ miễn dịch phát triển mạnh mẽ, xương bắt đầu hình thành, thai nhi giờ đã có thể chuyển động và nghe được âm thanh xung quanh. Chính vì thế, việc bổ sung dinh dưỡng trong giai đoạn này là điều rất cần thiết.
Thai ở Tháng 8 và tháng 9: Liều lượng yến sào bổ sung cho cơ thể lúc này nên giảm xuống, khoảng 60gr mỗi tháng, mỗi ngày 4gram.
Những lưu ý khi uống nước yến cho bà bầu
Cơ địa mỗi người đều khác nhau, vì thế tùy theo thể trạng mà bà bầu dùng yến sào với cách phù hợp. Tốt nhất, mẹ hãy tham khảo trước ý kiến của bác sĩ sản khoa đang khám.
Một cách chế biến nước yến cho bà bầu tốt nhất chính là yến chưng đường phèn. Tốt nhất bạn nên chưng yến sào chung một vài lát gừng sẽ giúp trung hòa tính mát của tổ yến.
Sau khi chưng yến sào, mẹ nên ăn nóng để hấp thu dễ hơn, sau khi ăn xong nên nằm nghỉ ngơi, tránh vận động.
Mẹ nên chọn mua yến sào tại các cơ sở uy tín để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Nước yến chưng tươi Thượng Yến
Với 12 năm trong nghề sản xuất và chế biến tổ yến, Thượng Yến tự hào là công ty nghiên cứu, nuôi yến bằng công nghệ cao đạt chuẩn tự nhiên gần như duy nhất tại Việt Nam. Tổ yến (yến sào) 100% nguyên liệu nguyên chất được thu hoạch từ hệ thống nhà Yến, trải qua quá trình kiểm định gắt gao theo tỉ lệ kim cương cam kết sẽ làm khách hàng hoàn toàn yên tâm về chất lượng và nguồn gốc. Bên cạnh đó, quy trình thu hoạch, đóng gói thành phẩm vô cùng đẹp mắt và sang trọng phục vụ cả nhu cầu mua sử dụng và biếu tặng của Thượng Khách.
Đối với những mẹ bầu đang trong quá trình dưỡng thai, bác sĩ sản khoa khuyên rằng nên bổ sung yến sào mỗi tuần 3 lần, mỗi lần 30gr yến tươi tương đương với 3gr yến thô. Nếu không có thời gian chế biến, mẹ có thể sử dụng bí quyết từ
yến chưng tươi Thượng Yến
: bổ sung 1 chai Yến chưng tươi Thượng Yến 300ml mỗi ngày để có một thai kỳ nhàn hạ, bé khỏe mạnh thông minh.
Yến chưng tươi Thượng Yến cam kết sử dụng 100% yến sào nguyên chất, không sử dụng phụ gia, chất bảo quản, chưng thủ công giúp giữ nguyên hương vị và độ mềm dẻo của tổ yến. Đặc biệt là khẩu phần từ chuyên gia dinh dưỡng: 5gr, 15gr, 30gr yến tươi tương ứng với chai 70ml, 100ml, 300ml – mang đến hiệu quả tối đa trong thời gian ngắn nhất.
Những Điều Cần Chú Ý Khi Mang Thai?
Các nhà nghiên cứu Na Uy đã phân tích dữ liệu của gần 113.000 trẻ và cha mẹ, trong đó có 2.246 trẻ có chẩn đoán ADHD. Gần một nửa số bà mẹ uống acetaminophen (còn có tên là paracetamol) vào một lúc nào đó trong khi mang thai, đã được các nhà nghiên cứu công bố trên tạp chí Pediatrics.
Việc sử dụng thuốc chỉ trong 1 giai đoạn thai kỳ có tỷ lệ trẻ bị ADHD cao hơn 7%, trong khi nguy cơ tăng 22% đối với phụ nữ sử dụng acetaminophen trong 2 giai đoạn thai kỳ và 27% nếu thuốc được sử dụng trong cả 3 giai đoạn thai kỳ.
Sử dụng ngắn ngày chưa thấy làm tăng nguy cơ ADHD. Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy người mẹ uống acetaminophen dưới 8 ngày sinh con ít bị ADHD hơn 10% so với những người mẹ không sử dụng thuốc trong suốt thời kỳ mang thai.
Tuy nhiên, những phụ nữ sử dụng thuốc để điều trị sốt và nhiễm trùng trong 22 đến 28 ngày dễ có con mắc ADHD gấp 6 lần so với những người mẹ không dùng thuốc trong thời kỳ mang thai.
“Điều này rất quan trọng, vì hơn 50% phụ nữ ở các nước phương Tây sử dụng acetaminophen trong thời kỳ mang thai, một số lớn trẻ em cũng bị phơi nhiễm lâu dài”.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu ước tính khoảng 4% trẻ em trong nghiên cứu sẽ có chẩn đoán ADHD ở tuổi 13.
Nghiên cứu nhiều tranh cãi
Xét về các mặt hạn chế, nghiên cứu không phải là một thử nghiệm có đối chứng được thiết kế để chứng minh liệu việc sử dụng acetaminophen trước khi sinh có trực tiếp gây ra ADHD hay không.
Thêm nữa, việc sử dụng acetaminophen dài ngày trong khi mang thai có thể chỉ ra một bệnh hoặc thương tích nặng hơn, và các nhà nghiên cứu không có đủ dữ liệu về mức độ nghiêm trọng của những tình trạng bệnh khiến người mẹ phải sử dụng thuốc.
Một nhược điểm nữa là các nhà nghiên cứu phải dựa vào số liệu điều tra để xác định phụ nữ mang thai đã sử dụng acetaminophen khi nào và trong bao lâu, cũng như lý do họ dùng thuốc. Nhiều người trong nghiên cứu cũng không báo cáo lý do sử dụng acetaminophen
Còn theo TS Antonio Saad, nhà nghiên cứu tại Đại học Y khoa Texas, Galveston, thì mối liên hệ giữa acetaminophen và ADHD trong nghiên cứu có thể thuần túy chỉ là do ngẫu nhiên.
“Cần nhớ rằng không sử dụng acetaminophen có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực. Các loại thuốc giảm đau hạ sốt khác, như ibuprofen, không nên dùng trong thời kỳ mang thai, khiến các thuốc giảm đau gây ngủ trở thành lựa chọn duy nhất để giảm đau và không có lựa chọn thay thế để hạ sốt”.
Các bác sĩ nói chung khuyên phụ nữ mang thai uống acetaminophen với liều nhỏ nhất có thể trong thời gian ngắn nhất có thể khi bị sốt.
Jordi Julvez, một nhà nghiên cứu tại Viện Sức khoẻ Toàn cầu Barcelona chia sẻ: “Tôi không nghĩ rằng một liều acetaminophen rất khiêm tốn chỉ trong vài ngày lại tác động thực sự lên bộ não đang phát triển”.
Ví dụ, sốt hoặc nhiễm trùng nghiêm trọng có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị ADHD, chứ không phải là do người mẹ uống acetaminophen.
“Kết quả của nghiên cứu không đủ mạnh để ngăn cản việc sử dụng acetaminophen nếu có chỉ định trong bất kỳ tam cá nguyệt nào trong thời kỳ mang thai”.
Thai 20 Tuần Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Chú Ý
Mang thai 20 tuần là thời điểm mẹ cảm thấy rõ rệt nhất những biến chuyển của cơ thể và cả chuyển động của thai nhi. Mẹ sẽ bước vào khoảng thời gian quan trọng của thai kì. Có rất nhiều điều mẹ cũng cần chú ý để đảm bảo sự phát triển tốt nhất của thai nhi.
Sự thay đổi của mẹ khi mang thai 20 tuần
Ngoài những dấu hiệu như tuần thứ 19, mẹ sẽ xuất hiện hiện tượng ợ nóng và khó tiêu. Nguyên nhân một lần nữa do hormone tăng cao, làm thành ruột bị cản trở và hoạt động kém hơn bình thường. Trong thời gian này mẹ cần phải chú ý hơn tới hệ tiêu hóa của mình. Hạn chế những món ăn khó tiêu hóa như thịt nướng, những món gỏi, tái…
Thể tích bụng tăng lên làm phổi thu bé lại làm đôi lúc mẹ cảm thấy khó thở. Tĩnh mạch tiếp tục bị động mạnh chèn ép và bị giãn.
Sự tăng cân nhanh chóng sẽ gây sức ép tới chân, xương chậu và cột sống. Khi đứng lâu mẹ sẽ cảm thấy đau nhức chân, 2 mắt cá có thể bị sưng và chân bị phù nề. Cột sống của mẹ có thể cảm thấy nhanh mỏi và đau. Để cảm thấy dễ chịu hơn, mẹ hãy mặc quần áo rộng rãi , hoặc co giãn tốt. Không nên mặc quần jean. Về day dép mẹ bầu cần chọn dày dép rộng một chút, đi lại êm, ma sát tốt để không bị trượt té. Đặc biệt là nói không với giày cao gót.
Mẹ hẳn sẽ thường xuyên bị đãng trí, làm trước quên sau. Những đó là một biểu hiện bình thường. Mẹ không cần lo lắng. Nếu cần thiết, mẹ có thể mang theo bên mình một cuốn sổ nhỏ và một cây viết để ghi chú lại những gì cần.
Thai 20 tuần và những điều mẹ bầu cần chú ý
Sự thay đổi của bé ở tuần thai 20
Vận động viên nhỏ của mẹ nay đã mạnh mẽ hơn, bé thường xuyên quậy phá, tác động vào thành tử cung và mẹ có thể nhận thấy. Đây có lẽ là trải nghiệm thú vị nhất của mẹ bầu từ đầu thai kì tới giờ.
Tay của bé đang tập luyện miệt mài, mang thai 20 tuần, thai nhi thường xuyên có phản xạ nắm nay. Bé có thể nắm cả vào dây rốn nữa. Thêm vào đó, bé còn đang tập bú nữa, miệng bé thường xuyên có những cử động như đang bú và ngậm ngón tay cái.
Bên dưới lớp da của bé đã xuất hiện một lớp mỡ mỏng để giữ ấm. Cơ quan sinh dục của bé đang pháp triển. Nếu là nữ thì cơ quan sinh dục sẽ di chuyển về đúng vị trí. Nếu là Nam thì tinh hoàn đang dịch vào trong bìu.
Mang thai 20 tuần bác sĩ khuyên gì?
Mang thai 20 tuần mẹ không cần ăn thêm quá nhiều. Chuyên gia khuyên mẹ chỉ cần ăn thêm 10% khẩu phần ăn lúc chưa có thai. Cụ thể hơn, để mẹ và bé phát triển toàn diện thì mẹ chỉ cần ăn 1050kalo/ngày.
Luyện tập những bài thể dục, yoga nhẹ để giúp chân, xương chậu và xương cột sống làm quen với sự thay đổi của cơ thể. Bị bộ 20′ một ngày cũng là mọt phương pháp tốt.
Mẹ cần một tâm lý thoải mái, yêu đời khi mang thai. Cần tìm hiểu thêm nhiều thông tin về tiền sản và hậu sản.
Ngoài ra từ tuần này, mẹ có thể áp dụng các phương pháp thai giáo để giúp con phát triển giác quan tốt nhất. Cũng cần thường xuyên gặp bác sĩ để kiểm tra sức khỏe cho 2 mẹ con và nhận được lời khuyên bổ ích.
Bạn đang xem bài viết Mang Thai Lần Nữa Và Những Điều Cần Chú Ý trên website Ieecvn.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!